1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 30- lớp 5- Tổng hợp đầy đủ

34 557 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La Thứ hai / 28/03/2011. TẬP ĐỌC(59) : THUẦN PHỤC SƯ TỬ. Theo truyện dân gian A-rập I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài;biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghóa truyện : Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). + GDKNS : Tự nhận thức; thể hiện sự tự tin; giao tiếp. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ ; III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Con gái. - GV nhận xét,ghi điểm 3.Gthiệu bài mới: Thuần phục sư tử 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. - Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . Ha-li-ma, Đức A-la, thuần phục, giáo só, bí quyết, sợ toát mồ hôi. GV đọc diễn cảm toàn bài . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + GDKNS : Tự nhận thức;thể hiện sự tự tin; giao tiếp. GV nêu câu hỏi: - Ha-li-ma đến gặp vò giáo só để làm gì ? - Ha-li-ma nghó ra cách gì để làm thân với sư tử ? - Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma,con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống rồi Hát 3 HS đọc bài. * Cả lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe, ghi đề. - Hoạt động cả lớp HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : +Đoạn 1: Ha-li-ma … giúp đỡ. +Đoạn2:Vò giáo só … vừa đi vừa khóc +Đoạn 3:Nhưng mong muốn … bộ lông bờm sau gáy. +Đoạn 4:Một tối …….lẳng lặng bỏ đi +Đoạn 5: Ha-li-ma …bí quyết rôì đấy * Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) * HS nhận xét phần đọc của bạn. * Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc của bạn - Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc toàn bài. Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La lẳng lặng bỏ đi” ? - Theo vò giáo só , điều gì õ làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * HD cách đọc đoạn :”Nhưng mong muốn …… sau gáy.” * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. +Cùng chọn HS đọc hay nhất ,tuyên dương. 5/ Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện. - Giáo dục HS - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Tà áo dài Việt Nam” HS đọc thầm theo từng đoạn,thảo luận để trả lời các câu hỏi. * HS thảo luận theo bàn. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. +Nêu ý nghóa câu chuyện. -5 Học sinh nối tiếp đọc diễn cảm 5 đoạn. + Luyện đọc diễn cảm * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất - Nhắc lại ý nghóa câu chuyện. Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La Thứ hai / 28/03/2011. TOÁN ( 146) : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I/ Mục tiêu: - Biết : - Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích;chuyển đổi các đơn vò đo diện tích (với các đơn vò đo thông dụng).Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2(cột1); bài3(cột 1); HSKG làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ,phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ¤n tập số đo độ dài và khối lượng - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ơn tập về đo diện tích 4/ Dạy - học bài mới : v Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vò trong bảng đơn vò đo diện tích. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: v Bài 2: Củng cố mối quan hệ của 2 đơn vò đo diện tích liền nhau . Cách viết số đo diện tích dưới dạng STP. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm chữa bài, nhận xét. v Bài 3: Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo DT dưới dạng số thập phân * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: - GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS làm lại đầy đủ các bài tập vào vở ,chuẩn bò bài sau :¤ân tập về đo thể tích. - Hát - Học sinh làm lại bài4 tiết trước. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tự làm bài. -Nhẩm thuộc tên các đơn vò đo diện tích thông dụng (m 2 ,km 2 ,ha và quan hệ giữa ha với km 2 và m 2 ) -Nêu mối quan hệ của 2 đơn vò đo diện tích liền nhau. -Làm bài. -Trình bày * Cả lớp nhận xét. sửa bài - Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. - Làm bài. - 2 HS làm ở bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. a) 65000 m 2 = 6,5 ha 846000m 2 = 84,6ha 5000m 2 = 0,5 ha. b) 6km 2 = 600ha 9,2km 2 = 920ha 0,3km 2 = 30ha. - Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vò đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Thứ hai/28/03/2011. Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI. I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả,viết đúng những từ ngữ dễ viết sai,tên riêng nước ngoài,tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương,danh hiệu, giải thưởng,tổ chức(BT2,3) II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ để HS làm bài tập + Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng : Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đất nước - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước . * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : Cô gái của tương lai. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết . - Giáo viên đọc bài chính tả .  Đoạn văn giới thiệu về ai ?  Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai ? - Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết. - GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. - Đọc cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát lại. - HD HS châùm chữa lỗi - Giáo viên chấm, chữa 1 số bài. - Nhận xét. v Hoạt động 2 : - Hát - HS viết bảng con * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh chú ý lắng nghe. … cô bé Lan Anh, 15 tuổi. … giỏi giang, thông minh, được mời làm đại biểu của Nghò viện Thanh niên thế giới năm 2000. Dự kiến : in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghò viện Thanh niên * Cả lớp nêu và luyện viết các từ khó. -Cả lớp nghe – viết. -Đổi vở chấm lỗi ,chữa lỗi Hoạt động nhóm. Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La Thực hành làm BT v Bài 2: Luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. * GV hướng dẫn HS thực hiện: • GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. + Đưa bảng phụ ,gọi HS nhắc lại. v Bài 3: Biết một số huân chương của nước ta. * GV hướng dẫn HS thực hiện: + Nhận xét, kết luận . 5/ Củng cố – dặn dò: + Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau: “Tà áo dài Việt Nam”. * 1HS đọc yêu cầu của BT . * HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài. - 1 HS nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng. * Cả lớp nhận xét. - 2 HS lần lượt nhắc lại. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chương. * HS cả lớp làm bài. + Trình bày. * Cả lớp nhận xét, sửa bài Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La Thứ ba/29/03/2011. Toán (147): ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I/ Mục tiêu: - Biết : - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân . - Chuyển đổi số đo thể tích. + Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2(cột1); bài3(cột 1); HSKG làm tất cả các bài tập II/ Đồ dùng dạy - học :+ GV: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ơân tập về đo diện tích - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôân tập về đo thể tích 4.Dạy - học bài mới : v Bài 1: Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. * Cách tiến hành: * Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 2: Củng cố kó năng chuyển đổi đơn vò đo thể tích từ đơn vò lớn sang đơn vò bé * Phương pháp:Thực hành,động não * Cách tiến hành : * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 3: Củng cố kó năng chuyển đổi đơn vò đo thể tích. * Phương pháp:Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . - Hát Hs làm bài tập :85000m 2 = … ha 846000m 2 =…… ha;0,75km 2 =……ha; 125000cm 2 = ….m 2 . - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu tên các đơn vò đo rồi điền vào bảng. * HS nhắc lại : • m 3 , dm 3 , cm 3 là đơn vò đo thể tích. • Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nhắc lại - Các đơn vò đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số. * 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . - Học sinh nhận xét – sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nhắc lại: Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La (a. 6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 2105dm 3 = 2,105m 3 3m 3 82dm 3 = 3,082 m 3 b. 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 3670cm 3 = 3,670dm 3 5dm 3 77cm 3 = 5,077dm 3 ) 5/ Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bò Ôn tập về đo diện tích và thể tích. - Các đơn vò đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số. * HS nêu cách làm - Học sinh làm bài rồi sửa bài - Lớp nhận xét, bổ sung. * HS nhắc lại nội dung bài tập 1. Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La Thứ ba/29/3/2011 Luyện từ và câu(59) : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ. I/ Mục tiêu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam,của nữ (BT1,BT2). - Biết và hiểu được nghóa một số câu thành ngữ, tục ngữ.(BT3) II/ Đồ dùng dạy - học : + GV:- bảng phụ viết sẵn những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ¤n tập về dấu câu. Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ 4. Dạy - học bài mới : v Bài 1: HS xác đinh phẩm chất của người nam, của người nữ * GV hướng dẫn HS làm bài tập: * GV nhận xét, kết luận . v Bài 2 Vận dụng đánh giá phẩm chất của các nhân vật trong một câu chuyện. * GV hướng dẫn HS thảo luận : +GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng + Phẩm chất chung của 2 nhân vật: Cả 2 đều giàu tình cảm,,biết quan tâm đến người khác. +Phẩm chất riêng: -Ma-ri-ô rất giàu nam tính:kín đáo,mạnh mẽ,quyết đoán,cao thượng. -Giu-li-ét-ta dòu dàng,ân cần,đầy nữ tính. v Bài 3 : HS biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ về quan niệm bình đẳng nam nữ. GV hướng dẫn HS thực hiện GV yêu cầu HS tìm hiểu nghóa từ - Hát HS làm miệng lại bài tập 2,3 tiết trước. * Lớp theo dõi . Hoạt động nhóm, lớp 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm. * HS thảo luận theo bàn. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời lần lượt từng câu hỏi a – b – c * Lớp trao đổi,tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi. Hoạt động cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. *Cả lớp đọc thầm lại chuyện Một vụ đắm tàu,suy nghó về những phảm chất chung và riêng của 2 nhân vật Giu-li-ét – ta và Ma-ri-ô. +Phát biểu ý kiến * Cả lớp nhận xét. Hoạt động theo bàn * 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS làm việc theo bàn : nối tiếp nhau giải thích từng câu thành ngữ, tục ngữ. Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La - GV chốt kiến thức . 5/Củng cố - Dặn dò : + Nhận xét tiết học. Nhắc Hs cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ;có ý thức rèn luyện phẩm chất tốt đẹp. Chuẩn bò: “n tập về dấu câu”. - HS tra từ điển tìm hiểu nghóa của từ - 1 HS nêu ý kiến HS khác bổ sung. * HS sửa bài, tán thành hay không tán thành với quan điểm ở câu tục ngữ a và b? vì sao ? * Lớp theo dõi, nhận xét. +Nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. + Thi đọc thuộc lòng trước lớp. Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La Thứ ba/29/3/2011 KỂ CHUYỆN (30 ) : KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC. I/ Mục tiêu: - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật,nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghó của mình về nhân vật, kể rõ ràng,rành mạch)về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng lớp viết sẵn đề bài . - Một số sách báo truyện viết về nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn đònh. 2. Bài cũ: Lớp trưởng lớp tôi * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. * Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -Nhắc HS kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trường. +Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghóa câu chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện . a/ Kể trong nhóm b/ Thi kể và trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. Liên hệ – Giáo dục 5/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bò: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ”. - Hát - Kể vài đoạn của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.TLCH về ý nghóa câu chuyện. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp. - 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài - 4 HS lần lượt đọc các gơò ý 1,2,3,4,cả lớp theo dõi trong SGK. -Nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi,lớp. - Đọc thầm lại gợi ý 2. - Gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể. - HS cùng bàn KC và trao đổi ý nghóa câu chuyện Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện hoặc trao đổi,giao lưu về nhân vật, chi tiết,ý nghóa câu chuyện. -Cả lớp trao đổi, bổ sung,nhận xét,bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn kể chuyện tự nhiên,hấp dẫn nhất,bạn đặt câu hỏi thú vò nhất. Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m [...]... THỂ TUẦN 30 I Mục tiêu: - Kiểm điểm lại hoạt động trong tuần 30.- Đề ra phương hướng cho tuần 31 - Rèn ý thức thực hiện tốt nề nếp,tự giác học tập, mạnh dạn trước lớp II Chuẩn bị : - GV : Nhận xét chung; - HS : Tổng kết điểm thi đua trong tuần, giấy vẽ cho các nhóm III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1:- u cầu hát tập thể * Hoạt động 2 : Kiểm điểm cuối tuần - Lớp. .. thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận * HS thảo luận cả lớp * Cả lớp nhận xét * HS nêu ý kiến của mình * Cả lớp nhận xét Hoạt động cả lớp, cá nhân + 4 HS nốùi tiếp đọc thể hiện -Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm đoạn + Một số HS thi đọc diễn cảm * Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay Hoạt động lớp - Nêu nội dung chính của bài Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La... +Cả lớp đọc thầm lại bài chim họa mi hót,suy nghó,tự làm bài + Nhận xét,treo đáp án + Phát biểu ý kiến v Bài 2: + cả lớp nhận xét Vận dụng kiến thức đã ôn tập để viết đoạn văn Hoạt động cả lớp +Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT: ’ Em chọn con vật nào để tả ? Hãy giới thiệu * 2 HS đọc yêu cầu của BT : * HS tự giới thiệu cho các bạn được biết - GV chấm và nhận xét kết quả làm bài của học * Cả lớp. .. động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1 Khởi động: - Làm bài tập 3 tiết trước 2 Bài cũ: Ôn tập về đo DT và đo thể tích - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Ơân tập về đo thời gian 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động cá nhân, lớp v Bài 1 : Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo thời 1 HS đọc yêu cầu của BT * HS cả lớp làm vào vở BT gian - 2 HS làm bài ở bảng lớp( 1HS... 2 Bài cũ: Ôn tập về đo thể tích trước - Giáo viên nhận xét và cho điểm Lớp nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tt) Hoạt động cả lớp, nhóm 4.Dạy - học bài mới : 1 HS đọc yêu cầu của BT v Bài 1: * 2 HS làm bảng (Mõi HS làm 1 phần) Củng cố về so sánh đơn vò diện tích * HS cả lớp làm vào vở Phương pháp: Thực hành, động não * Cả lớp nhận xét sửa bài * Cách tiến hành: *... văn nghệ điều - u cầu lớp trưởng điều khiển khiển - Mời tổ trưởng báo cáo - Tổng kết hoạt động chung của lớp trong tuần qua - Tổng kết hoạt động cho từng tổ • Hạng 1 - Tổ 4 - GV nhận xét chung • Hạng 2 - Tổ 1 + Ưu điểm : • Hạng 3 – Tổ 3 - VS tốt, một số các bạn chăm chỉ học tập, đồng phục • Hạng 4 - Tổ 2 tốt, nghỉ học có xin phép - Mời GV nhận xét + Khuyết điểm : một số HS đến lớp chưa học bài, làm... tư/30/3/2011 TOÁN(148) : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tt) I/ Mục tiêu : - Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học + Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2; bài3(a); HSKG làm tất cả các bài tập II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ , phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt... * Cách tiến hành: * 1 HS đọc yêu cầu bài tập * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Dùng mặt đồng hồ cho HS thực hành xem khi di * Lớp thực hành xem đồng hồ và đọc giờ cho các trường hợp chuyển kim phù hợp các trường hợp ở SGK GV nhận xét, kết luận * 1 HS đọc yêu cầu bài tập v Bài 4: * Lớp đọc thầm Rèn kó năng tính quãng đường Gv: Ngun ThÞ Th Tr©m Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu La * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn... trang 120 ; 121 Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Học sinh trả lời câu hỏi Sự sinh sản và nuôi con của chim * Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của thú” 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động nhóm, lớp v Hoạt động 1: Quan sát Nhóm trưởng điều khiển quan * Mục tiêu : Giúp HS biết... kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy ở BT 1 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1 Khởi động: * 2 HS lên bảng đặt câu nôïi dung nói 2 Bài cũ: Mở rộng vốn từ Nam và Nữ về đức tính của Nam và Nữ * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm * Cả lớp nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động nhóm, cả lớp v Bài 1: . HS làm 1 phần) * HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét. sửa bài . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . • Cả lớp nhận xét. sửa bài (Chiều. sửa bài, tán thành hay không tán thành với quan điểm ở câu tục ngữ a và b? vì sao ? * Lớp theo dõi, nhận xét. +Nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. + Thi đọc thuộc lòng trước lớp. Gv:. câu chuyện. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp. - 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài - 4 HS lần lượt đọc các gơò ý 1,2,3,4,cả lớp theo dõi trong SGK. -Nối tiếp nhau nói trước lớp tên

Ngày đăng: 23/05/2015, 08:00

w