TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Văn 9) A- TỪ LOẠI I- Danh từ, Động từ, Tính từ: 1- Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau(các từ in đậm): a/ Một bài thơ hay, không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. (Nguyễn Đình Thi) b/ Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào. (Kim Lân) c/ Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Kim Lân) d/ Đối với cháu, thật là đột ngột ( ) (Nguyễn Thành Long) e/ Vâng! Ông giáo dạy phải!Đối với chúng mình như thế là sung sướng. (Nam Cao) *Trả lời : -Danh từ : lần, lăng, làng. -Động từ: Đọc , nghĩ ngợi,phục dịch, đập. -Tính từ:hay, đột ngột,phải, sung sướng. 2- Khả năng kết hợp của danh từ , động từ , tính từ: -Danh từ có thể đứng sau : những, các , một và sau nó có thể kết hợp với này, nọ, kia -Động từ có thể đưng sau : hãy, đã, vừa -Tính từ có thể đứng sau các từ: rất, hơi, quá và sau nó có thể kết hợp với lắm , quá BẢNG TỔNG KẾT KHẢ NĂN KẾT HỢP CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ. Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp Kết hợp về phía trước Từ loại Kết hợp về phía sau Chỉ sự vật (người, vật,hiện tượng, khái niệm những, các , một danh từ này, nọ, kia Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật hãy, đã, vừa Động từ rồi Chỉ đặc điểm,tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái rất, hơi, quá Tính từ lắm , quá CÁC TỬ LOẠI KHÁC (Bài tập 1 trang 132) Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ ba, năm tôi,bao nhiêu,bao giờ,bấy giờ những ấy, đâu đã, mới, đang ở, của, nhưng, như chỉ, cả,ngay hả trời ơi CỤM TỪ Cụm từ Trước từ trung tâm Từ trung tâm Sau từ trung tâm Cụm danh từ những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng Cụm động từ sẽ chạy vào lòng anh Cụm tính từ cũng phức tạp hơn ÔN TẬP VỀ THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ 1/ Kể tên các thành phần chính thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần? a/ Thành phần chính: là những thành phần bắt buộc phải có để câu có cấu trúc hoàn chỉnh và diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn. Các thành phần chính là: + Vị ngữ: Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời chocác câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? +Chủ ngữ : Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng hoạt động, đặc điểm, trạng thái được nêu ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỉ: Ai? Con gì? Cái gì? b/ Thành phần phụ và các dấu hiệu nhận biết: +Trạng ngữ: đứng ở đầu câu,cuối câu hoặc giữa chủ ngữ và vò ngữ nêu lên hoàn cảnh về không gian , thời gian ,cách thức , phương tiện ,nguyên nhân , mục đích …diễn ra sự việc nói trong câu. Ví dụ : Ngày mai , tôi sẽ đến thăm bạn. (ngày mai trạng ngữ thời gian) +Khởi ngữ :thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu nói,có thể thêm quan hệ từ về , đối với vào trước. Ví dụ: Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” +Khởi ngữ của câu là :mắt tôi. Có thể viết lại câu không có khởi ngữ: Các anh lái xe nhìn mắt tôi bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” Hoặc :Nhìn mắt tôi ,các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” 2/Phân tích thành phần của các câu sau: 1-Đơi càng tơi// mẫm bóng ( chủ ngữ: “Đơi càng tơi” vị ngữ “mẫm bóng”) 2-Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tơi,mấy người học trò cũ// đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. (chủ ngữ: “mấy người học trò cũ”, vị ngữ : “đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.” ,trạng ngữ : “Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tơi”) 3- Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó// vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng hề nói dối, cũng khơng bao giờ biết nịnh hót hay độc ác (chủ ngữ: “nó” vị ngữ “vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng hề nói dối, cũng khơng bao giờ biết nịnh hót hay độc ác ”; khởi ngữ : “(còn)tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc”) ƠN TẬP VỀ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 1/ Tại sao gọi là thành phàn biệt lập ? Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu? -Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc trong câu. -Các thành phần biệt lập: 1/Thành phần tình thái :Là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói ,viết đối với sự việc được nói đến trong câu. Ví dụ: a/Với lòng mong nhớ của anh ,chăùc anh nghó rằng , con anh sẽ chạy xô vào lòng anh ,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. *TPTT “chắc” thể hiện lòng tin của nhà văn về cử chỉ của đứa con sẽ diễn ra với người cha. b/Anh quay laiï nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười .Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được , nên đành phải cười vậy thôi. *TPTT “Có lẽ”thể hiện sự không tin chắc về nhận đònh của mình đối với cái cười của nhân vật. c/Thật đấy , chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục. TPTT “ Thật đấy” dùng để tỏ thái độ xác nhận ,khẳng đònh điều nói trong câu. d/ Cũng may bằng mấy nét vẽ,họa só ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. ( (cũng) “may” dùng để bày tỏ sự đánh giá về điều được nói đến trong câu) 2/Thành phần cảm thán: là thành phần được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói , viết(vui , buồn, mừng , giận) Ví dụ a/Ồ ,sao mà độ ấy vui thế. *TPCT:”Ồ” chỉ cảm xúc ngạc nhiên. b/Trời ơi, chỉ còn năm phút. *TPCT: “Trời ơi” là tiếng than. (các bài tập trong SGK – trang 19 : 1.a) Nhưng còn cái này nữa mà ơng sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân-Làng). b)Chao ơi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sapa) c) Trong giờ phút cuối cùng, khơng còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tơi và nhìn tơi một hồi lâu. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) d) Ơng lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả lẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (Kim Lân – Làng) 1- Thành phần tình thái:.a/ “có lẽ” c/ “hình như” d/ “chả nhẽ” -> tptt thể hiện thái độ tin cậy khác nhau với các sự việc được nói ra . - Thành phần cảm thán : b/ “chao ôi” thể hiện cảm xúc mừng rỡ. Bài tập tổng hợp : Viết một đoạn văn có thành phần tình thái ,cảm thán: 3/Thành phần gọi - đáp :Là thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. Ví dụ : SGK trang 31: Tìm thành phần gọi đáp? Xác định từ ngữ dùng để gọi , từ ngữ dùng để đáp? a) –Này, bác có biết mấy hơm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế khơng? b)- Các ơng, các bà ở đâu lên đấy ạ? Ơng Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ơng, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. ( “này” dùng để gọi; “thưa ôngï” dùng để đáp.) Bài tập 1/32 Này – vâng :tpgđ “này” gọi; “vâng” đáp. Quan hệ gọi đáp là quan hệ trên-dưới). Bài tập 2 (trang 32): Tìm thành phần gọi đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn (- Cụm từ dùng để gọi : Bầu ơi ; - Đối tượng hướng tới của sự gọi : tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt) **Chú ý : Phần gọi để thu hút sự chú ý của người nhận lời , xác đònh tư cách người nhận lời của họ. Phần gọi thường do tên riêng ,từ nhân xưng ngôi thứ hai, bao gồm cả danh từ chỉ họ hàng ,danh từ chỉ chức vụ … Phần gọi thường kèm theo từ thưa , bẩm phía trước ,kèm ngay sau chúng với các từ ạ,à,ơi , này , nọ… đối với người bề dưới hay ngang hàng. Phần đáp dùng để hồi âm từ gọi,xác đònh vai trò người nhận lời của mình ,tỏ ra sẵn sàng tiếp nhận lời hoặc đã tiếp nhận lời rồi.Từ đáp do một số từ chuyên môn như:vâng ,dạ , ừ, có khi thêm ạ ở sau vâng ,hay kèm thưa , bẩm ở phía trước vâng. 4/Thành phần phụ chú:Là thành phần để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Vd:trang 31-32SGK a. chú thích cho cụm từ :đứa con gái đầu lòng của anh b. cụm chủ –vò :chú thích cho cả câu “Lão không hiểu tôi” Bài tập:trang 33: a/ Kể cả anh->thêm một đối tượng vào những người đang nói về con bé. b.Các ….mẹ ->xác đònh rõ những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa giáo dục. c.Những… tới->xác đònh trách nhiệm sắp tới của lớp trẻ. d. -Phân tích thành phần biệt lập trong đoạn thơ sau: Cơ bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q đi thơi). (Giang Nam – Q hương Câu1:(phải xác định cho được thành phần biệt lập trong đoạn thơ là thành phần gì? nêu cho được tác dụng của thành phần đó : thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên là những từ ngữ ở trong ngoặc đơn – thành phần phụ chú- tác dụng:để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu) - Thành phần biệt lập trong đoạn thơ: Cơ bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q đi thơi) (Giang Nam – Q hương) là thành phần phụ chú : “có ai ngờ” , “thương thương q đi thơi” nhằm nêu thái độ ( cử chỉ , hành động) kèm theo lời nói của người nói chứ khơng trình bày việc cơ gái làm (vào du kích) hoặc miêu tả đơi mắt cơ gái (mắt đen tròn) . -Thành phần phụ chú ở đây trình bày thái độ của người đang nói : ngạc nhiên trước việc cơ gái tham gia du khích, xúc động trước nụ cười hồn nhiên và đơi mắt đen tròn của cơ gái. (Có ai ngờ-> thể hiện sự ngạc nhiên của tác giả; thương thôi ->thể hiện cảm xúc của tác giả về đôi mắt.) *Dấu hiệu để nhận biết :chúng khơng trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu CÁC KIỂU CÂU 1-Câu đơn: (1cụm chủ vị) -Nghệ sĩ //khơng những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ -Nghệ thuật //là tiếng nói của tình cảm. 2-Câu ghép: (2 cụm chủ - vị khơng phụ thuộc nhau): Nhưng vì bom// nổ gần, Nho//bị chống. *Quan hệ giữa các vế trong câu ghép: a/Quan hệ tương phản: Ví dụ :Anh// mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé //chẳng bao giờ chịu gọi. b/Quan hệ bổ sung: Ví dụ : Ơng// xách cái làn trứng, cơ //ơm bó hoa to. c/Quan hệ điều kiện - giả thiết: Ví dụ: Giá mà anh ấy// còn,anh ấy //sẽ làm thêm được bao nhiêu là việc nữa. d/ Quan hệ ngun nhân-kết quả: Ví dụ: Vì quả bom// tung lên và nổ trên khơng nên hầm của Nho// bị sập. đ/Điều kiện kết quả: Ví dụ : Nếu quả bom// tung lên và nổ trên khơng thì hầm của Nho// bị sập. e/Tương phản: Ví dụ: -Quả bom// nổ khá gần, nhưng hầm của Nho// khơng bị sập. g/ Nhượng bộ: Ví dụ: Hầm của Nho// khơng bị sập,tuy quả bom// nổ khá gần. 3-Câu đặc biệt: Ví dụ : Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là (còn tiếp) . và sau nó có thể kết hợp với lắm , quá BẢNG TỔNG KẾT KHẢ NĂN KẾT HỢP CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ. Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp Kết hợp về phía trước Từ loại Kết hợp về phía. hơn ÔN TẬP VỀ THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ 1/ Kể tên các thành phần chính thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần? a/ Thành phần chính: là những thành phần bắt buộc phải. được thành phần biệt lập trong đoạn thơ là thành phần gì? nêu cho được tác dụng của thành phần đó : thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên là những từ ngữ ở trong ngoặc đơn – thành phần phụ