GIÁO ÁN LƠP 5 TUAN 29- đã duyệt

15 173 0
GIÁO ÁN LƠP 5 TUAN 29- đã duyệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 - Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiết 3 - Toán Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I/ Mục tiêu - HS biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4, 5a; HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập trong SGK. * Mục tiêu riêng: HSHN biết xác định phân số, biết so sánh các phân số cùng mẫu số. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bút chì vào SGK. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - Cho HS làm vào SGK. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: So sánh các phân số. - Cho HS làm vở. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. * Kết quả: Khoanh vào D. - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: Khoanh vào B. - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: 3 9 15 21 5 20 ; 5 15 25 35 8 32 = = = = - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a, Vì 7 15 2 14 15 14 ; ; 3 35 5 35 35 35 = = > nên 3 2 7 5 > b, 5 5 9 8 < 1 *Bài tập 5: - Hướng dẫn Hs cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. c. Vì 8 7 1; 1 7 8 > < nên 8 7 7 8 > - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a, Vì 6 18 2 22 ; 11 33 3 33 = = ; 18 22 23 33 33 33 < < nên 6 2 23 11 3 33 < < b, Vì: 8 8 9 1 ; 1 9 11 8 > > > nên 9 8 8 8 9 11 > > Tiết 4 - Tập đọc Tiết 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I/ Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, lưu loát bài tập đọc. - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài tập đọc. II/ Chuẩn bị - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Hướng dẫn HS đọc đúng. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải - HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài - 1 HS giỏi đọc, Chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng. + Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn. + Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 2 nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta? + Giu- li- ét- ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương? +) Rút ý 1: + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? + Ma- ri- ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri- ô nói lên điều gì về cậu bé? + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? +) Rút ý 2: + Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn đoạn Chiếc xuồng cuối cùng…đến hết. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc đoạn trong nhóm đôi. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1: + Ma- ri- ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu- li- ét- ta đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. - HS đọc đoạn 2: + Thấy Ma- ri- ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu- li- ét- ta hốt hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. +) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. + Một ý nghĩ vụt đến – Ma- ri- ô quyết định nhường chỗ cho bạn - Cậu hét to: Giu- li- ét- ta, xuống đi! Bạn còn bố, mẹ , nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. + Ma- ri- ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma- ri- ô là một bạn trai kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. + Giu- li- ét- ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi thấy Ma- ri- ô và con tàu đang chìm dần. +) Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô. + Bài ca ngợi tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ô. - HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảmtrong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. 3 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Chính tả (Nhớ viết) ĐẤT NƯỚC I. Mục đích, yêu cầu: - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ có kẻ bảng phân loại để HS làm BT2. - Bảng phụ để HS làm BT3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Nội dung: a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết − Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. − Một số đọc thuộc lòng. − GV hướng dẫn viết đúng các từ ngữ dễ viết sai : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,… ; cách trình bày bài thơ thể tự do. − HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai, HS đọc lại và chú ý các từ ngữ khó viết, cách trình bày bài thơ. − GV yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. − HS viết vào vở. − GV hướng dẫn HS soát lỗi chính tả. − HS mở SGK và tự soát lỗi chính tả. − GV chọn chấm một số vở. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 2/Trang 109 − GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn làm vào vở, phát bảng phụ cho 1 HS làm, sau đó chữa. Lời giải : a) Các cụm từ : - Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. − HS làm bài cá nhân – đọc thần bài Gắn bó với miền Nam, gạch chân các chụm từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng, sau đó nêu nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó. 4 - Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động - Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ : Mỗi cụm từ có 2 bộ phận : Huân chương/Kháng chiến Huân chương/Lao động Anh hùng/Lao động Giải thưởng/Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Bài tập 3/Trang 110 − Yêu cầu HS nói tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn. − anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, bà mẹ Việt Nam anh hùng. − Yêu cầu HS viết lại các danh hiệu cho đúng quy tắc viết hoa, cho HS làm sau đó sửa. − HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, sau đó trình bày. Lời giải : Anh hùng/Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ/Việt Nam/Anh hùng 4. Củng cố- dặn dò: - Sửa một số lỗi HS mắc sai nhiều. - Em nào viết sai trên 6 lỗi về nhà viết lại bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Chính tả Nghe – viết : Cô gái của tương lai. Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 ( Đ/C MINH NGUYỆT DẠY ĐỊNH MỨC) Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 - Toán Tiết 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I/ Mục tiêu - HS biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - Làm được các bài tập 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 3, 4), 4; HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập trong SGK. * Mục tiêu riêng: HSHN biết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. 2- Bài mới: - 2 HS thực hiện yêu cầu. 5 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: - Cho HS làm vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5: - Cho HS làm vào nháp. - Mời HS nêu kết quả và giải thích. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1 HS đọc yêu cầu. * Kết quả: 3 0,3 10 = ; 72 0,72 100 = ; 15 1,5 10 = ; 9347 9,347 1000 = 1 5 2 10 = ; 2 4 5 10 = ; 3 75 4 100 = ; 6 24 25 100 = - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: 0,35 = 35% 0,5 = 50% 8,75 = 875% 45% = 0,45 5% = 0,05 625% = 6,25 - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a) 1 2 giờ = 0,5 giờ ; 3 4 giờ = 0,75 giờ 1 4 phút = 0,25 phút b) 7 2 m = 3,5 m ; 3 10 km = 0,3 km 2 5 kg = 0,4 kg - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 - 1 HS nêu yêu cầu. * VD về lời giải: 0,1 < 0,11 < 0,2 Tiết 2 - Tập làm văn Tiết 57: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục đích yêu cầu - HS viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. 6 * Mục tiêu riêng: HSHN biết nhắc lại lời của đoạn kịch đã được viết. II/ Đồ dùng dạy học - Bút dạ, bảng nhóm. - Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: *Bài tập 2: - GV nhắc HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu- li- ét- ta, Ma- ri- ô. - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất. *Bài tập 3: - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở. - 1 HS đọc nội dung bài 1. - Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2. - HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1; 1/2 lớp viết màn 2) - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - Hs thực hành đóng vai hoặc đọc phân vai màn kịch. Tiết 3 - Tập đọc Tiết 58: CON GÁI I/ Mục đích yêu cầu 7 - Đọc rõ ràng, lưu loát bài tập đọc. - Biết đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài tập đọc. II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: + Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? +) Rút ý 1: + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? +) Rút ý 2: + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? - HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Chia đoạn. + Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm. -1- 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1: + Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa- thể hiện ý thất vọng; cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn- vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. +) Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ. - HS đọc đoạn 2,3,4: + Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. +) Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - HS đọc đoạn còn lại: + Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không 8 + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? +) Rút ý 3: + Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cả lớp và GV nhận xét. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau bằng.” – dì rất tự hào về Mơ. + Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang./ Tư tưởng xem thường con gái là vô lí, bất công, lạc hậu./ Sinh con trai hay con gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. +) Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. + Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 - Toán Tiết 144: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu HS biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm được các bài tập 1, 2a, 3(a, b, c; mỗi câu một dòng). HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập trong SGK. * Mục tiêu riêng: HSHN nắm được quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 2. - 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. *Bài tập 2: - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 9 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg b) 1m = 1 10 dam = 0,1dam 1m = 1 1000 km = 0,001km 1g = 1 1000 kg = 0,001kg 1kg = 1 1000 tấn = 0,001tấn *Bài tập 3: - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a) 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn Tiết 2 - Luyện từ và câu Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/ Mục đích yêu cầu - HS tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được các dấu câu sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc được tương đối lưu loát các đoạn văn trong bài tập 1; 2; 3. II/ Đồ dùng dạy học Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC 10 [...]... quả: - Cho HS làm vào vở a) 0 ,5 m = 50 cm - Mời 3 HS lên bảng chữa bài b) 0,0 75 km = 75 m - Cả lớp và GV nhận xét c) 0,064 kg = 64 g 12 *Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp, đổi chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét d) 0,08 tấn = 80 kg - 1 HS nêu yêu cầu * Kết quả: a) 357 6 m = 3 ,57 6 km b) 53 cm = 0 ,53 m c) 53 60 kg = 5, 36 tấn d) 657 g = 0, 657 kg 3- Củng cố, dặn dò: GV... nhóm làm vào bảng nhóm b) 7m 4dm = 7,4 m - Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và 5m 9cm = 5, 09 m trình bày 5m 75mm = 5, 0 75 m - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số - 1 HS nêu yêu cầu thập phân * Kết quả: - Cho HS làm vào bảng con a) 2kg 350 g = 2, 35 kg - Cả lớp và GV nhận xét 1kg 65g = 1,0 65 kg b) 8tấn 760kg = 8,76 tấn 2tấn 77kg = 2,077 tấn *Bài tập 3: Viết số thích hợp... lời giải: a) Chị mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt 11 vời! d) Ôi, búp bê đẹp quá! 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 - Toán Tiết 1 45: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu HS biết: - Viết số đo độ dài và số... xác: cây phượng cao 50 m, + Nội dung còn chung chung, sơ sài, các chi tiết còn chưa tả cụ thể + Các câu văn chưa có sự liên kết chặt chẽ, diễn đạt nặng nề, lủng củng b) Thông báo điểm 2.3- Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh 13 a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng... trong lớp còn chưa chú ý: HÒA, VIÊN, LOAN - Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn vâng lời thầy, cô giáo; đoàn kết với bạn bè II Phương hướng tuần sau: - Duy trì tốt các nề nếp đã quy định - Thi đua học tập giữa các tổ - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần 14 15 ... câu… cần chữa chung trước lớp III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc màn kịch Giu- li- étta hoặc Ma- ri- ô đã được viết lại 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em... hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng phiếu cho 3 nhóm lớp và trình bày kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng *Lời giải: - Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu - Câu 4: Chà! - Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có …anh tớ giặt giúp - Ba dấu... HS nghe - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái - HS trao đổi, thảo luận đáng học của đoạn văn, bài văn d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: - Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt - HS viết lại đoạn văn mà các trong bài làm cùa mình để viết lại em thấy chưa hài lòng - Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - Một số HS trình bày 3- Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên... GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 2 - Tập làm văn Tiết 58 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I/ Mục đích yêu cầu - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp... học sinh 13 a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi - HS đọc lại bài của mình và tự - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc . quả: 3 9 15 21 5 20 ; 5 15 25 35 8 32 = = = = - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a, Vì 7 15 2 14 15 14 ; ; 3 35 5 35 35 35 = = > nên 3 2 7 5 > b, 5 5 9 8 < 1 *Bài tập 5: - Hướng. 72 0,72 100 = ; 15 1 ,5 10 = ; 9347 9,347 1000 = 1 5 2 10 = ; 2 4 5 10 = ; 3 75 4 100 = ; 6 24 25 100 = - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: 0, 35 = 35% 0 ,5 = 50 % 8, 75 = 8 75% 45% = 0, 45 5% = 0, 05 6 25% =. 2,079m 700m = 0,7 km b) 7m 4dm = 7,4 m 5m 9cm = 5, 09 m 5m 75mm = 5, 0 75 m - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a) 2kg 350 g = 2, 35 kg 1kg 65g = 1,0 65 kg b) 8tấn 760kg = 8,76 tấn 2tấn 77kg

Ngày đăng: 23/05/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...