1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAOANLOP2 TUAN 30 (CKTKNS)

20 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 301,5 KB

Nội dung

TUẦN: 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Tổ chức theo khu _________________________ Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) ______________________________ TẬP ĐỌC Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được CH 1; 3; 4; 5) HS khá giỏi trả lời được CH2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Những quả đào - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. 2.2. Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 1, 2. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. - Trong bài có những từ nào khó đọc ? - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài - Y/c HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Gọi HS chia đoạn. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Đoạn đầu là lời của người kÓ, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của - 4 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời các câu hỏi : - Chú ý lắng nghe. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc bài - HS nêu - Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc bài đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn - 1 HS khá đọc bài . - 1 HS đọc lại bài. - 1 HS khá đọc bài - Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn : Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi. 1 các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác. - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 - Hướng dẫn HS đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. - Gọi HS đọc lại đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi và nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc c) Cả lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 2.3. Tìm hiểu bài - GV đọc lại cả bài lần 2 - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào ? - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng? - Bác Hồ hỏi các em HS những gì ? - Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác ? - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? - Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? - Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? - Chỉ vào bức tranh : Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào ? Em hãy kể lại. 2.4. Yêu cầu HS đọc phân vai. - Nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố - Dặn dò - Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS khá đọc bài - Luyện đọc câu : + Thưa Bác,/ hôm nay cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!//cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) -1 HS đọc đoạn 3 - Nối tiếp theo đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. HS thi đọc -ĐT 1 lượt. - HS theo dõi bài trong SGK. - HS đọc - Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa. - Các cháu có vui không ? /Các cháu ăn có ngon không ? /Các cô có mắng phạt các cháu không ? /Các cháu có thích kẹo không ? - Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, … của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em. - Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. - Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. - Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen. - 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại. - 8 HS -2 nhóm thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ). Thực hiện __________________________________ TOÁN Ki-lô-mét I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét 2 - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. BT1; 2; 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 28’ 1’ 5’ 22’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu:. b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km): - GV nói: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, và mét. Để đo các khoảng cách lớn , ch¼ng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đơn vị đo lớn hơn là kilômét. - GV viết lên bảng: Kilômét viết tắt là km. 1km = 1000m c. Thực hành: Bài 1: Số: - GV gọi HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột. - GV nhận xét sửa chữa. Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: - GV cho HS trả lời miệng. GV nhận xét. a.Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét? b. Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét? c. Quãng đườngtừ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét? Bài 3: Nêu số đo. - GV cho HS làm bài vào vở (nhìn SGK làm bài). Sau đó GV chấm 10-15 bài. Quãng đường Dài Hà Nội – Cao Bằng. 285km Hà Nội – Lạng Sơn 169km Hà Nội– Hải Phòng. 102km Hà Nội – Vinh. 308km Vinh – Huế. 368km TP HCM– Cần Thơ. 174km TP HCM – Cà Mau. 354km Bài 4: GV cho HS trả lời miệng. GV nhận xét. a. Cao Bằng. c) Vinh – Huế. B. Hải Phòng. d) HCM – Cần Thơ. 3.Củng cố - Dặn dò * GV nhận xét tiết học. - HS chữa BTVN - HS đọc cá nhân. - Lớp đọc đồng thanh. - HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, lớp làm nháp. - Lớp nhận xét. - HS trả lời miệng.Lớp nhận xét. (23km). (90km). (45km - HS làm bài vào vở. - HS nộp bài. - HS trả lời miệng. ___________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2011 KỂ CHUYỆN Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện * HS khá, giỏi kÓ lại cả câu chuyện (BT2); kÓ lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) II. CHUẨN BỊ: 3 - Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng kÓ lại câu chuyện Những quả đào. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu: Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé. 2.1. Hướng dẫn kể chuyện : a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh Bước 1 : Kể trong nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kÓ lại nội dung của mỗi bức tranh trong nhóm. Bước 2 : Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nếu khi kÓ, HS còn lóng túng GV có thÓ đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau : Tranh 1: - Bức tranh thÓ hiện cảnh gì ? - Bác cùng các thiếu nhi đi đâu ? - Thái độ của các em nhỏ ra sao ? Tranh 2;- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ? - Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? Tranh 3 :- Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ? - Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ? b) Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu HS tham gia thi kể. - Nhận xét, cho điểm HS. - Gọi 3 HS lên kÓ toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ - Đóng vai Tộ, các em hãy kÓ lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ ®Ó kÓ nên phải xưng là “tôi”. - Gọi 1 HS khá kể mẫu. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Củng cố - Dặn dò - Qua câu chuyện, con học tập bạn Tộ đức tính gì ? - 5 HS kÓ lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt) - HS kÓ trong nhóm. Khi HS kÓ, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn. - Mỗi nhóm 2 HS lên kÓ. - Nhận xét bạn kÓ sau khi câu chuyÖn được kÓ lần 1 (3HS) - Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi. - Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, - Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. - Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. - Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không ? - Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ. - Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. - Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi. - Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn. - 3 HS khá kÓ lại toàn bộ câu chuyện. - HS suy nghĩ trong 3 phút. 1 HS khá kÓ mẫu. - 3 đến 5 HS được kể. - Thật thà, dũng cảm. 4 - Nhận xét giờ học. Dặn dò _______________________________________ TOÁN Milimét I. MỤC TIÊU - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản.* BT1, 2, 4. II. CHUẨN BỊ:- Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 25’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: • Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học (cm, dm, m, km) 2. Bài mới: a. Giới thiệu:Hôm nay chúng ta học thêm 1 đơn vị đo độ dài khác các đơn vị đã học, đó là milimét. Milimét viết tắt là mm. b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimét (mm): - GV y/c HS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? - GV giới thiệu trên thước kẻ chia vạch, mm, và cho HS biết độ dài của một phần chính là 1 milimét. - GV hỏi: Qua việc quan sát được, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét? -GV viết lên bảng. 1cm = 10mm - GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu milimét? - GV viết lên bảng. 1m = 1000mm - GV gọi HS nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh. c. Thực hành: Bài 1:GV cho HS làm bài vào bảng con, mỗi em làm 1 cột. GV gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét , chữa. Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây là bao nhiêu milimét? - GV cho HS trả lời miệng. - GV nhận xét. Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm. - GV cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV chấm 1 số vở cho HS. Cho HS nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm. Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm cho thích hợp. a,Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10 … b,Bề dày chiếc thước kẻ dẹp là 2 … c,Chiều dài chiếc bút chì là 15 … 3.Củng cố - Dặn dò - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Cả lớp đọc. - HS quan sát. - HS trả lời.: 10 phần bằng nhau - Lớp nhận xét. - HS theo dõi. 10mm. 1000mm -HS nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh. 1cm =10mm 1m = 1000mm - HS làm bài vào bảng con. - 3 HS lên bảng làm. - HS xem SGK và trả lời miệng. + MN : 60mm. + AB : 30mm. + CD : 70mm. - Lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm. Giải. Chu vi hình tam giác là. 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số: 68 mm - HS lên làm. - mm - mm - cm 5 - 1cm = … mm? 1m = … mm? * GV nhận xét tiết học. HS trả lời ______________________________________ TẬP ĐỌC Cháu nhớ Bác Hồ I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - HiÓu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (trả lời được CH 2, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối bài). HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ; trả lời được CH2. II. CHUẨN BỊ: - Bảng ghi sẵn nội dung bài thơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng và trả lời câu hỏi về bài Xem truyền hình. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu:- Chỉ vào bức tranh và nói : Bạn nhỏ trong tranh cũng đang mơ về Bác, tình cảm của bạn chính là tình cảm chân thành tha thiết của thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. Lớp mình cùng đọc và tìm hiÓu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để hiểu thêm về điều đó. 2.2. Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài thơ. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS ®äc nèi tiÕp dßng th¬ vµ tìm các từ cần chú ý phát âm . - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này. ( Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài kÕt hîp t×m dßng th¬ khã ®äc. c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt. - Hướng dẫn HS chia bài thơ làm 2 đoạn. Đ1 : 8 khổ thơ đầu. Đ2 : 6 câu thơ cuối. * Đọc trong nhóm: Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS d) Thi đọc giữa các nhóm e) Đọc đồng thanh 2.3. Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ? - Chỉ bản đồ giới thiệu sông Ô Lâu : Ô Lâu là con sông chảy qua các tỉnh Quảng Tri và - Gọi 3 HS đọc bài Xem truyền hình và trả lời câu hỏi cuối bài. - Theo dõi và đọc thầm theo. - HS đọc nèi tiÕp, HS đọc theo tổ, đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Luyện ngắt giọng các câu sau: Đêm nay/ bên bến / Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ// Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/ Ôm hôm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn,// - Nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn - Lần lượt HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. - 1 HS đọc bài, 1 HS đọc phần chú giải. - Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu 6 5’ Thừa Thiên Huế: khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm 2 miền thì vùng này là vùng bị giặc tạm chiếm. - Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác. - Ở trong vùng tạm chiến, địch cấm nhân dân ta treo hình Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập tự do. - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ? - Qua câu chuyện của 1 bạn nhỏ sống trong vùng tạm chiến, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm gì của thếu nhi đối với Bác Hồ? - Nếu còn thời gian, GV có thể kể cho HS nghe thêm về câu chuyện Bức tranh cụ già ngồi câu cá để HS hiểu thêm tình cảm của dân ta đối với Bác Hồ. 2.4. Học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. - GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét , cho điểm HS 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác. - Nghe giảng. - Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc Bác bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng. - Đêm đêm bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn. - Thiếu nhi vùng tạm chiến nói riêng và thiếu nhi của cả nước rất kính yêu Bác Hồ - HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài thơ. - 2-3 HS đọc thuộc lòng __________________________________ TẬP VIẾT Viết chữ hoa M – Mắt sáng như sao I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng Mắt ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ) . Mắt sáng như sao ( 3 lần ) II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ M hoa đặt trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Mắt sáng như sao. Vở Tập viết 2, tập hai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS 2. Bài mới: * Giới thiệu: Trong giờ Tập viết này, các em sẽ tập viết chữ M hoa và cụm từ ứng dụng Mắt sáng như sao. 2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa : a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ M hoa: Mở vở lên bàn Chú ý 7 3’ - Chữ M hoa cao mấy li , gồm mấy nét, là những nét nào ? - Vừa giảng quy trình viết vừa tô trong khung chữ. - Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ. b) Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ M hoa trong không trung và bảng con. - Sửa lỗi cho từng HS. 2.2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng : - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Mắt sáng như sao là đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh. Đây là cụm từ thường được dùng để tả đôi mắt của Bác Hồ. b) Quan sát và nhận xét : - Cụm từ Mắt sáng như sao có mấy chữ, là những chữ nào ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ M hoa và cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Khi viết chữ Mắt ta viết nét nối giữa chữ M và ă như thế nào ? - Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ Mắt vào bảng con. Theo dõi và sửa lỗi cho HS. 2.3. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết : - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết - Chữ M hoa cao 5, gồm có 3 nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái. - Quan sát, theo dõi. - Viết bảng. - Đọc : Mắt sáng như sao. - Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là : Mắt, sáng, như, sao - Chữ g, h cao 2 li rưỡi. - Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữ M lia bút lên điểm đầu của chữ ă và viết chữ ă sao cho lòng chữ ă chạm vào điểm cuối của chữ V. - Dấu sắc đặt trên chữ ă, a - Bằng 1 con chữ o. - Viết bảng. - HS viết : ___________________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2011 MĨ THUẬT GV chuyªn so¹n gi¶ng ____________________________________ TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. BT1; 2; 4 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài VN 2. Bài mới: 2 HS lên chữa bài về nhà . 8 3’ a. Giới thiệu: b. Luyện tập – thực hành: Bài 1: Tính; GV cho HS làm bài vào vở. GV nhắc nhở và hướng dẫn cách làm. + Nhân 2 số, cộng, trừ hoặc chia các em làm bình thường như tính nhẩm để được kết qủa. Sau đó ghép đơn vị km vào sau số. Bài 2:- GV cho HS làm bài vào vở. Yªu cÇu 1 HS lµm b¶ng nhãm, sau ®ã cho HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. Bài 3: GV cho HS đọc đề bài. - Gọi HS trả lời kết quả. + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 4: GV cho HS dùng thước của mình đo độ dài các cạnh. Gọi 1, 2 HS đọc y/c của bài. - GV gọi 2 HS lên thi đua giải bài tốn. - GV nhận xét tun dương. A 3cm 4cm B 5cm C 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm b¶ng nhãm. Giải. Qng đường người đó đi được là. 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30 km - HS đọc đề bài. - HS trả lời. - 1, 2 HS đọc - 2HS lên bảng làm thi đua. - Lớp nhận xét. Giải: Chu vi hình tam giác ABC là. 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm ________________________________________ ĐẠO ĐỨC Bảo vệ lồi vật có ích I.Mục tiêu -Học sinh hiểu : + Ích lợi của một số loài vật với cuộc sống xung quanh con người. + Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành +Học sinh có kó năng phân biệt hành vi đúng,hành vi sai +Hs biết bảo vệ loài vạt có ich II.Chuẩn bò - Tranh minh họa sách giáo khoa - Tranh ảnh các loài vật III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Giúp đỡ người khuyết tật + Chúng ta cần cư xử như thế nào đối với người khuyết tật ? -Nhận xét , đánh giá . 2.Bài mới -Giới thiệu bài : Bảo vệ loài vật có ích . Hoạt động 1 : Trò chơi :” Đố bạn con gì “ -Giáo viên phổ biến luật chơi .Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh ,đúng sẽ thắng cuộc . -Giáo viên lần lượt giơ tranh từng con vật.Yc hs nói - 2 học sinh trả lời . -Hs quan sát và trả lời 9 tên đó là con gì?Nó có ích gì cho con người? -GV ghi tóm tắt lợi ích của mỗi con vật lên bảng . *Kết luận : Hầu hết con vật đều có íồich cuộc sống. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm -Chia nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận theo BT1.Sau khi làm xong gọi các nhóm nêu kết quả thảo luận -Hs nhận xét,GV chốt lại ý kiến đúng Kết luận : Cần bảo vệ loài vật có ích để gìn giữ môi trường trong lành .Cuộc sống con người không thể thiếu được loài vật có ích .Loài vật không chỉ có ích mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta biết thêm nhiều điều kì lạ . Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai -Giáo viên cho học sinh thảo luận trên các bức tranh ở BT2 -Yêu cầu học sinh quan sát và phân biệt các việc làm đúng sai . -Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng . Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 ,4 biết bảo vệ , chăm sóc các loài vật . Bằng và Đạt ở bức tranh 2 đã có hành động không đúng ,đã dùng súng cao su bắn chim là sai .Chim là loài vật có ích đối với con người . -Các nhóm thảo luận . -Đại diện nhóm báo cáo kết quả . . - Tranh 1 : Trinh đang chăn trâu . - Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim trên cành cây . - Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn. - Tranh 4 : Thành đang cho gà ăn . 3.Củng cố- dặn dò - Đối với loài vật có ích ta nên làm gì ? - Dặn hs về thực hành tốt những điều đã học . -Xem trước bài : Bảo vệ loài vật (tt) . ________________________________________ CHÍNH TẢ Nghe-viết: Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi Làm được bài tập 2a/b II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng chép sẵn các bài tập chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 28’ 1.Kiểm tra bài cũ;Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Giờ Chính tả hơm nay lớp mình sẽ viết lại đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ch; êt/êch b. Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung đọan viết - Đọc đoạn văn cần viết. - Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan - Viết từ theo đọc của GV. … - Theo dõi bài đọc của GV. - Đây là đoạn 1. 10 [...]... HS 389 3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị 389 = 300 + 80 + 9 237 2 trăm, 3 chục, 7 đơn vị 237 = 200 + 30 + 7 164 1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị 164 = 100 + 60 + 4 352 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị 352 = 300 + 50 + 2 - HS làm bài vào vở 658 6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị 658 = 600 + 50 + 8 13 5’ Bài 2: Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu 271 = 200 + 70 + 1 987 = 900 + 80 + 7 835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 + 9 Bài 3: GV cho HS... hướng dẫn: Nhờ việc phân tích này ta viết số thành tổng - HS đọc như sau: GV ghi lên bảng, gọi HS đọc + Đọc: “Ba trăm năm mươi bảy (viết 357) gồm, ba trăm (viết 300 , rồi viết dấu +) năm chục (viết 50 rồi viết dấu +), bảy đơn vị (viết 7)” 357 = 300 + 50 + 7 - GV cho HS làm tiếp các số 820, 703 + 820 gồm 8 trăm, 2 chục, 0 đơn vị 820 = 800+ 20 + 703 gồm 7 trăm, 0 chục, 3 đơn vị 703 = 700 + 3 - HS thực hành... chính xác BT 1,2,3 II CHUẨN BỊ: - Bộ ĐD tốn của GV và HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Chòa bµi tËp vỊ nhµ cđa tiÕt tríc 2, 3 HS lên bảng chữa bài 30 GV nhận xét, cho ®iĨm HS 2 Bài mới: a Giới thiệu: b Ơn thứ tự các số: - HS đếm miệng - GV cho HS đếm miệng GV nhận xét - Lớp nhận xét + Từ 201 đến 210 Từ 321 đến 332 + Từ 461 đến 472 Từ 591 đến 600... TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1 Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS kể và trả lời câu - 1 HS kĨ l¹i trun, HS kh¸c tr¶ lêi c©u hái hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương - Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới: 30 2.1 Giới thiệu: Bác Hồ mn vàn kính u khơng những quan tâm đến thiếu nhi mà Bác còn rất quan tâm đến cuộc sống của mọi người Câu chuyện Qua suối hơm nay các con sẽ hiểu thêm về điều đó 2.2 Hướng dẫn... sè em cha tù gi¸c (H¹nh, ¸nh, Th¸i, Hµo) Nhắc nhở những tổ, cá nhân vi phạm 2 Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục thi đua lập thành tích xuất sắc chuẩn bị chào mừng ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/ 4 Học chương trình tuần thứ 31 Duy trì nề nếp, tham gia các hoạt động đội, sao Hưởng ứng phong trào “ Giữ vở sạch viết chữ đẹp” như kế hoạch đầu năm Bồi dưỡng thêm cho HS năng khiếu Phụ đạo cho HS . HS. 389 3 trm, 8 chc, 9 n v. 389 = 300 + 80 + 9 237 2 trm, 3 chc, 7 n v. 237 = 200 + 30 + 7 164 1 trm, 6 chc, 4 n v. 164 = 100 + 60 + 4 352 3 trm, 5 chc, 2 n v. 352 = 300 + 50 + 2 658 6 trm, 5 chc,. bng, gi HS c. + c: Ba trm nm mi by (vit 357) gm, ba trm (vit 300 , ri vit du +) nm chc (vit 50 ri vit du +), by n v (vit 7). 357 = 300 + 50 + 7 - GV cho HS lm tip cỏc s 820, 703. + 820 gm 8 trm,. vở. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm b¶ng nhãm. Giải. Qng đường người đó đi được là. 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30 km - HS đọc đề bài. - HS trả lời. - 1, 2 HS đọc - 2HS lên bảng làm thi đua. - Lớp nhận

Ngày đăng: 22/05/2015, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w