1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tổ chức hệ thống thông tin định giá bất động sản Địa điểm Gian hàng A2-38 trong trung tâm thương mại và dịch vụ Thanh Trì

19 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN Tổ chức hệ thống thông tin định giá bất động sản Địa điểm: Gian hàng A2-38 trong trung tâm thương mại và dịch vụ Thanh Trì Nhóm gồm các thành viên: - Chu Duy Bá (Trưởng nhóm) - Nguyễn Hồng Đa - Nguyễn Hồng Anh - Lê Thị Thanh - Lê Thị Hà Phần 1:Số liệu chung Page 1 1. Các xu hướng kinh tế: 1.1Xu hướng kinh tế quốc tế. - Kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại: Các điều kiện kinh tế trong năm 2012 sẽ khó khăn hơn đối với đa số các nước trên thế giới. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu tính theo sức mua trong năm 2012 là 3,2%, giảm so với mức 3,8% trong năm 2011. Sự suy giảm của các nền kinh tế khu vực đồng ơ-rô sẽ cản trở tăng trưởng toàn cầu và làm suy yếu lòng tin của các nhà đầu tư, doanh nghiệp và người tiêu dùng ở nhiều mức độ khác nhau. Sự suy giảm đó cũng tác động đến đa số các thị trường, đặc biệt là ở khu vực Đông Âu, Bắc Phi và các nước đang nổi ở Châu Á. - Cuộc khủng hoảng nợ của khu vực đồng ơ-rô tiếp tục: Cuộc khủng hoảng của vực đồng ơ-rô ít nhất cũng sẽ tiếp diễn trong năm 2012 và trong trường hợp xấu, nó có thể trầm trọng thêm đáng kể. Điều này có thể khiến một hoặc một số nước ra khỏi khu vực đồng tiền chung này. Khả năng khu vực đồng ơ-rô tan vỡ hoàn toàn là ít, nhưng cũng không thể bỏ qua. Nếu điều đó xảy ra thì đây sẽ là một thảm họa đối với nền kinh tế toàn cầu và sẽ khiến sản lượng kinh tế toàn cầu giảm mạnh so với dự báo. - Tổn thất do các cuộc nổi dậy ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi: Bức tranh chính trị của MENA đang được vẽ lại, nhưng mức độ lộn xộn về mặt kinh tế của khu vực này cần được theo dõi chặt chẽ trong năm 2012. Ở nhiều góc độ, sự thay đổi về chính trị đã gây ra những khó khăn về kinh tế trong năm 2011, đặc biệt là ở Li - bi, Ai Cập và Tuy - ni - di. Dù dự báo kinh tế toàn khu vực này sẽ phục hồi trong năm 2012, nhưng nhiều nền kinh tế vẫn trong điều kiện xấu hơn so với dưới thời chế độ cũ. - Tiếp tục thắt lưng buộc bụng: Việc thắt lưng buộc bụng về tài chính sẽ hạn chế tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm, làm tăng áp lực đối với các dịch vụ công và gia tăng những tranh cãi chính trị nghiêm trọng ở đa số các nước giàu trong năm 2012. Dự báo tăng trưởng kinh tế, ngân sách và thất nghiệp của 17 nền kinh tế khu vực đồng ơ-rô, cùng với Anh và Mỹ trong năm 2012, sẽ xấu hơn so với năm 2011. Nhiều nước, do sức ép của thị trường hoặc chính trị nội bộ, sẽ buộc phải cắt giảm chi tiêu vào đúng thời điểm nền kinh tế của họ đang cần được kích thích nhất. Thắt chặt sẽ là chủ đề trong các cuộc tranh luận chính sách trong suốt năm 2012. - Biến động về tài chính: Các thị trường tài chính có thể sẽ có thêm một năm hỗn loạn và những tháng qua là giai đoạn biến động nhất kể từ khi ngân hàng đầu tư Lê-man Brốt- dơ của Mỹ sụp đổ năm 2008. Nếu cuộc khủng hoảng của Châu Âu có bước ngoặt xấu đi, tình hình bán tháo trên các thị trường trái phiếu Châu Âu, thị trường chứng khoán, nguyên liệu và tiền tệ toàn cầu sẽ trở nên nghiêm trọng. Trong tình huống đó, đồng ơ-rô sẽ yếu đi nghiêm trọng. Tuy nhiên, trong mọi tình huống, dự báo đồng ơ-rô cũng sẽ giảm tới mức trung bình khoảng 1,28 USD/ơ-rô trong năm 2012. - Giá nguyên liệu thấp hơn: Nếu triển vọng kinh tế khó khăn của năm 2012 có một điểm hỗ trợ thì đó chính là giá nguyên liệu sẽ giảm sau hai năm tăng mạnh. Điều này có được chủ yếu là do nhu cầu yếu đi, hoặc ít nhất là tốc độ tăng của nhu cầu chậm lại. Đối Page 2 với một số mặt hàng, chẳng hạn như dầu mỏ, những cải thiện trong nguồn cung cũng giúp giá hạ. Dự báo giá dầu brent sẽ giảm 14% xuống mức 95 USD/thùng trong năm 2012. Giá lương thực, thực phẩm, đồ uống sẽ giảm khoảng 12,5%. Giá nguyên liệu thô công nghiệp sẽ giảm 13%. Tất cả các yếu tố này giúp lạm phát toàn cầu giảm xuống mức 3,2% trong năm 2012. - Bầu cử tại Mỹ: Cuộc tổng bầu cử sẽ thống trị đời sống chính trị Mỹ trong năm 2012 và có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế. Sự chia rẽ bè phái sâu sắc sẽ tiếp diễn, thậm chí có thể trầm trọng hơn do các chiến thuật tranh cử trong năm 2012 và ngăn cản các cuộc tranh luận chính sách nghiêm túc. Hiện tại vẫn rất khó để dự báo kết quả của cuộc bầu cử này. Tình hình kinh tế khó khăn, cùng với việc không có được sự thỏa hiệp trong Quốc hội, là những rào cản chính ngăn ông Ô - ba - ma tái đắc cử. Trong khi đó, Đảng Cộng hòa cũng chưa có ứng cử viên nào nổi trội. - Tình hình chính trị tại Triều Tiên: Triều Tiên luôn là mối đe dọa không thể đoán trước được đối với sự ổn định của khu vực Bắc Á. Cái chết của Kim Châng In làm gia tăng sự mập mờ xung quanh chương trình hạt nhân cũng như những hành động của quốc gia này trong năm 2012. Một cuộc chuyển giao quyền lực suôn sẻ ở Triều Tiên là khó khăn vì Triều Tiên thiếu nền tảng thể chế lập pháp vững chắc, và Kim Châng Un - con trai út và cũng là người kế vị Kim Châng In - chưa được chuẩn bị kỹ, thiếu kinh nghiệm. Điều này cho thấy có nguy cơ xảy ra đấu đá bè phái, gây bất ổn hoặc xung đột khu vực. Đây cũng sẽ là một năm đầy lo lắng đối với các quan chức ngoại giao Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và Mỹ. - Chương trình hạt nhân của I-ran: Chương trình hạt nhân của I-ran và phản ứng của cộng đồng quốc tế đối với chương trình này có thể sẽ tiếp tục khiến năm 2012 bất ổn. Các báo cáo gần đây của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), trong đó lần đầu tiên khẳng định I-ran đang cố gắng phát triển vũ khí hạt nhân, đã làm gia tăng các nguy cơ địa chính trị. Nhiều nước đã áp đặt các biện pháp trừng phạt mới và những tiết lộ của IAEA có thể khuyến khích các nhân vật cứng rắn thúc đẩy một phản ứng mạnh mẽ hơn, dù vậy khả năng diễn ra một cuộc tấn công quân sự nhằm vào I-ran là không lớn. Diễn biến của cuộc tranh cãi này sẽ phụ thuộc vào diễn biến tình hình nội bộ của I-ran Cập nhật: - Tỷ giá hối đoái: Kết quả: 1.00 USD = 20805.00 VND ngày 8/4/2012 - Trong quý 1/2012, GDP của Việt Nam tăng 4%, mức tăng thấp nhất trong 3 năm, so với mức tăng 6,1% đạt được trong quý 4 năm ngoái -Trong báo cáo, ANZ dự báo lãi suất tái cấp vốn của Việt Nam sẽ được Ngân hàng Nhà nước duy trì ở mức 14% trong tháng này, sau khi vừa cắt giảm 1% vào giữa tháng Ba, sau đó giảm dần xuống 11% vào cuối năm và duy trì ở 10% trong nửa đầu năm 2013. Ngân hàng này dự báo mặc dù tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn khi GDP quý I/2012 chỉ tăng 4%, Việt Nam vẫn sẽ đảm bảo tăng trưởng GDP từ 5,5-6% cho cả năm. - Nhập khẩu trong tháng 3/2012 chỉ tăng 5,0% trong khi xuất khẩu tăng 22,9%, đem lại một mức thâm hụt nhỏ, khoảng 150 triệu USD. Tính cho cả quý I năm nay, xuất khẩu Page 3 và nhập khẩu của Việt Nam đều giảm so với quý IV/2011, thâm hụt thương mại ở mức trung bình 257 triệu USD, thấp hơn rất nhiều mức thâm hụt trung bình gần 2 tỷ USD mỗi quý đã được duy trì trong một thời gian dài. 1.2 Xu hướng kinh tế quốc gia. Cần quan tâm các chỉ số sau: (Theo tổng cục thống kê) 1.2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2012 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 4,00% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,84%, đóng góp 0,33 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,94%, đóng góp 1,27 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,31%, đóng góp 2,40 điểm phần trăm. 1.2.2 Chỉ số giá a. Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng tháng Ba năm 2012 tăng nhẹ ở mức 0,16% so với tháng trước, trong đó mức điều chỉnh tăng giá xăng, dầu gần 10% tác động làm chỉ số giá tăng khoảng 0,08%. Chỉ số giá lương thực và thực phẩm quý I đã giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2011, trong đó lương thực giảm 1,21%; thực phẩm giảm 1,25%. Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng có chỉ số giá tăng cao nhất với 2,31%; nhóm giáo dục tăng 1,11%; giao thông tăng 1,08%. Các nhóm hàng hóa và dịch vụ còn lại có chỉ số giá tăng thấp hơn nhiều hoặc giảm gồm: Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,55%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,48%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,41%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,36%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,16%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,83%; bưu chính viễn thông giảm 0,02%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2012 tăng 2,55% so với tháng 12/2011; tăng 14,15% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý I năm nay tăng 15,95% so với bình quân cùng kỳ năm 2011. b. Chỉ số giá sản xuất Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm nghiệp và thủy sản quý I năm 2012 tăng 0,26% so với quý trước và tăng 21,25% so với cùng kỳ năm trước, trong đó chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông nghiệp giảm 1,46% và tăng 19,89%; hàng lâm nghiệp tăng 3,36% và tăng 14,55%; hàng thủy sản tăng 6,81% và tăng 27,47%. Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp quý I năm 2012 tăng 3,16% so với quý trước và tăng 16,81% so với cùng kỳ năm trước, trong đó chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất sản phẩm khai khoáng tăng 19,22% và tăng 38,86%; sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 0,75% và tăng 13,43%; điện và phân phối điện tăng 5,05% và tăng 8,40%; nước sạch, nước thải tăng 13,60% và tăng 22,87%. Page 4 Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất quý I năm 2012 tăng 2,31% so với quý trước và tăng 18,92% so với cùng kỳ năm trước, trong đó chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất của một số ngành tăng cao so với quý trước là: Sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 6,92%; dệt, trang phục, da và các sản phẩm có liên quan tăng 5,77%; khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 3,38%. Chỉ số giá cước vận tải quý I năm 2012 tăng 5,94% so với quý trước và tăng 18,71% so với cùng kỳ năm trước, trong đó giá cước vận tải hành khách tăng 11,01% và tăng 33,05%; giá cước vận tải hàng hóa tăng 1,78% và tăng 7,87%; giá cước dịch vụ kho bãi và hỗ trợ vận tải tăng 4,21% và tăng 13,81%. Chỉ số giá cước vận tải các ngành đường như sau: Giá cước ngành đường sắt quý I năm 2012 tăng 6,06% so với quý trước và tăng 38,12% so với cùng kỳ năm trước; giá cước vận tải đường bộ tăng 2,01% và tăng 11,87%; đường thủy tăng 2,54% và tăng 9,74%; đường hàng không tăng 19,85% và tăng 46,64%; dịch vụ kho bãi và các dịch vụ hỗ trợ vận tải tăng 4,21% và tăng 13,81%. c. Chỉ số giá xuất, nhập khẩu Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá quý I năm 2012 giảm 1,75% so với quý trước và tăng 4,57% so với cùng kỳ năm 2011. Chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá quý I năm 2012 giảm 1,04% so với quý trước và tăng 10,56% so với cùng kỳ năm 2011. 1.2.3.Lãi suất: Ngân hàng Nhà nước: Lãi suất tái cấp vốn của Việt Nam sẽ được Ngân hàng Nhà nước duy trì ở mức 14% trong tháng này,nhưng Từ ngày 11/4, lãi suất huy động bằng VND tối đa là 12%/năm thay vì mức 13%/năm như hiện nay. Ngân hàng thương mại: Cụ thể 1 ngân hàng là Lãi suất: ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 8/4/2012 Kỳ hạn VND EUR USD Tiền gửi thanh toán Không kỳ hạn 2.40% 0.05% 0.10% Tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng 13.00% 0.30% 0.50% 2 tháng 13.00% 0.40% 0.50% 3 tháng 13.00% 0.50% 0.50% 6 tháng 13.00% 0.50% 0.50% 9 tháng 13.00% 0.50% 0.50% 12 13.00% 0.50% 0.50% Page 5 tháng 24 tháng 13.00% 0.50% 0.50% 36 tháng 13.00% 0.50% 0.50% 48 tháng 13.00% 0.50% 0.50% 60 tháng 13.00% 0.50% 0.50% THÔNG CÁO BÁO CHÍ: Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012 Một số chỉ tiêu chủ yếu quý I năm 2012 (tăng/giảm) so với năm 2011 (%) Tổng sản phẩm trong nước +4,0 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản +3,7 Chỉ số sản xuất công nghiệp +4,1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng +21,8 Tổng kim ngạch xuất khẩu +23,6 Tổng kim ngạch nhập khẩu +6,9 Khách quốc tế đến Việt Nam +24,5 Vốn đầu tư ngân sách nhà nước thực hiện so với kế 19,0 Page 6 hoạch năm Chỉ số giá tiêu dùng quý I năm 2012 so với cùng kỳ năm 2011 +15,95 Trên đây là các số liệu chung về tình hình kinh tế Việt Nam quý I/2012 Phần 2: Số liệu cụ thể Đối với pương pháp so sánh 1.Bất động sản mục tiêu: Tài sản cần định giá là Gian hàng A2-38 trong trung tâm thương mại và dịch vụ Thanh Trì có diện tích là 20m2 gồm 3 gian hàng nhỏ thuộc tầng 2 kinh doanh mặt hàng giày dép,dưới hình thức thuê tư các chủ kiốt trước để kinh doanh tư nhân. 2.Bất động sản so sánh: Qua thu thập thông tin trong vòng 1 năm so với ngày định giá ở khu vực trung tâm này có giao dich thành công vá có các yếu tố so sánh gần tương tự với gian hàng cần định giá cụ thể như sau: Page 7 Tầng 1 của trung tâm thương mại và dich vụ Thanh Trì: T T Yếu tố so sánh SS1 SS2 SS3 SS4 SS5 SS6 1 Giá thuê/m2 1.5 tr 1tr 3.5tr 1.1tr 1tr 1.5 tr 2 Tổng diện tích 12m2 9m2 18m2 10m2 9m2 6m2 3 Tình trạng pháp lý Quyền thuê Quyền thuê Quyền thuê Quyền thuê Quyền thuê Quyền thuê 4 Cơ sở hạ tầng Điện nước ổn định Điện nước ổn định Điện nước ổn định Điện nước ổn định Điện nước ổn định Điện nước ổn định 5 Điều kiện thanh toán Trả 1 lần/2006 Trước 1 năm Trước 1 năm 6 tháng/lần Trước 1 năm 3 tháng/lần 6 Chi phí tu sủa mặt bằng Không Không Không Không Không Không 7 Dịch vụ vệ sinh 300.000 đ 300.000 đ 300.000 đ 300.000 đ 300.000 đ 300.000 đ 8 Vị trí A1(40)- C1(12) Gần cửa vào TT A1(43- 44) F1(18)- A1(77) Gần cửa vào TT A1(41- 42) 9 Thời gian kinh doanh Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày 10 Mối quan hệ với người cho thuê Đi thuê Đi thuê Đi thuê Đi thuê Đi thuê Đi thuê 11 Điều kiện thuê TT TT TT TT TT TT Page 8 Hình ảnh tầng 1: Page 9 Page 10 [...]... đó các quầy hàng ven đường gần trung tâm cũng không còn trống  Thông tin về cầu BĐS: Trong thời gian qua, cầu mặt bằng cho các cửa hàng dịch vụ tăng rất mạnh cả về chất lượng và số lượng nhưng tại trung tâm thương mại dịch vụ Thanh Trì lại có nghịch lý - - - - Tình trạng trầm lắng và các giao dịch diễn ra không thường xuyên Thông tin có 17 quầy bỏ trống nhưng chỉ có một số ít quầy khách hàng có nhu... Đơn giá cho thuê mới, dự kiến sẽ tăng 15 % Chi phí khấu hao, tu sửa, bảo dưỡng tăng : 5 % Chi phí quản lý điều hành tăng : 10% Tỷ suất các loại thuế không đổi Lãi suất vốn hóa 12% 3.Số liệu về cung – cầu cạnh tranh  Thông tin về cung BĐS: - Không có quầy nào được xây mới thêm - Trong tổng số hơn 200 quầy có trong trung tâm thương mại và dịch vụ Thanh Trì thì hiện tại có 17 quầy đang bỏ trống và 3... tiện nghi hiện đại, đạt những tiêu chuẩn - nhất định Những cửa hàng trên các phố lớn cũng được nhiều nhà đầu tư lựa chọn Nhìn chung, trừ những cửa hàng có vị trí đắc địa thì giá cả rất đắt đỏ, có thể cao gấp nhiều lần tại trung tâm thương mại, thì thuê cửa hàng mặt phố giá thường rẻ - hơn Xét riêng trong Huyện Thanh Trì, đây là một trong số huyện nằm ngoài vành đai 3 thành phố với lượng dân cư đang dần... của trung tâm thương mại và dich vụ Thanh Trì: TT 1 2 3 Yếu tố so sánh Gíá thuê/m2 Tổng diện tích Tình trạng pháp lý SS1 SS2 SS3 1.5 tr 2.5tr 2.5tr 15m2 6m2 20m2 Quyền thuê Quyền thuê Quyền thuê 4 Cơ sở hạ tầng Điện nước ổn định Điện nước ổn định Điện nước ổn định 5 Điều kiện thanh toán 12 tháng 12 tháng 12 tháng Không Không Không 300.000 đ 300.000 đ 300.000 đ 6 7 Chi phí tu sủa mặt bằng Dịch vụ vệ... quầy khác có mục đích cho thuê và khách hàng có nhu cầu thuê các quầy được rao cho thuê với mức giá mềm từ 1-3.5tr tùy theo diện tích Đặc điểm khách hàng tham gia mua hàng tại trung tâm thương mại là đối tượng chủ yếu là học sinh những người có thu nhập ở mức trung bình tuổi khách hàng 18- 24 chiếm 80%, hộ gia đình mua sắm ở đây có kết cấu là gđ trẻ chỉ gồm 2 thế hệ bố mẹ và con cái Do tuyến đường Giải... bên trong là 10% - Giá các quầy bên trong được định giá theo tên quầy như: Quầy A có 6m2,quầy D có 6.5m2 quầy Fcó 9m2 - Lãi suất ngân hàng khỳ hạn 1 năm là 13% Trong quá trình khảo sát,để có đầy đủ chứng cứ cho việc định giá chúng em đã chụp một số bức ảnh theo các dạng khác nhau như trên Hình ảnh quầy D2-26: Page 16 Đối với phương pháp vốn hóa Để áp dụng cần thu thập thông tin và tỷ lệ vốn hóa của bất. .. Vị trí Thời gian kinh doanh Mối quan hệ với người cho thuê Điều kiện thuê D2-22 D2-26 A2(45-4647) Cả ngày Cả ngày Cả ngày Đi thuê Đi thuê Đi thuê TT TT TT Hình ảnh tầng 2:mặt hàng giày dép và mặt tiền TTTM Page 15 Ngoài ra,qua điều tra thị trường và thu thập được các thông tin như sau: - Chi phí hợp thức hóa quyền sử dụng gian hàng so sánh là không đáng kể - Giá của quầy hàng gần cửa trung tâm cao hơn... 16 Đối với phương pháp vốn hóa Để áp dụng cần thu thập thông tin và tỷ lệ vốn hóa của bất động sản  Thông tin cụ thể: Có các thông tin về BĐS cửa hàng thương mại cần thẩm định giá : Diện tích sàn cho thuê : 2000 m2 (Là diện tích sàn cho thuê tổng cả 2 tầng) Diện tích có thể cho thuê / DT sàn xây dựng :80 % Đơn giá cho thuê : chưa hỏi được m2/ tháng Chi phí quản lư điều hành : chưa hỏi được (tỷ đồng)... vật liệu xây dựng gặp khó khăn theo thị trường bất động sản Page 18 - Người thuê thường tìm thuê cửa hàng tại những khu vực trung tâm, nơi có dân cư đông đúc và giao thông, cơ sở hạ tầng thuận tiện, khả năng sinh lợi cao Trong những năm trở lại đây, các nhà kinh doanh đã trở nên khắt khe hơn trong việc chọn thuê mặt bằng, yêu cầu không chỉ gần khu vực trung tâm mà còn phải thoả mãn nhiều điều kiện về... sắm phần lớn là các mặt hàng thiết yếu trong gia đình các đồ phục vụ cho học sinh, sinh viên như quần áo,giày dép ,mũ nón ,đồ gia dụng Tuy nhiên mức giá ở mức khá mềm thấp hơn sop với các trung tâm nội thành khoảng 10 - 15 % ,khách hàng mục tiêu là những hộ gia đình trẻ đối tượng học sinh, sv Xu hướng tiêu dùng: Giá gas tăng ,giá thực phẩm giảm ,hàng hóa nông sản gặp khó khăn, hàng hóa vật liệu xây dựng . KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN Tổ chức hệ thống thông tin định giá bất động sản Địa điểm: Gian hàng A2-38 trong trung tâm thương mại và dịch vụ Thanh Trì Nhóm gồm các thành. sánh 1 .Bất động sản mục tiêu: Tài sản cần định giá là Gian hàng A2-38 trong trung tâm thương mại và dịch vụ Thanh Trì có diện tích là 20m2 gồm 3 gian hàng nhỏ thuộc tầng 2 kinh doanh mặt hàng giày. tranh  Thông tin về cung BĐS: - Không có quầy nào được xây mới thêm - Trong tổng số hơn 200 quầy có trong trung tâm thương mại và dịch vụ Thanh Trì thì hiện tại có 17 quầy đang bỏ trống và 3 quầy

Ngày đăng: 22/05/2015, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w