CHỦ ĐỀ NHÁNH: CHIM ,COÂN TRUØNG QUANH BEÙ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 - Nhận biết, gọi tên một số loại cơn trùng quen thuộc( ong, bướm, muỗi). - Nhận xét, so sánh điểm khác nhau và giống nhau rõ nét giữa hai loại cơn trùng. - Biết ích lợi hoặc tác hại của cơn trùng đối với đời sống con người. - Trẻ biết tên đặc điểm, hình dạng, màu sắc một số loại cơn trùng. - Trẻ biết so sánh phân biệt được nhóm cơn trùng có ích và tác hại đối với con người. - Giáo dục trẻ u q, bảo vệ những cơn trùng có ích. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ : Thế Giới Động Vật Tuần 4 Chủ đề con :Chim, cơn trùng quanh bé ( từ ngày 14/2- 18/2 /2011 ) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Trò chuyện trẻ về con sâu Cho trẻ xem tranh về một số côn trùng có lợi Trò chuyện về con ong Trò chuyện về con bướm Trò chuyện về chim cánh cụt Thể dục sáng - TẬP THỂ DỤC VỚI BÀI TẬP THÁNG 2. Hoạt động chủ đích Ptnt: Vòng đời của bướm Pttc:BËt xa, ch¹y nhanh 10m. Ong và bướm Ptnt: Tạo nhóm, thêm, bớt trong pvi 5 Pttm: côn trùng dễ thương Pttm: Con chuồn chuồn Hoạt động Chơi - Góc đóng vai: thú y , Cửa hàng bán thức ăn, Cửa hàng giải khát - Góc xây dựng: vườn bướm và ong - Góc tạo hình: Tơ, vẽ, nặn các con côn trùng . Hát múa theo chủ điểm - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh. - Góc sách: Xem tranh ảnh về các con côn trùng và chim Hoạt động ngồi trời Quan sát con chim Tcvđ :chim bay ,cò bay Quan sát con bướm Tcvđ : đua ngựa Trò chuyện con sâu Tcvđ: lộn cầu vòng Trò chuyện côn trùng có hại - Trò chuyện con ong -Tcvđ: đua ngựa Vệ sinh Ăn trưa - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn. 2 Ngủ trưa Ăn xế - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều Đọc thơ : ong và bướm Nặn con vật mà bé thích Trò chuyện về con bướm hát : con chuồn chuồn Trò chuyện về gia súc Nêu gương Trả trẻ - Vệ sinh sạch sẽ,quần áo gọn gàng - Nêu gương ,cấm cờ,nhận xét ĐÓN TRẺ Thứ 2: Trò chuyện về con sâu - Cho trẻ kể về hình dạng ,màu sắc con sâu - Các con thấy con sâu ở đâu ?Thức ăn của sâu là gì? - Sâu có lợi hay có hại ? Thứ 3: Cho trẻ xem tranh về một số côn trùng có lợi - Đàm thoại ,cho trẻ kể tên các côn trùng có lợiPhân biệt côn trùng có lợi ,có hại .Giáo dục trẻ bảo vệ các côn trùng có lợi Thứ 4: Trò chuyện về con ong - Đặc điểm,cấu tạo của con ong - Ong sống ở đâu , lợi ích của ong - Các bộ phận ong(mình,chân ,mắt…) - Màu sắc của ong Thứ 5: Trò chuyện về con bướm - Đặc điểm ,hình dáng con bướm - Nơi sống con bướm - Là nhóm động vật có lợi - Màu sắc bướm thế nào ? Thứ 6: Trò chuyện về con chim cánh cụt - Cho trẻ kể về con chim cánh cụt - Vậy con chim cánh cụt sống ở đâu? THỂ DỤC BUỔI SÁNG I)Mơc ®Ých yªu cÇu: - TrỴ tËp ®ỵc c¸c ®éng t¸c thn thơc theo c« c¸c ®éng t¸c - TrỴ biÕt kÕt hỵp ch©n tay nhÞp nhµng - TrỴ ch¨m tËp thĨ dơc ®Ĩ c¬ thĨ kh m¹nh II) Chn b ị : - S©n tËp b»ng ph¼ng s¹ch sẽ 3 - Trang phơc quần ¸o gän gµng III) TiÕn hµnh: 1/ Ho¹t ®éng 1 : Khëi ®éng. - C« cho trỴ ®i vßng trßn võa ®i võa h¸t bµi “kìa con bướm vàng” vµ ®i c¸c kiĨu ®i theo hiªơ lƯnh cđa c« - §éi h×nh hai hµng däc 2/ Ho¹t ®éng 2 : Träng ®éng. - Bµi tËp ph¸t triĨn chung : §éi h×nh 2 hµng ngang, tËp theo c« + §éng t¸c h« hÊp : Gà Gáy ( 5lần 4 nhÞp) + §éng t¸c tay: Hai tay ®a ngang lªn cao ( 4 lần 4 nhÞp) + §éng t¸c ch©n:§øng ®a mét ch©n ra phÝa tríc ( 4 lần 4 nhÞp) + §éng t¸c bụng: §øng nghiªng ngêi sang hai bªn( 4 lần 4 nhÞp) + §éng t¸c bËt: BËt nh¶y t¹i chç ( 4 lần 4 nhÞp) - Trß ch¬i: “ bắt bướm ” +Cho trỴ ch¬i 3 – 4 lÇn +khi ch¬I c« khun khÝch ®éng viªn trỴ ch¬i 3/ Ho¹t ®éng 3 : Håi tÜnh. Cho trỴ ®i nhĐ nhµng 1-2 vßng quanh s©n. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/. MỤC ĐÍCH –U CẦU. - Phát triển cơ bắp, phản xạ nhanh - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ côn trùng ,chim có lợi - Ph¸t triĨn c¬ quan thÝnh gi¸c, sù chó ý cho trỴ - RÌn cho trỴ sù khÐo lÐo cđa c¸c ngãn tay II/. CHUẨN BỊ. - Sân trường sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ,an toàn cho trẻ. - Mũ cáo - Mét sè con vËt b»ng ®å ch¬i III/.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: QS con bím - Cho trỴ quan s¸t con bím, th¶o ln vµ ®a ra c¸c ý kiÕn . C« kh¸i qu¸t l¹i , mì réng néi dung ,gi¸o dơc - TrỴ biÕt ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm, lỵi Ých cđa con bím Trò chơi: “ Bắt Bướm” Cách chơi: Trẻ đứng xung quanh cơ. Cơ cầm que đính con Bướm và nói: “ Các con xem này có con bướm đang bay( cơ giơ lên hạ xuống), bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm”. Trò chơi : Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vòng” Cách chơi: Từng đơi 1 cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp. Đọc đến câu cuối cùng thì cả 2 cùng vung tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới. Trò chơi:cáo ơi ? ngủ à! 4 Cách chơi : cho 1 trẻ làm cáo ,trẻ còn lại làm thỏ .chú thỏ nào bò cáo bắt sẽ bò cáo nhốt vào chuồng .chỉ cần chạm tay vào người bạn coi như đa được bạn cứu Trò chơi: đua ngựa Cách chơi: cho trẻ đứng thành 3 tổ ,cho trẻ giả làm ngựa .bây giờ chúng ta giả làm ngựa ai làm giống nhất và nhanh nhất là người thắng cuộc Lần 2: 3 trẻ của 3 đội thi với nhau HOẠT ĐỘNG CHƠI GĨC XÂY DỰNG I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU. - Trẻ xây vườn bướm ,ong - Trẻ xếp các khối gỗ, gạch, xốp để xây được trại chăn ni và sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. II/. CHUẨN BỊ: - Đồ chơi góc xây dựng. - Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, rào, đồ lắp ráp, cây xanh III/. TIẾN HÀNH. - Cơ cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích - Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây vườn bướm ,ong. Cơ xây mẫu cho cháu quan sát, nhận xét. - Giáo dục, mơi trường , khônglàm ồn nơi công cộng . - Cho trẻ xây theo hướng dẫn của cơ. GĨC PHÂN VAI. I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU. - Khi chơi trẻ biết vai của mình đóng biết cách ứng xử chuẩn mực trong khi chơi, giao tiếp đúng vai mà mình đóng - Trẻ biết tên gọi của 1 số loại thức ăn chế biến từ côn trùng( kiến chiên, ong lăn bột, phấn hoa, mật ong ) - Rèn luyện thao tác nhanh nhẹn và giáo dục tính cẩn thận . II/. CHUẨN BỊ - Thóc, bắp, cám… III/. TIẾN HÀNH. - Cơ cho trẻ đến góc và tham gia trò chơi, trẻ phân vai chơi :cửa hàng thứa ăn - Cơ giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi: Biết sắp xếp các dụng cụ và làm cơng việc đúng với trách nhiệm của mình - Cơ quan sát và cùng chơi với trẻ. 5 I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU. - Trẻ thích thể hiện lại giai điệu của bài hát( kìa con bướm vàng, con chuồn chuồn, - Trẻ biết xé dán, vẽ, tơ đều đẹp 1 số con vật - Trẻ biết đóng tập tranh ảnh và trình bày đẹp II/.CHUẨN BỊ. - Tạo hình (đất, màu,bảng con, giấy…) - Tranh phơ tơ 1 số côn trùng - Phách gỗ, lắc nhạc, máy catset III/. TIẾN HÀNH. - Cơ cho trẻ đến góc và thăm gia trò chơi: Cô gợi ý trẻ ,trẻ ngồi quanh bàn vẽ tơ màu theo hình vẽ cơ đã chuẩn bị Trẻ hát và vận động vỗ nhòp bài hát kìa con bướm vàng, con chuồn chuồn, - Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. GĨC HỌC TẬP – SÁCH TRUYỆN I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU. - Cháu thích xem truyện, có thói quen giữ gìn sách truyện. - Trẻ xem tranh ảnh về các côn trùng - Rèn cháu có tác phong học tập ,làm sách. - Trẻ biết lật từng trang đề xem và khơng làm rách. II/. CHUẦN BỊ. - Các loại sách truyện, tranh ảnh về các con vật. - Chữ số 5, màu giấy vẽ III/. TIẾN HÀNH. - Cháu đến góc chơi và tham gia trò chơi - Cơ quan sát và hướng dẫn trẻ chơi:khi lật sách thì lật từng trang,ngồi ngay ngắn Trẻ chơi cơ quan sát hướng dẫn trẻ, nhận xét sản phẩm . - Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh. GĨC THIÊN NHIÊN I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU. - Cháu u q cây xanh, cá cảnh.Có thói quen chăm sóc cây xanh ( tưới cây, nhặt lá, bón phân….), chăm sóc cá ( thay nước, cho cá ăn….). - Giáo dục cháu ý thức bảo vệ mơi trường (khơng xả rác làm ơ nhiễm nguồn nước, thường xun trồng cây tạo cảnh quan mơi trường). II/. CHUẨN BỊ. - Chậu ni cá cảnh, khn viên cây xanh, cây cảnh, hoa… - Thức ăn cho cá, nước, phân bón…Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát,. 6 III/. TIẾN HÀNH. - Cơ cho cháu đến góc chơi cháu thích, riêng góc thiên nhiên cơ chuẩn bị đồ dùng, cơ hướng dẫn trẻ cách cho cá ăn, tưới nước, bón phân cho trẻ. - Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi - Cơ quan sát, nhận xét góc chơi. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU. - Rèn cho cháu thói quen ăn uống vệ sinh - Rèn thói quen tự phục vụ( tự múc cơm…),không nói chuyện khi ăn ,ăn không rơi vãi ra ngoài. Trẻ biết trong thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng II/. CHUẨN BỊ. - Cơ múc cơm và thức ăn vào tơ, canh để riêng.Khăn trải bàn ngay ngắn III/. TIẾN HÀNH. - Trẻ ngoan ngồi ngay ngắn, khơng nói chuyện,không làm đổ thức ăn. - Trẻ đứng lên mời cô và bạn ăn. Trẻ ăn ngon, ăn hết xuất. Ăn xong biết vệ sinh sạch sẽ. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU - Trẻ ngủ trưa đủ giấc, khơng nói chuyện đùa nghịch trong giờ ngủ. - Trẻ biết tự xếp chăn, gối ngay ngắn.Trẻ sự cần thiết của giấc ngủ trưa. II/. CHUẨN BỊ. - Chăn, chiếu, gối cơ trải sẵn cho trẻ. - Cơ giăng mùng cho trẻ để tránh muỗi đốt III/. TIẾN HÀNH - Sau khi đánh răng xong thì trẻ vào ngủ - Trẻ nằm ngay ngắn ,ngủ ngon,sâu - Khi ngủ không chọc ghẹo bạn, - Trẻ ngủ xong ,tự xếp chiếu gối đem cho cơ cất lên kệ. HOẠT ĐỘNG ĂN XẾ I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU - Trẻ biết tên món ăn và biết món ăn có nhiều chất dinh dưỡng - Trẻ ăn hết phần,không rơi vãi ra ngoài - Ngồi ngay ngắn khi ăn II/. CHUẨN BỊ. - Món ăn ,muỗng …Cô múc thức ăn sẵn cho trẻ III/. TIẾN HÀNH - Cho trẻ tự dọn bàn ăn (trải khăn ,xếp ghế…) Cô múc thức ăn - Trẻ đứng lên mời cô và bạn. Trẻ ngồi ăn ngay ngắn ,không nói chuyện HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU. 7 - Trẻ nêu được 3 tiêu chuẩn của bé ngoan ( bé sạch, bé chăm, bé ngoan) II/. CHUẨN BỊ. Bảng bé ngoan. Cờ III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG. - Cơ cho trẻ vệ sinh sạch sẽ vào chỗ ngồi. Đón trẻ: Trò chuyện trẻ về con con sâu Thể dục buổi sáng: tập với bài tập tháng 2 Hoạt động có chủ đích: Đề tài : VÒNG ĐỜI CỦA BƯỚM I.Mục Đích Yêu Cầu: - Trẻ biết bướm là cơn trùng có 6 chân, cơ thể có 3 phần: đầu, mình (gồm ngực và bụng) và cánh. Các chân được gắn với ngực. - Biết được vòng đời của bướm: Từ trứng nở thành sâu, sâu kén thành nhộng, nhộng thành bướm con. - Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về một số cơn trùng khác. - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng ngơn ngữ của mình để diễn đạt sự hiểu biết về cơn trùng. - Giáo dục trẻ có thái độ đúng đắn với cơn trùng và cảnh vật xung quanh. II.Chuẩn bị: - Hình ảnh một số con bướm. - Hình ảnh một số cơn trùng khác mở rộng cho trẻ. - Hình ảnh về vòng đời của bướm. - Tranh vẽ vòng đời của bướm cho trẻ chơi trò chơi, số thứ tự từ 1 đến 4 - Bảng, băng nhạc bài hát “Gọi bướm” III. Tiến Hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu vòng đời của bướm - Cơ và trẻ cùng quan sát hình ảnh trên máy đèn chiếu và hát-vận động bài “Goị bướm” - Xuất hiện chú bướm và trò chuyện với trẻ về cấu tạo, hình dáng, màu sắc của bướm. +Có bạn nào biết gì về con bướm? +Bướm sống ở đâu? +Bướm là cơn trùng có ích hay có hại? Vì sao ? (Kết hợp giáo dục trẻ có thái độ đúng đắn với cơn trùng và cảnh vật xung quanh) +Bướm là 1 lồi cơn trùng. Vậy ngồi bướm ra các con còn biết cơn trùng nào nữa khơng - Có phải bướm là do hoa sinh ra? +Vậy có bạn nào thấy hoặc biết con bướm được sinh ra như thế nào khơng? - Cho trẻ xem đoạn phim vòng đời của bướm. 8 Thứ hai 14/ 2/ 2011 - Đàm thoại cùng trẻ về những điều trẻ vừa xem được (kết hợp cho trẻ xem tranh) +Bướm mẹ đẻ ra gì? +Trứng của bướm nở ra gì? +Sâu con ăn gì để lớn lên? +Khi sâu già điều gì xảy ra? - Cơ cung cấp thêm: Lúc này sau khi kéo kén người ta gọi là con nhộng hay con ngài Khi kén khơ thì điều gì sẽ xảy ra? - Cơ khái qt lại: Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng lớn lên và nở thành sâu non, khi sâu già sẽ nhả tơ, tơ quấn lại thành ổ kén, khi tổ kén khơ và nứt vỏ thì một chú bướm con chui ra và hóa thành con bướm với đầy đủ chân và cánh. +Vậy để trở thành bướm xinh đẹp thì phải trải qua mấy giai đọan? - Cho trẻ nói lại vòng đời của bướm. - Có rất nhiều loại bướm khác nhau nhưng tất cả đều có chung một vòng đời như vậy Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây -Trứng lớn lên nở thành sâu non - Khi sâu già nhả tơ quấn lại thành tổ kén - Tổ kén khơ, nứt vỏ và một chú bướm con chui ra - Con bướm - Ngoài ra còn 1 số loài bướm cho trẻ xem trên máy Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, cùng trong khoảng thời gian là nhạc nền bài hát “Gọi bướm” các đội sẽ thi nhau lựa chọn các hình ảnh liên quan đến vòng đời của bướm dán lên bảng và gắn số theo đúng thứ tự. - Luật chơi: Khi bài nhạc “Gọi bướm” kết thúc, đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc. - Mời 1 trẻ nói lại vòng đời của bướm. Hoạt động 3 : Bé Là Chú Bướm Xinh Hát và vận động “kìa con bướm vàng” HOẠT ĐỘNG CHƠI - Góc đóng vai: thú y , Cửa hàng bán thức ăn, Cửa hàng giải khát - Góc xây dựng: vườn bướm và ong - Góc tạo hình: Tơ, vẽ, nặn các con côn trùng . Hát múa theo chủ điểm - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh. - Góc sách: Xem tranh ảnh về các con côn trùng và chim HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Trò chuyện con chim. Chơi trò chơi vận động: chim bay cò bay - Trẻ chơi tự do ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA ,ĂN XẾ 9 - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ khơng chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng. - Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - TrỴ biết đặc điểm ,lợi ích của bướm . Ph¸t triĨn kỹ năng vẽ con bướm II. CHUẨN BỊ. - Tranh con bướm. Phßng häc tho¸ng, m¸t, s¹ch ®Đp III. TIẾN HÀNH. Trò chuyện về con bướm vàng - Cho trẻ kể về hình dạng ,màu sắc con bướm - Các con thường gặp con bướm ở đâu ?Cho trẻ vẽ bướm tặng búp bê. - Cho trẻ quan sát cơ bật xa, chạy nhanh. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Trẻ đọc thơ nêu gương, nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho lần lược trẻ tổ 1,2,3 đứng lên tự nhận xét mình, bạn nhận xét,cô nhận xét,cho trẻ ngoan lên cấm cờ. - Cô nhận xét lại tình hình cả lớp hôm nay. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ - Cho trẻ ngồi ngay ngắn - Trò chuyện hỏi trẻ có đi sở thú chưa? ĐÁNH GIÁ TRẺ: 10 [...]... : hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng và tung cánh bay như chim Đề tài: Ong và Bướm I Mục đích u cầu: 11 - Trẻ nhận biết một số đặc điểm và đời sống của ong và bướm: các đặc điểm giống nhau và khác nhau: ong và bướm đều hút mật nhụy hoa, ong làm ra mật còn bướm thì khơng tạo ra mật - Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ: Ong và bướm Phát triển trí sáng tạo, sự linh hoạt và kỹ năng tạo hình của trẻ - Phát... mẹ và tự biết làm những việc nhẹ trong nhà - Chia trẻ thành 2 nhóm, một nhóm đội mũ ong, một nhóm đội mũ bướm Cho hai đội đội nối tiếp bài thơ hoặc dưới sự gợi ý của cơ, 2 nhóm sẽ diễn lại cảnh trong bài thơ - Quan sát và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ong và bướm: về hình dạng bên ngồi và một vài đặc điểm về đời sống 2 Hoạt động 2: Nào cùng đọc thơ - Cơ và bé cùng đọc lại bài thơ : Ong và. .. tạo thành các con cơn trùng mà trẻ thích Sau khi tạo thành những con cơn trùng xong, trẻ dán chúng lên bảng của nhóm mình và nói cho các bạn biết trẻ làm con cơn trùng gì? HOẠT ĐỘNG CHƠI - Góc xây dựng: Xây vườn ong và bướm 12 - Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho chim - Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con cơn trùng( chuồn chuồnù ,) - Góc nghệ thuật: Nặn,vẽ các con cơn trùng Hát múa về chủ... thụ văn học và biểu diễn diễn cảm của trẻ - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn II Chuẩn bị: - Thơ theo tranh: ong và bướm Video clip về đời sống của ong và bướm - Các giấy bìa, giấy màu, giấy ni-lơng, hồ dán, keo hai mặt, dây kẽm màu (có lớp len màu bọc bên ngồi), lá cây, hạt nhãn, cành cây khơ.v.v Mũ ong và bướm Nhạc bài hát: ong và bướm III Tiến Hành: 1 Hoạt động 1: Ong và bướm -... khu nhØ? ¤ HOẠT ĐỘNG CHƠI - Góc đóng vai: thú y , Cửa hàng bán thức ăn, Cửa hàng giải khát - Góc xây dựng: vườn bướm và ong - Góc tạo hình: Tơ, vẽ, nặn các con côn trùng Hát múa theo chủ điểm - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh Góc sách: Xem tranh ảnh về các con côn trùng và chim HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 16 - Trò chuyện con sâu - Chơi trò chơi vận động: lộn cầu vòng Trẻ chơi tự do ĂN TRƯA,NGỦ... Các con cùng đếm xem và tương ứng với thẻ số mấy? - Số bướm và bánh ntn? Số bướm nhiều hơn bánh là mấy? - Số bánh ít hơn số bướm là mấy? muốn số bướm và bánh bằng nhau thì phải làm gì?(cho trẻ thêm vào 1 hoặc bớt 1) - Lần lượt lấy đi 2,3 để tạo nhóm đối tượng trong phạm vi 5 3 Hoạt động 3: luyện tập - Trò chơi : về đúng nhà - Cho trẻ tìm trong lớp những nhóm đồ dung có số lượng 5 và gắn thẻ số 4 Hoạt... số lượng 5 và gắn thẻ số 4 Hoạt động 4: kết thúc - Cho trẻ cất đò dùng vào nơi quy định 14 HOẠT ĐỘNG CHƠI Góc xây dựng: Xây vườn ong và bướm Góc phân vai: Cửa hàng chim cảnh, bác sĩ thú y, Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con cơn trùng gần gũi Góc nghệ thuật: Nặn, tơ, vẽ các con vật Hát múa về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc chim, cây trồng, chơi với cát nước HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Tc con ong.Chơi... hình dạng bên ngồi và một vài đặc điểm về đời sống 2 Hoạt động 2: Nào cùng đọc thơ - Cơ và bé cùng đọc lại bài thơ : Ong và bướm - Mỗi trẻ chọn cho mình một nón và cánh của ong và bướm Sau đó cơ và trẻ cùng đọc và vận động theo bài thơ : Ong và bướm - Lần 1: tổ đọc thơ với tranh vẽ - Lần 2: nhóm đọc thơ với rối tay - Lần 3: cá nhân đọc thơ 3 Hoạt động 3: Bé khéo tay: - Chia trẻ thành 4 -5 nhóm tùy theo... về con chim cánh cụt Thể dục buổi sáng: tập với bài tập tháng 2 Hoạt động có chủ đích Đề tài: CON CHIM NON I Mục đích u cầu: - Bé biết tên gọi, đặc điểm bên ngồi một số loại chim - Bé hát kết hợp với vận động nhịp nhàng, hồn nhiên, vui tươi theo giai điệu bài hát “Con chim non” - Biết lắng nghe, thực hiện theo u cầu của cơ.Mạnh dạn tự tin phát biểu ý kiến II Chuẩn bị: - Các hình ảnh về con chim -... Các hình ảnh về con chim - Đàn, giai điệu bài hát “Con chim non” III Tiến Hành: 1 Hoạt động 1: Thử tài thơng minh của bé - Cùng đọc với cơ bài đồng dao “Tu hú là chú bồ các…” - Trò chuyện với bé về bài đồng dao vừa đọc nói về những lồi chim nào? Có tất cả bao nhiêu lồi chim Bé biết những bài hát nào nói về chim khơng - Cơ cùng bé hát bài: “Con chim non” - Tổ chức cho bé hát theo nhóm, tổ, cá nhân - . 3: Cho trẻ xem tranh về một số côn trùng có lợi - Đàm thoại ,cho trẻ kể tên các côn trùng có lợiPhân biệt côn trùng có lợi ,có hại .Giáo dục trẻ bảo vệ các côn trùng có lợi Thứ 4: Trò chuyện. vườn bướm và ong - Góc tạo hình: Tơ, vẽ, nặn các con côn trùng . Hát múa theo chủ điểm - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh. - Góc sách: Xem tranh ảnh về các con côn trùng và chim Hoạt. sát và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ong và bướm: về hình dạng bên ngoài và một vài đặc điểm về đời sống. 2. Hoạt động 2: Nào cùng đọc thơ. - Cô và bé cùng đọc lại bài thơ : Ong và