Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
56,31 KB
Nội dung
1.Khái niệm NHTM: ( theo quan điểm hiện đại): NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dvu tài chính đa dạng- đặc biệt là tín dụng tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trng nền kinh tế.(theo luật TCTD của VN): NHTM là một loại hình TCTD đc thực hiện toàn bộ hđ ngân hàng và các hđ kinh doanh khác có liên quan nhằm mục tiêu lợi nhuận 2. vai trò NHTM: + là trung gian tài chính thực hienj vai trò điều chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình thành vốn tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần kinh tế khác đầu tư vào nhà cửa thiết bị và các tài sản khác.+ là trung gian thanh toán thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán các giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ của họ.+ là người bảo lãnh cam kết trả nợ khách hàng khi khách hàng mất khả năng thanh toán.+ giữ vai trò là đại lý thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ phát hành or chuộc lại chứng khoán.+ là người thực hiện các chính sách kinh tế của CP góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội( là chủ thể chịu tác động trực tiếp của các công cụ và là cầu nối chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế).+ là cầu nối cho sự phát triên kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia 3. phân loại NHTM: + căn cứ vào tính chất sở hữu:NHTM công( do nhà nc đầu tư vốn điều lệ , thành lập, và tổ chức hđ kinh doanh) NHT tư( do tu nhân góp vốn để thành lập). + căn cứ vào tiêu thức quốc tịch: NHTM bản xứ( do nhà nc or công dân nc sở tại sở hữu) NHTM nc ngoài( do công dân or nhà nước nước ngoài sở hữu). + căn cứ vào cơ quan cấp giấy phép hđ: NHTM toàn quốc( do CP TW or do 1 cơ quan quản lý TW cấp giấy phép hđ) NHTM địa phương( do chính quyền địa phương cấp phép hđ).+ căn cứ số lượng chi nhánh: NHTM duy nhất(chỉ có một hội sở hđ duy nhất trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ quốc gia) NHTM mạng lưới(có hội sở TW và phan chia chi nhánh hđ trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ).+ căn cứ vào tiêu thức chuyên môn hóa hđ ngân hàng: NHTM chuyên doanh( chỉ thực hiện một hay một vài hđ dịch vụ ngân hay dịch vụ ngân hàng với một lĩnh vực một ngành kinh tê nào đó như NHTM công thương ) NHTM đa năng( thực hiện đa dạng các dịch vụ ngân hàng).+ căn cứ vào chiến lược kinh doanh: NHTM bán buôn( là cung cấp dịch vụ cho khách hàng tầm cỡ, ko giao dịch cho khách hàng là cá nhân) NHTM bán lẻ( cung cấp dịch vụ cho khách hàng là cá nhân). NHTM vừa bán buôn bán lẻ.+ căn cứ vào tổ chức sự phân cấp quyền hạn: NHTM hội sở. NHTM chi nhánh ở việt nam việc phân loại này đc thực hiện căn cứ vào khung pháp lý của chúng bao gồm NHTM nhà nc( đc thành lập dưới hình thức là công ty trchs nhiệm 1 thành viên do nhà nc sở hữu 100% vốn điều lệ)NHTM cổ phần( thành lập dưới hình thức cổ phần do nhà nước và TCTC, cá nhân góp vốn), NHTM liên doanh( đc thành lập bằng vốn góp một bên là việt nam 1 bên là nc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh). Chi nhánh ngan hàng nc ngoài( là đv phụ thuộc của ngân hàng nc ngoài đc ngân hàng nc ngoài đảm bảo chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại VN). Ngoài ra theo cam kết khi gia nhập WTO , các tổ chức nc ngoài đc thành lập ngân hàng 100% vốn nc ngoài tại VN từ ngày 1/4/2007. 4. phân loại dịch vụ ngân hàng: + dựa vào bảng cân đối: hđ nội bảng( gồm tât cả các dv ngân hàng đc phản ánh trên bảng cân đối kế toán. Gồm các dịch vụ nợ và vốn CSH và dịch vụ tài sản có) hđ ngoại bảng( ko đc phản ánh trên bảng cân đối như dịch vụ bao thanh toán, bảo lãnh, ủy thác, tư vấn…) => là kiểu phân loại truyền thống phù hợp vs mô hình ngân hàng cổ điển. đối vs ngân hàng hiện đại các dv các dịch vụ ngoại bảng chiểm tỷ trọng lớn nhưng ko đc phản ánh trên bảng cân đối.+ dựa vào đối tượng khách hàng: khách hàng là doanh nghiêp( là những KH có tư cách pháp nhân như công ty cổ phần , số lượng thường chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng doanh số giao dịch lại lớn, ngân hàng có thể tiết kiệm đc chi phí giao dịch do lợi thế về quy mô gia dịch) KH là cá nhân( thường chiếm tỷ trọng lớn về số lượng nhưng lại chiếm tỷ trọng nhỏ về doanh số giao dịch)=> giúp ngân hàng có cơ sở xây dựng chiến lược tiếp cận và phục vụ khách hàng tốt hơn do dịch vụ cung cấp phù hợp với đặc điểm riêng của từng nhóm đới tượng.+ dựa vào thu nhập của các dịch vụ: dv tín dụng( gồm các dịch vụ cho vay, thu nhập của dịch vụ này đc thể hiện thông qua lãi suất) dvu phi tín dụng( là dịch vụ mà thu nhaaph đc tạo ra thông qua phí dịch vụ như dich vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ )=> giúp donh nghiệp quản trị đc dòng thu nhập của ngân hàng mình. 5.nội dung cơ bản của quản trị VCSH: + đánh giá thực trạng VCSH: quy mô vốn, cơ cấu vốn, các hệ số dùng để đánh giá an toàn ( hệ số VCSH/tổng tiền gửi- ở VN thì quy định này là 1/20, tỷ lệ này quá thấp sẽ ràng buộc khả năng mở rộng tiền gửi để đáp ứng như cầu cho vay của ngân hàng. Hệ số VCSH/ tổng tài sản. hệ số VCSH/ tỏng tài sản có rủi ro- đc sử dụng vs mục đich tiêu chuẩn hóa những đòi hỏi về vốn ngân hàng trên phạm vi quốc tế.đây chính là tỷ lệ an toàn vốn. ở VN theo thông tư số 13 thì tỷ lệ này phải duy trì mức tối thiểu là 9%) + lựa chọn pp tạo nguồn để phát triển vốn chủ sở hữu thích hợp với nhu cầu hoạt động: tăng vốn từ bên ngoài( phát hành chứng khoán) tăng vốn từ bên trong( gia tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để bổ sung vốn hay các quỹ của ngân hàng).+ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tạo nguồn( áp dụng biện pháp để đảm bảo quy mô và cấu trúc vốn chủ sở hữu sao cho phù hợp với các kế hoạch, phù hợp yêu cầu kinh doanh) 6. các khoản mục của tài sản nợ: + vốn tiền gửi: tiền gửi thanh toán ( các tk giao dịch) các loại tiền gửi như tiền gửi tk ko kỳ hạn, có kỳ hạn).+ vốn huy động từ phát hàng chứng tù có giá như trá phiếu kỳ phiếu.+ vốn vay tù các tổ chức tín dụng như vốn vay của ngân hàng nhà nước, vốn vay trên thị trường tiền tệ, vốn vay từ các ngân hàng thương mại khác.+ các khoản nợ khác như thuế, các khoản phải nộp phải trả cho nhà nước, phải trả lương cho nhân viên…Nội dung quản trị tài sản nợ: + xây dựng kế hoạch nguồn vốn của NH (bao gồm các kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết theo từng loại sản phẩm, theo thị trường + tổ chức huy động và điều hành vốn trong toàn hệ thống phân định quyền hạn trách nhiệm của hội sở và từng chi nhánh.+ quản lý quy mô và cơ cấu nguồn vốn quản lý kỳ hạn nợ và khả năng thanh toán nợ.+ định giá các khoản nợ( xđ lãi suất huy động và lãi suất đi vay theo từng sản phẩm tiền gửi , tiền vay phù hợp với chính sách lãi suất và quan hệ cung cầu vốn trên thị trường)+ theo dõi kiểm soát chi phí và rủi ro trong huy động vốn đảm bảo quan hệ hợp lý giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay 7.khoản mục tài sản có :+ Tài sản bằng tiền hay ngân quỹ ( tiền mặt và tiền gửi các TCTD như tiền gửi tại ngân hàng tw, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác)+ dư nợ cho vay, cho thuê, các khoản đầu tư( mua ck, góp vốn liên kết)+ tài sản ủy thác, TSCĐ, các khoản phải thu.+ các tài sản khácNội dung của quản trị tài sản có: + quản trị ngân quỹ: -tính toán số ngân quỹ tối thiểu trong từng thời kỳ cân đối giữa các bộ phận ngân quỹ và dự trữ sơ cấp( tiền gửi bắt buộc, tiền mặt, các khoản tiền gửi khác)- quản lý dự trữ thứ cấp( đảm bảo khả năng thanh toán và trả nợ)+ quản trị cho vay: muốn quản trị tốt cần tuân theo các quy tắc như chọn lọc người vay và giám sát sử dụng tiền vay và tuân thủ các nguyên tắc cho vay,(đa dạng các danh mục cho vay ko tập trung cho vay quá lớn vs một đối vs một khách hàng một nhóm khách hàng hay một loại tiền , thực hiện bảo đảm bảo lãnh bảo hiểm đối vs các khoản tiền cho vay). Cần quản trị đc danh mục đầu tư( xây dựng chính sách cho vay của ngân hàng, thiết lập quy trình quản trị danh mục tiền vay, kiểm soát quy mô và cơ cấu danh mục cho vay, kiểm soát những khoản cho vay có vấn đề).+ quản trị hđ đầu tư( xác định đc mục tiêu trong đầu tư chứng khoán,đa dạng hóa danh mục tài sản để nâng cao sinh lợi, dự báo môi trường kinh tế vĩ mô và phân tích đầu tư chứng khoán , xác định nhu cầu-quy mô vốn đầu tư, tổ chức thục hiện chính sách và chiến lược quản lý danh mục đầu tư, tổ chức chính sách và chiến lược quản lý danh mục.+ quản trị các tài sản khác như quản trị khoản phải thu, TSCĐ 8. các khoản mục ngoại bảng: + tại thời điểm lập bảng cân đối chưa thể phân biệt rõ tài sản hay nợ của ngân hàng+ hình thành gắn liền với các hđ bảo đảm tài chính tài trợ thương mại, hđ đầu tư các sản phẩm tài chính phái sinh+ mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng các khoản thu nhập phi lãi suất rủi ro ko sử dụng hết hạn mức Nội dụng quản trị ts ngoại bảng: + phân loại tài sản ngoại bảng theo thời gian chủ thể,tính chất rủi ro+ nghiên cứu dự báo về các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản ngoại bảng đê hoạch định chính sách sản phẩm và giá dich vụ+ xác định đc mục tiêu chiến lược quản trị và tổ chức kiểm soát quá trình thực hiện .+ dự phòng nguồn tài trợ cho tài sản ngoại bảng( gia tăng ngân quỹ các chứng tờ khoán thanh toán với tỷ lệ sinh lời thấp, vay mượn cấp bách với lãi suất cao trích quỹ dự phòng tổn thất 9.khả năng thanh khoản của ngân hàng: là khả năng cuả ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của KH đc tạo lập bởi tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của nguồn vốn. một ngân hàng có tính thanh khoản cao khi có nhiều tài sản thanh khoản có khả năng mở rộng nguồn vốn một cách nhanh chóng với chi phí thấp. tập trung vào hai sự cân đối có tính quyết định là cân đôi giữa nguồn vốn huy động và cho vay cân đối giữa kỳ hạn huy động và kỳ hạn cho vay.Tính thanh khoản của tài sản là khả năng chuyển tài sản thành tiền đc đo bằng thời gian và phí chuyển đổi. ngân hàng nắm giữ một danh mục tài sản với tính thanh khoản khác nhau do đó tính thanh khoản của danh mục tài sản đc đo bằng tỷ lệ các tài sản có tính thanh khoản cao trên tổng tài sản. tỷ lệ này càng cao tính thanh khoản của tổng tài sản càng lớn.Nội dung quản trị thanh khoản: + xác định cầu thanh khoản(nhu cầu rút tiền của người gửi tiền, nhu cầu rut tiền của người gửi tiền, nhu cầu tín dụng hợp pháp của khách hàng, các khoản tiền gửi và tiền vay+ xác điịnh cung thanh khoản: đáp ứng cung ứng tiền của một ngân hàng như các khoản tiền gửi của khách hàng, các khoản thanh toán nợ của khách hàng vay vốn, các khoản thu hồi từ hđ đầu tư, các khoản tiền gửi của ngân hàng tại các đơn vị khác, tiền thu về từ việc bán mottj or 1 số các danh mục ts của ngân hàng.+ xác định khe hở thanh khoản: là quan hệ cân đối giữa cung thanh khoản và cầu thanh khoản theo thời gian, theo kỳ hạn như ngày năm 10.có hai quan điểm về quản trị tài sản và nợ trong ngân hàng:+ quan điểm quản trị NH truyền thống thì theo các ngân hàng truyền thống thiên về quản trị tài sản nhiều hơn việc quản trị các khoản nợ+quan điểm quản trị NH hiện đại: sự kết hợp quản trị giữa tài sản và nợ. viêc quản trị tài sản và quản trị nợ kết hợp song song . cơ sở là kết quả kinh doanh( thu nhập và chi phí) phụ thuộc vào hai bộ phận là tài sản và nợ=> chú trọng kiểm soát quy mô cấu trúc , chi phí và thu nhập của cả tài sản và nợ. ý nghĩa :tối đa hóa or ít nhất là ổn định mức thu nhập tù lãi( chênh lệch giữa thu tù lãi và chi trả lãi) . tối đa hóa or ít nhất là bảo vệ trị giá tài sản của ngân hàng với mức rủi ro hợp lý , giảm rủi ro lãi suất CHƯƠNG 2: 11. chiến lựơc quản trị kết hợp tài sản và nợ : đây là chiến lược dung hòa giữa quản trị tài sản và quản trị nợ chú trọng kiểm soát quy mô cấu trúc , chi phí và thu nhập của cả tài sản và nợ. mục đích của quản trị tài sản và nợ là tạo lập và thực hiện các chiến lược củng cố bảng cân đối, nhằm đảm bảo cho ngân hàng có thể tối đa hóa or ít nhất là ổn định mức thu nhập tù lãi( chênh lệch giữa thu tù lãi và chi trả lãi) . tối đa hóa or ít nhất là bảo vệ trị giá tài sản của ngân hàng với mức rủi ro hợp lý. Quanr lý chặt chẽ giá cả của nguồn vốn hay lãi suất mà ngân hàng phải thanh toán đối với các khoản tiền gửi và các khaonr vốn vay nhằm đạt đc mục tiêu về chi phí quy mô và cấu trúc của nguồn vốn 12. khe hở nhạy cảm lãi suất hình thành từ do có chênh lệch giữa giá trị tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất . sự ko phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản đc đo bằng khe hở nhạy cảm lãi suất. Sự cần thiết phải quản trị khe hở lãi suất là :+ ngân hàng ko thể xác định trước đc mức lãi suất mà chỉ có thể dự đoán và điều chỉnh hđ của mình nhằm đạt đc mục tiêu mong muốn một cách hiệu quả nhất. + lãi suất thay đổi tác động đến lãi suất cơ bản ròng đến toàn bộ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của ngân hàng.+ khi lãi suất biến động ngân hàng ít nhất phải đưng đầu với hai loại rủi ro lãi suất là rủi ro về giá và rủi ro tái đầu tưNội dung quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất: các chiến lược quản lý + chiến lực quản trị khe hở lãi suất năng động :NH thường xuyên thay đổi khe hở nhạy cảm lãi suất tùy vào khả năng tin cậy đối với các dự báo về lãi suất. nếu dự đoán LS có xu hướng tăng khe hở LS dương sẽ là tối ưu. Khi đó – tăng TS nhạy cảm LS( tăng cho vay theo lãi suất thả nổi, giảm cho vay lãi suất cố định, giảm bớt CK dài hạn có lãi suất cố định, tăng CK theo lãi suất thả nổi, tăng đàu tư ngắn hạn theo lãi suất thả nổi) – giả nguồn vốn nhạy cảm lãi suất( tăng huy động tgui dài hạn với lãi suất cố định, tăng huy động tiền TK kỳ hạn có lãi suất cố định, giảm huy đông tiền gửi và huy động tiết kiệm theo lãi suất tahr nổi, giảm huy động TG ko kỳ hạn.)nếu dự đoán tương lai LS giảm khe hở nhạy cảm âm là tối ưu.+ chiến lược loại trừ khe hở nhạy cảm lãi suất: - chiến lược mà ngân hàng thực hiện nhằm diều chỉnh ke hở LS tiến tói 0, và đc áp dụng trong thop NH ko thể dự đoán đc xu hướng biến động của lãi suất. – nếu khe hở nhạy cảm LS của NH ở trạng thái dương thì NH chủ động giảm tài sản nhạy cảm lãi suất và tăng ngồn vốn nhạy cảm lãi suất nếu khe hở nhạy cảm của NH ở trạng thái âm thì NH chủ động tăng tài sản nhạy cảm lãi suất và giảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. 13. khe hở kỳ hạn là chênh lệch giữa kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản và kỳ hạn hoàn trả trung bình của nợNội dung quản trị: sử dụng kỳ hạn vốn và kỳ hạn hoàn trả để hạn chế rủi ro lãi suất: cố gắng duy trì cân đối giữa ts và nguồn vốn vay sao cho khe hở kỳ hạn tiến gần đến 0, lúc đó thì kỳ hạn vốn trung bình của TS sẽ gần= kỳ hạn hoàn trả trung bình của nguồn vốn. để dảm bảo khả nag thanh khoản thì NH ts luôn lớn hơn nợ. nếu muốn có khe hở kỳ hạn bằng 0 cần đảm bảo: kỳ hạn hoàn vốn TB theo giá trị TS = kỳ hạn hoàn trả TB theo giá trị của danh mục nợ x (tổng giá trị danh mục nợ/ tổng danh mục ts). Vậy để loại bỏ rủi ro lãi suất giá trị vốn vay phải thay đổi nhiều hơn giá trị TS. 14. cầu thanh khoản: phản ánh nhu cầu chi trả tại một thời điểm của NHTM. Bao gồm rút tiền của KH gửi tiền, các khoản thanh toán đối với kỳ phiếu và trái phiếu, cầu về vốn tài trợ cho các khoản tín dụng chất lượng tốt, nghĩa vụ hoàn trả nợ vay đáo hạn của NHTM, chi phí phải trả, nghĩa vụ thanh toán với NSNN và các khoản thanh toán cổ tức.Cung thanh khoản: phản ánh dòng tiền NHTM thu đc tại 1 thời điểm, bao gồm nguồn huy động mới tù tiền gủi và các công cụ nợ các khoản tín dụng đc khách hàng hoàn trả, các khoản thu nhập dòng tiền thu đc từ chuyển hóa tài sản và vay trên thị trường tiền tệ Quan hệ cung cầu thanh khoản:khi cầu thanh khoản của NH vượt quá cung thanh khoản nhà quản lý phải đối phó với tình trạng thâm hụt thanh khoản , phải quyết định ngay nguồn vốn cần thiết để đáp ứng: huy động từ nguồn nào ở đâu và vào lúc nào. Ngược lại nếu nhưu tại một thời điểm nào đó mà cung thanh khaonr vượt cầu thanh khoản – tình trạng dư thanh khoản xuất hiện nhà quản lý cần xem xét hđ đầu tư. 15. pp ước tính nhu cầu thanh khoản: +pp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn: dựa trên cơ sở biến động giữa lựng tiền gửi tăng thêm của khách hàng và khả nag cho vay dự tính của NH, nội dung: - xác định nhu cầu vay vốn và lượng tiền gửi dự tính thay đổi trong cho vay và tiền gửi- xác định trạng thái thanh khoản ròng của NH.+ PP tiếp cận cấu trúc vốn: - đối với nguồn tiền gửi: chia tiền gửi và các nguồn vốn khác dựa trên khả năng vốn bị rút khỏi NH( vốn nóng: vốn vay và tiền gửi nhạy cảm với lãi suất or dự tính. Nguồn vốn kém ổn định: các khoản tiền gửi của khách hàng mà một phần đáng kể sẽ có thê bị rút khỏi NH trong thời kỳ dự tính. Vốn ổn định: khoản mục vốn mà nhà quản lý NH tin tưởng rằng ít có khả năng bị chuyển khỏi NH) – đối với nhu cầu vay vốn: NH phải dảm bảo khả năng sẵn sang đáp ứng các khoản cho vay chất lượng cao:(Tổng nhu cầu thanh khoản= nhu cầu thanh khoản đối với vốn tiền gửi + nhu cầu thanh khoản đối với cho vay. Tổng nhu cầu thanh khoản = nhu cầu thanh khoản dối vs tiền gửi + quy mô cho vay tối đa tiềm năng- tổng dư nợ hiện tại.)+ pp tiếp cận các chỉ số thanh khoản: - các chỉ số định lượng ( chỉ số về trạng thái tiền mặt, chỉ số về năng lực cho vay, chỉ số tt nhanh, chỉ số vốn đầu tư ngắn hạn). – các chỉ số định tính(long tin của công chúng, sự vận động trong giá cổ phiếu, phần rủi ro trên TT chứng chỉ và các khoản đi vay khác, khả nag đáp ứng nhu cầu tín dụng của KH) 16. biện pháp đảm bảo khả nag thanh khoản của ngân hàng TM: + tuân thủ chặt chẽ các quy định của NHNN về tỷ lệ khả nag chi trả. +tổ chức tốt việc quản lý thanh khaonr trên cơ sở dự báo cung cầu thanh khoản và sớm nhận biết đc các dấu hiệu phản ánh nguy cơ thâm hụt thanh khoản, +tăng cường trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ công tác thu nhập và xử lý thông tin.+phối hợp san sẻ thông tin, sử dụng các công cụ tiêu chí xác ddnhj và đo lường rủi ro một cách khoa học+ giải quyết nhanh chóng đúng hướng khi có rủi ro xảy ra 17. các hình thức dự trữ của ngân hàng: + căn cứ vào yêu cầu dự trữ: dự trữ pháp định( khoản dự trữ mà NHTM phải thực hiện theo yêu cầu của NHNN) dự trữ thặng dư( là khoản dự trữ gồm khối lượng quỹ vượt quá nhu cầu dự trữ pháp định và bất cứ số vốn bổ sung nào mà các NH xem là cần thiết để cung ứng thêm nguồn thanh khoản cho các khoản nợ.+ căn cứ vòa cấp độ dự trữ : dự trữ sơ cấp( nguồn thanh khoản chủ yêu của NH gồm dự trữ pháp định, tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng ) dự trữ thư cấp( gồm các tài sản sinh lãi, có khả năng chuyển đổi cao và ít gặp rủi ro. Múc dự trữ thứ cấp trung bình khoảng 7-8% tổng tài sản của ngân hàng).+ căn cứ vào hình thái tồn tại, dự trữ của ngân hàng gồm tiền mặt tiền gửi ngân hàng khác và các chứng khoán có tính thanh khoản cao) Chương 3: 18. cơ cấu nguồn vốn của NHTM : + vốn chủ sở hữu: là vốn riêng của NHTM bao gồm số vốn ban đầu và số vốn gia tăng ko ngừng cùng với sự phát triển của NHTM. Gồm các loại vốn như: vốn điều lệ ( vốn pháp đinh), vốn bổ sung trong quá trình hđ( bổ sung từ nguồn lợi nhuận, bổ sung tù phát hành thêm cổ phần góp thêm, cấp thêm), các quỹ( quỹ thặng dư vốn cổ phần, quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo tồn vốn, các quỹ khác)+ vốn tiền gửi: là nguồn vốn quan trọng nhất trong hđ kinh doanh của NHTM gồm tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của dn, các tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các ngân hàng khác.+ vốn phi tiền gửi gồm tiền vay( vay tù ngân hàng nhà nước, vay tù tổ chức tín dụng khác, vay trên thị trường tài chính) vốn phi tiền gửi khác( tiền trong thanh toán, các khoản treo chờ xử lý, tiền ủy thác). Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn thường rất nhỏ khoảng 5-10%, nguồn vốn tiền gửi là nguốn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và đóng vai trò rất quan trọng. 19.thành phần vốn chủ sở hữu: + vốn điều lệ: là nguồn vốn đầu tư ban đầu của chủ NH, đc ghi trng bản điều lệ của NH. Vốn điều lệ phải đạt đc mức tối thiểu theo quy định của pháp luật và đc gọi là vốn pháp định. + vốn bổ sung trong quá trình hđ: - bổ sung từ nguồn lợi nhuận( khi thu nhập ròng lớn thì có thể giữ lại một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư.ngân hàng có thời gian hđ dài và làm ăn hiệu quả thì nguồn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao và ngược lại) bổ sung từ việc phát hành thêm cổ phần góp thêm cấp thêm.( đây là nguồn vốn có tính chất ko liên tục nhưng nguồn vốn có vai trò hết sức quan trọng trong hđ của ngân hàng, thể hiện uy tín và vị thế tính cạnh tranh của 1 ngân hàng. – các quỹ ( quỹ thặng dư cổ phần: đây là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữa thị giá với mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới, và nguồn thạng dư sẽ đc chuyển đổi thành cổ phần trong tương lai.quỹ dự phòng tổn thất : đc trích hàng năm và đc tích lũy lại nhằm bù đắp những tổn thất xảy ra trong quá trình hđ của ngân hàng. Quỹ bảo toàn vốn: nhằm bù đắp hao mòn vốn dưới tác động của lạm phát. Quỹ khác: quỹ phuc lợi, quỹ khen thưởng )Vai trò của VCSH: + chức năng hđ: là đk bắt buộc theo quy định của pháp luật để ngân hàng có thể tiến hành hoạt động. cung cấp năng lực tài chính cho quá trình tăng trưởng mở rộng quy mô phạm vi hđ cũng như cho sự phát triển các sản phẩm dịch vụ mới của NH.+ chức năng điều chỉnh: quyết định quy mô hđ , sức mạnh tài chính của NH. Quy định về giới hạn huy động vốn, quy định quy mô và mức tăng trưởng vốn để cho phép mở rộng quy mô của NH, quy định về an toàn trong kinh doanh. + chức năng vật đệm( bảo vệ NH): giúp NH chống lại rủi ro pha sản bù đắp rủi ro tài chính và nghiệp vụ. bảo vệ người gửi tiền khi NH gặp rủi ro trong hđ kinh doanh. Nâng cao uy tín của NH với khách hàng các nhà đầu tư 20. các biện pháp gia tăng vốn CSH: +tăng từ bên ngoài:-Phát hành cổ phiếu:Biện pháp này dành riêng cho các ngân hàng cổ phần.Phát hành cổ phiếu thường ( hưởng [...]... của khách hàng là đa dạng nên nếu như ngân hàng có nhiều hình thức và kỳ hạn huy động phong phú sẽ dễ dàng đáp ứng được các nhu cầu đó của khách hàng Chất lượng của các dịch vụ của ngân hàng cũng là điều mà các ngân hàng cần quan tâm-Chất lượng tín dụng: một ngân hàng nếu như việc sử dụng vốn gặp vấn đề thì trước hết nó sẽ là giảm quy mô vốn mà ngân hàng đó sẽ huy động, sau đó uy tín của ngân hàng sẽ... phải đi vay, nếu > 0 thì phải đi vay 26 các mô hình quản trị vốn của ngân hàng TM:+ mô hình quản trị tập trung: toàn bộ nguồn vốn đc tập trung ở 1 nơi duy nhất là đặc điểm cơ bản nhất của mô hình này Vốn gồm cả tiền mặt và phi tiền mặt nơi quản lý vốn thông thường là hội sở chính trụ sở chính or sở giao dịch của ngân hàng tập trung toàn bộ vốn của ngân hàng Ưu: đơn giản dễ thực hiện, các yêu cầu trong... chờ xử lý tiền ủy thác) Sự khác biệt trong quản lý huy động vốn tiền gửi và vốn tiền gửi là: 24 mục tiêu quản trị vốn tiền gửi: đây là nhiệm vu hàng đầu của các nhà quản trị nguồn vốn đây là công việc quản trị nhằm: + tìm kiếm nguồn vốn tiền gửi với chi phí thấp+ đáp ứng yêu cầu của các dịch vụ tài chính+ đảm bảo phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn.+ hạn chế rủi ro + có khả năng thu hút đc khách hàng, ... khách hàng gửi tiền :(Đẩy mạnh tuyên truyên, quảng cáo rộng rãi về các dịch vụ ngân hàng, Tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng, tạo cho các khách hàng cảm giác được tôn trọng mỗi khi đến ngân hàng, công bố các thông tintài chính để người dân tiếp cận, nắm bắt nhằm thu hút người dân quan hệ với ngân hàng và hạn chế được những rủi ro về thông tin)+Đẩy mạnh đầu tư cho hoàn thiện và hiện đại hóa công nghệ ngân. .. Khách hàng chỉ cần làm thủ tục vay vốn lần đầu Do đó khách hàng hoàn toàn chủ động trong việc vay và trả nợ vay Về phía ngân hàng, nắm bắt tình hình tài chính của khách hàng. Nhược điểm ngân hàng xác định một hạn mức tín dụng cho khách hàng và được duy trì trong một thời hạn nhất định , tức là ngân hàng phải luôn duy trì một lượng vốn nhất định để sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của khách hàng, ... vốn nhàn rỗi của ngân hàng là rất khó khăn.-Uy tín của ngân hàng : Việc người dân gửi tiền vào ngân hàng không chỉ đơn thuần là tìm kiếm lợi nhuận đó còn là vì họ mong việc gửi tiền sẽ giúp họ giảm thiểu được rủi ro khi cầm tiền Chính vì vậy khi họ quyết định gửi tiền, họ sẽ chỉ tìm đến những ngân hàng nào thật sự có uy tín, có thương hiệu trên thị trường -Chiến lược kinh doanh của ngân hàng : Việc huy... là sinh lời và thanh khoản, nhà quản trị sẽ sử dụng nguồn vốn tương ứng theo từng cặp để tài trợ cho các nhu cầu ưu : có sự phân vùng nên hạn chế đc rủi ro, nhược điểm: giảm tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn và đôi khi do yếu về khâu quản lý mà các nhà quản trị phân bổ nguồn vốn kém ổn định để tài trợ cho hđ sinh lời.cóm khả năng mất tính thanh khoản sẽ đe dọa ngân hàng+ mô hình tuyến tính: sử dụng... nhận và NH sẽ không truy hoàn được tiền từ nhà NK. Nếu trong L/C ngân hàng phát hành không qui định bộ vận đơn đầy đủ(full set off bills of lading) thì một người NK có thể lấy được hàng hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó người trả tiền hàng hoá lại là ngân hàng phát hành theo cam kết của L/C+Rủi ro đối với ngân hàng thông báo: khi NH này thông báo một L/C giả hoặc sửa đổi... tác huy động vốn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.-Môi trường văn hóa:yếu tố tâm lý, thói quen, thái độ với rủi ro trong việc giữ tiền mặt của người dân cũng ảnh hưởng lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng. -Cạnh tranh trên thị trường tài chính:Cạnh tranh diễn ra dưới nhiều hình thức, không chỉ dưới hình thái lãi suất mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như : uy tín ngân hàng, chính sách marketing…... nối internet.)+ kiểm tra kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro:nhận dạng rủi ro coa thể xảy ra với hành động thanh toán( rủi ro về kỹ thuật, rủi ro hối đoái, rủi ro đạo đức, rủi ro chính trị) , phân tích và đo lùơng rủi ro, biện pháp phòng ngừa rủi ro, tài trợ rủi ro 49 rủi ro đối vs ngân hàng khi cung ứng dịch vụ thanh toán bằng L/C: +Rủi ro đối với ngân hàng phát hành:- nếu NH phát hành kiểm tra không . trong ngân hàng: + quan điểm quản trị NH truyền thống thì theo các ngân hàng truyền thống thiên về quản trị tài sản nhiều hơn việc quản trị các khoản nợ+quan điểm quản trị NH hiện đại: sự kết hợp quản. vệ trị giá tài sản của ngân hàng với mức rủi ro hợp lý , giảm rủi ro lãi suất CHƯƠNG 2: 11. chiến lựơc quản trị kết hợp tài sản và nợ : đây là chiến lược dung hòa giữa quản trị tài sản và quản. chức thục hiện chính sách và chiến lược quản lý danh mục đầu tư, tổ chức chính sách và chiến lược quản lý danh mục.+ quản trị các tài sản khác như quản trị khoản phải thu, TSCĐ 8. các khoản mục