Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
68,5 KB
Nội dung
Sử dụng có hiệu quả Đồ dùng dạy học các lớp 1, 2 , 3 ************************ I- t vn : 1- Cơ sở lý luận : Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh, thông tin khoa học ngày càng nhiều song thời gian dành cho mỗi tiết học trong trờng phổ thông không thay đổi. Để theo kịp sự phát triển của xã hội và cung cấp cho học sinh những kiến thức mới nhất, đầy đủ nhất trong một thời gian có hạn, việc đổi mới phơng pháp dạy học luôn là vấn đề bức xúc đợc nhiều ngời quan tâm. Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung và dạy học ở tiểu học nói riêng đã có sự đổi mới nhiều về phơng pháp. Những phơng pháp dạy học kích thích sự tìm tòi, đòi hỏi sự t duy của học sinh đợc đặc biệt chú ý. Song để cho giờ học thực sự đổi mới, việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học là hết sức cần thiết. Thiết bị đồ dùng dạy học là những phơng tiện vật chất giúp cho giáo viên và học sinh tổ chức hợp lý có hiệu quả, quá trình giáo dục, giáo dỡng đối với các môn học trong nhà trờng nhằm thực hiện chơng trình dạy học. Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học là một trong những điều kiện cơ bản không thể thiếu để giáo viên, học sinh thực hiện mục tiêu dạy học . Hơn nữa thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động mọi năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng học tập và thực hành. Thiết bị đồ dùng dạy học là vật chất hữu hình tởng nh là vô tri vô giác nhng dới sự điều khiển của ngời giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể hiện khả năng s phạm của nó : Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn làm cho giờ học sinh động, hiệu quả hơn . Nếu việc "Dạy chay, dạy suông" làm cho ngời học thụ động không phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo thì sự hỗ trợ đắc lực của thiết bị sẽ là cầu nối giữa ngời dạy và ngời học, làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phơng pháp đào tạo và làm cho chất lợng giảng dạy và học tập đợc nâng cao. Trong những năm gần đây cũng nh các bậc học, ngành học khác, bậc tiểu học quan tâm nhiều đến đổi mới phơng pháp dạy học. Từ năm học 2002 - 2003 việc đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học đợc đổi mới đồng bộ về chơng trình sách giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh . Theo quan điểm triết học duy vật biến chứng:"Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn đó là con đờng biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan", quan điểm này càng có giá trị với học sinh tiểu học. Hơn nữa theo quan điểm dạy học hiện đại: Quá trình dạy học không chỉ nhằm mục tiêu duy nhất là giúp học sinh nhận thức một số kiến thức kỹ năng cụ thể mà bằng cách dạy nào đó các em phát huy tính tích cực chủ động, phát triển năng lực sáng tạo. Theo đó vai trò của giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn, truyền đạt thông tin kiến thức, còn học sinh có vai trò chủ động sáng tạo trong việc tiếp thu tri thức. Để làm tốt đợc điều này thì sự hỗ trợ của đồ dùng dạy học là không thể thiếu đợc. Đối với học sinh tiểu học, thiết bị dạy học lại càng đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tợng một cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kỹ năng kỹ xảo. Tóm lại : Thiết bị dạy học là phơng tiện, là điều kiện vật chất để đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học . 2 - Cơ sở thực tiễn * Về đồ dùng dạy học : Khi nói đến việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, ngời giáo viên nghĩ ngay đến các vật dụng trực quan cụ thể, các vật t, hoá chất, mẫu vật, mô hình, tranh ảnh Các tài liệu, ấn phẩm, sách giáo khoa, vở bài tập, phiếu bài học Trong những năm qua, các trờng tiểu học đã đợc cung cấp khá nhiều trang thiết bị và đồ dùng dạy học, có những thùng đồng bộ để dạy cho cả cấp học và những bộ va-li để dạy theo lớp nhng thống kê theo danh mục thì số lợng vẫn cha đáp ứng đợc đầy đủ. Ví dụ : phân môn luyện từ và câu ( lớp 2, 3) hay từ ngữ ( lớp 4, 5), đồ dùng dạy học mà Công ty sách và thiết bị trờng học sản xuất , cung cấp cho các trờng hiện nay chủ yếu là các loại tranh ảnh, song một số tranh ảnh do sản xuất chung cho tất cả các trờng tiểu học trong cả nớc nên so với kiến thức hiểu biết của học sinh từng vùng có lúc thừa loại này nhng lại thiếu loại khác. * Về giáo viên : Từ thực tế thiết bị đồ dùng dạy học còn thiếu, bản thân giáo viên còn ngại sử dụng, cán bộ phụ trách thiết bị ở trờng lại kiêm nhiệm những việc khác nên việc mợn - trả gặp nhiều khó khăn. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho giáo viên lên lớp sử dụng đồ dùng thiếu thờng xuyên . Trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học, một số giáo viên còn lúng túng. Chẳng hạn khi dạy giải nghĩa từ họ nghĩ rằng cứ đa ra tranh ảnh, vật thật cho học sinh quan sát là đảm bảo điều kiện để giải nghĩa từ. Trên thực tế, nhiều tranh ảnh, vật thật cha cung cấp hết nghĩa của từ cần giảng mà phải có sự hỗ trợ bằng lời nói của giáo viên. Mặt khác tuy rằng 100 % giáo viên đều nhận thức đúng ý nghĩa, tác dụng to lớn của đồ dùng dạy học trong quá trình hình thành kiến thức cho học sinh, nhiều giáo viên đã biết vận dụng đúng lúc, đúng chỗ và đúng mức độ các đồ dùng dạy học. Song cũng có nhiều giáo viên vẫn cha hiểu rõ cấu tạo của bộ đồ dùng hàng khối, lớp mà mình phụ trách , cha biết rõ số lợng đồ dùng trong bộ đồ dùng dạy học, cha nhớ phạm vi sử dụng của các đồ dùng dạy học cho các tiết dạy. Đặc biệt những thao tác kỹ thuật trong khi sử dụng đồ dùng dạy học theo những dụng ý s phạm còn ít đợc giáo viên chú ý. Ví dụ: Giáo viên dạy toán lớp 2 khi hình thành bảng nhân 2 cho học sinh đã làm nh sau : +Bớc 1: Giáo viên lấy một tấm nhựa có 2 chấm tròn và nói :"2 đợc lấy một lần ta viết là 2 x 1 = 2". +Bớc 2: Đáng lẽ giáo viên cầm lấy 2 tấm nhựa nh trên và gắn liên tiếp lên bảng để gợi hình ảnh trực quan giúp học sinh diễn đạt " 2 đợc lấy hai lần, ta viết 2 x 2 = 2 + 2 = 4" thì giáo viên lại chỉ lấy tiếp 1 tấm nhựa có 2 chấm và gắn bên cạnh tấm đã lấy ở bớc 1. Nh vậy giáo viên đã tạo ra diễn đạt sai ở học sinh " Có 2 chấm tròn, lấy thêm 2 chấm tròn nữa đợc tất cả 4 chấm tròn". * Về cơ sở vật chất trờng học: Đợc sự quan tâm của các cấp các ngành trong những năm vừa qua cơ sở vật chất trờng học đã đợc đầu t và nâng cấp , song thực tế vẫn còn hết sức khó khăn , nhất là vùng nông thôn . Trờng lớp ẩm thấp dột nát , thiếu các phòng chức năng, phòng đồ dùng thiết bị , trờng có nhiều khu lẻ. Tất cả các điều kiện trên cũng là một khó khăn cho việc bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học . Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số kinh nghiệm, giải pháp nhằm giúp cho giáo viên : " Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học ở các lớp 1,2,3 ". II- Giải quyết vấn đề : Sử dụng tốt có hiệu quả đồ dùng dạy học ở các lớp 1,2,3 phải phụ thuộc vào các yếu tố sau : +Công tác quản lý của nhà trờng với thiết bị đồ dùng dạy học. +Nhận thức về vai trò, tác dụng của đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học . +Về việc hiểu cấu tạo đồ dùng dạy học thuộc khối lớp mà mình phụ trách, về phạm vi sử dụng của mỗi đồ dùng dạy học trong các tiết dạy . +Các thao tác kỹ thuật khi sử dụng đồ dùng dạy học theo dụng ý s phạm của bài dạy ( thời điểm dùng, thứ tự thao tác trong khi dùng, dụng ý s phạm trong khi dùng) +Tự làm và cải tiến đồ dùng dạy học. Trong khuôn khổ của bài viết, với phạm vi trách nhiệm của một giáo viên đứng lớp tôi xin trình bày một số nội dung sau : 1-Về phía nhà trờng : Ngay từ đầu các năm học, nhà trờng đã bố trí cán bộ phụ trách th viện, thiết bị, có thời gian làm việc phù hợp, tạo điều kiện cho giáo viên mợn và trả. Riêng các va-li đồ dùng dạy học theo lớp, nhà trờng kiểm kê theo danh mục, giải quyết cho giáo viên mợn nguyên cả bộ ngay từ đầu năm học và cuối năm học trả lại . Có nh vậy giáo viên mới có thể chủ động trong việc sử dụng cũng nh có kế hoạch tự làm các loại thiết bị và đồ dùng dạy học còn thiếu. Để giúp cho việc bảo quản và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học. Chúng tôi đã tham mu với Hội cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh đóng mỗi lớp 1 tủ sắt để bảo quản đồ dùng dạy học và đợc để ngay tại lớp học, rất thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi sử dụng đồ dùng thiết bị . 2-Với bản thân giáo viên : Mỗi giáo viên phải nắm vững các danh mục đồ dùng dạy học đã đợc cung cấp trên cơ sở đó giáo viên hoặc tổ chuyên môn có thể sắp xếp theo từng chủ đề, đề tài. Để giải quyết một số thiết bị đồ dùng còn thiếu, giáo viên trong cùng một tổ phối hợp với nhau su tầm, tự làm thêm đồ dùng theo chủ đề, đề tài. Ví dụ : Khi dạy tự nhiên xã hội hoặc đạo đức, tranh ảnh, đồ dùng phục vụ cho dạy các môn này có nhiều trên báo chí, báo ảnh, bu ảnh, lịch tờ hoặc hoa quả, vật thật Giáo viên có thể lựa chọn để sử dụng làm phong phú thêm đồ dùng dạy học của mình. Tuy nhiên khi chọn tranh ảnh, vật thật giáo viên cũng phải chú ý đến tính điển hình, phản ánh trung thực và chính xác, đảm bảo tính khoa học, tính s phạm và tính mỹ thuật . 3 Nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học mới. Vấn đề đổi mới thiết bị đồ dùng dạy học đợc đặt ra đồng bộ với việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa các môn học. Chính vì vậy sau mỗi đợt tập huấn về thay sách các tổ chuyên môn ở trờng chúng tôi thờng dành thời gian để nghiên cứu kỹ lỡng, tìm hiểu chi tiết về bộ đồ dùng dạy học để từ đó lĩnh hội đầy đủ về cấu tạo và phạm vi sử dụng đồ dùng dạy học . Còn một số bất hợp lý trong bộ đồ dùng dạy học mà chỉ khi lên lớp giáo viên mới nhận ra. Chính vì vậy, chúng tôi chọn bài dạy thích hợp để thực hành trực tiếp vào một số đồ dùng dạy học. Các giáo viên khác sẽ góp ý vào thao tác thực hành trên đồ dùng dạy học và từ đó cũng thấy rõ những gì cần tiếp tục hoàn thiện ở đồ dùng dạy học . Ví dụ : Bảng đa năng để dạy toán 2 có bề ngang quá hẹp, khi giáo viên gắn các bảng 100 ô vuông để biểu diễn các số ( giúp học sinh quan sát để so sánh hoặc hình thành thuật tính) thì không có chỗ để biểu diễn đủ ví dụ trong sách giáo khoa. Hoặc 1 số thanh kẹp bằng nhựa để cài các bảng ô vuông, thẻ ô vuông thì không khít, vì thế khi giáo viên thực hiện ở trên lớp các thẻ thờng bị đổ hoặc không ngay ngắn, mất nhiều thời gian điều chỉnh mà cũng không đảm bảo tính thẩm mỹ. 4 -Việc tổ chức cải tiến và tự làm đồ dùng Xuất phát từ thực tế khi nghiên cứu kỹ các bộ đồ dùng , thấy đợc một số hạn chế và những bất hợp lý còn tồn tại ở đó. Hơn nữa hiện nay việc nâng cao chất lợng giáo dục cần đòi hỏi nhà trờng phải có đầy đủ đồ dùng thiết bị dạy học và các thiết bị đồ dùng đó phải đảm bảo phù hợp, có tác dụng tích cực trong việc dạy và học . Trong mấy năm gần đây, trờng tôi tổ chức nhiều phong trào thi đua trong đó có phong trào " Tự làm và cải tiến đồ dùng, thiết bị dạy học" là phong trào mà tôi tâm đắc bởi vì tôi thấy : - Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm, tự cải tiến thờng sát với nội dung bài học . - Hình thành đợc thói quen tiết kiệm cho giáo viên và học sinh. - Góp phần làm phong phú thiết bị dạy học . Để làm thiết bị dạy học tôi có thể : -Su tầm tranh ảnh có ở các loại báo, hoạ báo, tạp chí, bìa lịch - Su tầm các vật dụng nh : Vỏ hộp, can nhựa, vỏ chai, dây thép - Chọn các loại vật liệu sẵn có ở địa phơng nh : Trái cây, hoa, gỗ, tre, rơm, đất Ví dụ : Khi dạy các bài trong môn Tiếng Việt, môn Tự nhiên xã hội, môn Đạo đức, môn Nghệ thuật tôi hớng dẫn học sinh su tầm các loại tranh ảnh theo các chủ đề về quê hơng đất nớc, rừng, núi, biển, con ngời, con vật - Tổ chức cho các nhóm, tổ trong lớp thi đua trng bầy sản phẩm, tập hợp thành sản phẩm chung của cả lớp để sử dụng dạy học theo các chủ đề thích hợp, làm phong phú thêm nguồn thiết bị dạy học . + Làm các thanh hình chữ nhật ( Bằng gỗ, bìa), có các chấm tròn để học bảng nhân toán 2 . Qua quá trình học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, qua quá trình giảng dạy ở trên lớp, tôi đã tiến hành cải tiến một số đồ dùng dạy học, đem áp dụng và thấy có hiệu quả đó là các đồ dùng sau : Ví dụ 1: Dụng cụ trực quan gợi ý cách cộng qua 10 ( lớp 2) Để dạy học sinh lớp 2 biện pháp cộng qua 10, chẳng hạn bài "9 cộng với 1 số: 9 + 5 ". Ta thờng dùng cách :"Tách 1 ở số sau để cộng với 9 cho đủ 10 rồi cộng tiếp với phần còn lại ở số sau". 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 14. 1+4 10 Khi dạy giáo viên hay sử dụng đồ dùng trực quan nh sau : + Đặt 9 hình tròn màu trắng ở hàng trên. + Đặt thêm 5 hình tròn màu đen ở hàng dới. Sau đó đa một hình tròn màu đen lên hình trên để hàng trên có đủ 10 hình tròn. Lấy 10 hình tròn ở hàng trên cộng với 4 hình tròn còn lại ở hàng dới để có 14 hình tròn .( Hoặc sử dụng mô hình que tính nh SGK ). Cách sử dụng trực quan kiểu này, tuy giúp học sinh hiểu rõ biện pháp tính hơn song "Giáo viên thờng phải thông báo cho học sinh là trớc hết cần đa một hình tròn màu đen lên trên để hàng trên có đủ 10 hình tròn" (Từ đó rút ra ghi nhớ : Tách 1 ở số sau). Nếu giáo viên không làm nh thế thì học sinh đại trà ( không là học sinh khá, giỏi ) không tự nghĩ ra. Sở dĩ giáo viên thờng phải làm nh vậy là vì cách xếp 9 hình tròn trắng theo một hàng ngang nh trên không có tác dụng gợi ý ( hoặc khó nhìn ra ) cho học sinh về việc " Hàng trên còn thiếu một hình tròn nữa thì mới đủ 10". Sau tìm tòi học tập tôi tiến hành dùng đồ dùng trực quan khác để khắc phục điểm mất tự nhiên này nh sau : Cài 9 hình tròn vào một tấm bìa có chia thành 10 ngăn ( 2 hàng mỗi hàng 2 ngăn). Tấm bìa này có thể khoét thành 10 ô vuông sau đó gắn vào bảng nỉ. Sau đó thêm 5 hình tròn nữa gài vào một tấm bìa khác ( nh hình vẽ). 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhìn vào đó học sinh thấy rõ là trong miếng bìa còn một ô cha có hình tròn nào nên các em sẽ tự nghĩ ra ngay đợc biện pháp tính là cần phải "Lấy một hình tròn ở bên phải bỏ thêm vào ô đó để miếng bìa đủ 10 hình tròn. Còn bốn hình tròn ở ngoài. Vậy 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14. Chỉ cần cải tiến đồ dùng trực quan một chút thôi. Đáng lẽ xếp 9 hình tròn thành một hàng thì học sinh không thấy rõ đợc chỗ còn thiếu ( cho đủ chục) thì ta lại xếp thành 2 hàng thế là lộ ngay ra chỗ còn thiếu ( cần bù thêm cho đủ chục) . Với đồ dùng dạy học này tôi có thể áp dụng khi dạy tất cả các bài khác về cộng qua 10 ở lớp 2 . Ví dụ : 6 + 5 ; 7 + 5 ; 8 + 5 ; 9 + 5 . Ví dụ 2 : Khi nghiên cứu trong sách giáo khoa và vở bài tập môn toán lớp 1, tôi thấy rất nhiều tiết học có dạng bài : Số ? ở dạng bài này nếu sử dụng bảng nỉ trong bộ đồ dùng để giảng dạy thì hình ảnh và biểu tợng khác với sách giáo khoa , học sinh không hiểu đợc về tập hợp . Để làm phong phú hơn , sinh động hơn , hiệu quả hơn khi học sinh luyện tập thực hành , tôi đã dựa vào dạng bài đó để cải tiến đồ dùng dạy học nh sau: - Vật liệu gồm : Bảng nỉ , 1 miếng bìa cứng có kích thớc vừa bằng bảng nỉ , băng gắn , thanh cài . - Cách làm : khoét trên tấm bìa 2 hình chữ nhật dạng màn hình tivi cạnh nhau. Phía dới 2 hình chữ nhật khoét 3 ô vuông sao cho vừa gài đủ số và dấu phép tính trong bộ đồ dùng . Hai hình bên cạnh tơng ứng với hai hình chữ nhật to ở trên ( Hình vẽ ) 6 9 3 - Cách sử dụng : Gắn tấm bìa đã khoét ô vuông vào bảng nỉ có gắn thanh cài . ở từng hình chữ nhật cài các chấm tròn, bông hoa , con cá có số lợng mà tổng 2 hình chữ nhật nhỏ hơn 10, tuỳ theo bài học .ở 3 ô bên dới giáo viên cài sẵn các số tơng ứng. Học sinh sẽ đợc làm bài tập : Số ? Rõ ràng nhìn đồ dùng này học sinh biết đợc ô bên trái có 6 chấm tròn , ô bên phải có 3 chấm tròn , cả 2 ô có 9 chấm tròn . Sau khi học sinh nêu kết quả , giáo viên lật dấu ? ra thì kết quả đã có sẵn trong bảng cài để học sinh đối chiếu giống nh kiểu trong trò chơi :" Hãy chọn giá đúng " Đồ dùng này còn để dùng cho việc dạy dạng bài so sánh số, tính tổng Tơng tự cải tiến thành đồ dùng dạy bài : Viết phép tính thích hợp ( Lớp 1 ) +Vật liệu gồm: Bảng nỉ, một miếng bìa có kích cỡ băng dính, thanh cài + Cách làm : -Khoét 1 hình chữ nhật ở miếng bìa nh màn hình ti vi cỡ 25 x 38 cm . -Khoét 5 ô vuông ở phía dới miếng bìa sao cho vừa gài đủ các số, dấu phép tính. - Phô tô các hình trong sách bài tập của học sinh . - Gắn miếng bìa đó vào bảng nỉ ( có thanh gài) . - Khi dạy bài nào ta gắn dạng hình của bài tập đó vào màn hình ti vi. Ví dụ: Luyện tập bài phép cộng trong phạm vi 4 . ( Hình vẽ ) 3 + 1 = 4 Ta gài ảnh 3 con vịt đang bơi, 1 con chạy đến. Cho học sinh lên gài phép tính vào ô bên dới để giải quyết bài tập trên, tơng tự gài hình khác ta có phép tính khác.Đồ dùng này áp dụng để cho học sinh luyện tập cộng trừ trong phạm vi 10, thuận lợi trong việc sử dụng đồ dùng trực quan . Tôi nghĩ rằng ai làm nghề nào thì cũng phải có một bộ đồ nghề để hành nghề đó. Chính vì vậy tôi cũng không ngại khi đầu t vào bộ đồ nghề dạy học của mình. 5- Sử dụng đồ dùng của học sinh Nói đến thiết bị đồ dùng dạy học ta không chỉ quan tâm đến thiết bị đồ dùng dạy học của ngời thày mà đồ dùng học tập của trò cũng giữ một vị trí quan trọng trong việc hình thành kiến thức kỹ năng cho chính bản thân các em bởi vì dạy học là tổ chức hoạt động học tập để học sinh tự hình thành kiến thức nh vậy đồ dùng học tập của học sinh cũng là phơng tiện, là điều kiện vật chất để đổi mới phơng pháp dạy học. Nói cách khác đổi mới phơng pháp dạy học là phải đổi mới cách sử dụng đồ dùng học tập cho học sinh. Nhận thức đợc tâm quan trọng của đồ dụng dạy học của học sinh. Ngay từ đầu năm học trong các buổi sinh hoạt chuyên môn chúng tôi đã giành thời gian thảo luận các vấn đề này. Ví dụ : Với học sinh lớp 1 đồ dùng học toán của học sinh bao gồm : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán thực hành, bảng con, vở bài tập, trong đó chúng tôi xác định bộ đồ dùng học toán thực hành của học sinh là cần thiết và quan trọng nhất . + Sách giáo khoa toán 1 đợc biên soạn theo tinh thần đổi mới, trong đó thể hiện rõ quá trình hình thành kiến thức, có định hớng về cách dạy cho giáo viên, sách in màu đẹp, có nhiều hình vẽ, trình bầy khoa học hấp dẫn . Sách trình bầy " mở" không thông báo tờng minh kiến thức bài học mà để học sinh suy nghĩ tìm tòi, phát hiện kiến thức, hệ thống bài tập đa dạng, gây hứng thú và phát huy đợc khả năng sáng tạo của học sinh. Sách giáo khoa toán 1 có ý nghĩa nh một đồ dùng dạy học , nếu hiểu đợc nội dung, mục đích, ý tởng giúp các em sử dụng hợp lý thì học sinh sẽ học toán tốt hơn. +Bộ đồ dùng học toán thực hành là 1 tiến bộ của thiết bị dạy học, là cơ sở vật chất cho đổi mới phơng pháp dạy học toán. Khi sử dụng đồ dùng học toán thực hành học sinh đợc hoạt động bằng tay với các vật thật : que tính dùng để hình thành biểu tợng về số có 2 chữ số và các phép tính trong phạm vi 100, bộ chữ số, dấu phép tính và dấu so sánh để thực hành so sánh số và tính toán trong giờ học toán tiện lợi . Học sinh lớp 1 nhờ có đồ dùng thực hành mà "Cái tay làm khôn cái đầu". Đồ dùng thực hành còn giúp giáo viên tổ chức học tập theo nhóm, theo cặp một cách thuận lợi đây là điểm quan trọng nhất với việc học toán của lớp 1. Mặc dù đã hiểu sâu sắc về bộ đồ dùng học toán của học sinh nhng thực tế 1 số giáo viên lớp 1 còn lúng túng khi hớng dẫn học sinh sử dụng bởi vì thời gian của một tiết học chỉ 35 - 40 phút. Học sinh lớp 1 những ngày đầu đi học chân tay còn vụng về, lóng ngóng cùng với sự lúng túng trong tổ chức hoạt động của giáo viên đã làm cho đa số tiết học bị quá giờ. Nhng tồn tại đó sẽ đợc khắc phục khi lớp học đi vào nề nếp Học sinh quen với hoạt động thực hành, giáo viên quen với tổ chức hoạt động học tập. + Bảng con : Là đồ dùng học tập truyền thống nhng tại thời điểm này nó vẫn còn có tác dụng tích cực . Nhờ bảng con học sinh đợc thực hành kỹ năng viết, làm tính, giáo viên có thể đánh giá việc nắm vững kiến thức, kỹ năng viết, kỹ năng tính của học sinh. Sử dụng bảng con làm thay đổi trạng thái học tập, khích lệ sự cố gắng của mỗi học sinh và tạo không khí thi đua học tập trong lớp. + Vở bài tập là một sáng kiến trong những năm gần đây, sử dụng vở bài tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng khá tiện lợi ở mỗi tiết học ở buổi 2. Vở bài tập giúp cho cá thể hoá việc dạy học. Mỗi học sinh thực hành theo khả năng và tốc độ riêng của mình. Tuy nhiên nếu lạm dụng vở bài tập sẽ ảnh hởng đến kỹ năng trình bầy của học sinh . + Đổi mới phơng pháp dạy học toán 1 phải phù hợp với trình độ của học sinh . Học sinh lớp 1 hẳn hết đã qua lớp mẫu giáo, đã làm quen với các chữ và số, nhiều em đã biết viết, biết làm tính cộng, trừ, kiến thức trong sách giáo khoa quá quen thuộc và đơn giản đối với 1 số em . Chính vì vậy dạy toán lớp 1 càng khó hơn, giáo viên phải có biện pháp thích hợp để học sinh không thấy nhàm chán, không bị cảm giác học lại. Mặc dù đã biết các số, biết làm tính nhng các em không nắm vững đợc bản chất của kiến thức. Giáo viên còn phải hình thành chính xác kiến thức và hớng dẫn các thao tác "Chuẩn" , tận dụng vốn kinh nghiệm của học sinh để hình thành, củng cố, khắc sâu, phát triển kiến thức với mỗi đối tợng, huy động đợc tất cả học sinh trong lớp tham gia vào quá trình học tập, đặc biệt u tiên các em học yếu, hỗ trợ tích cực để các em theo kịp trình độ chung nên có thêm bài cho học sinh giỏi. 6- Nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học của bản thân Một điều cuối cùng tôi muốn nói ở đây đó là muốn nâng cao hiệu quả khi sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học tôi phải tuân theo những nguyên tắc sau đây : - Gắn với nội dung của sách giáo khoa. - Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn . - Phù hợp với kế hoạch bài học . - Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ. - Tự làm và cải tiến đồ dùng dạy học phải phù hợp điều kiện kinh tế nhng vẫn phải đảm bảo đợc tính chính xác, khoa học, thẩm mỹ . Ví dụ 1: Trong bài xé dán hình chữ nhật, hình vuông môn nghệ thuật (phần thủ công lớp 1) tôi không cần thiết phải sử dụng bản đồ, mô hình hộp. Đối với bài này tôi chỉ cần xé mẫu của hình trên khổ giấy to có kẻ ô để học sinh dễ quan sát, thực hành. Ví dụ 2: Trong các bài thực hành tôi chỉ dùng thiết bị dạy học giới thiệu vật mẫu, tranh ảnh để học sinh quan sát, phân tích khi chuẩn bị thực hành. Sau khi chia nhóm, học sinh có thể thảo luận nhóm, thực hành hoàn thành sản phẩm một cách độc lập sáng tạo. [...]... đồ dùng dạy học 2-Vấn đề còn tồn tại : Học sinh tiểu học có đặc điểm tâm lý " Thích thì học say sa và ngợc lại" Những đồ dùng đợc chọn để giảng dạy và học tập hiện nay có nhiều u điểm nhng nhìn chung cũng còn có chỗ bất hợp lý Để đảm bảo làm sao các đồ dùng đợc chọn để giảng dạy và học tập phải phù hợp với bài học, môn học, đảm bảo tính chính xác và tính thẩm mỹ thì đòi hỏi ngời thày phải có sự đầu... trong dạy học Thấy đợc hiệu quả của nó mọi thành viên đều tích cực nghiên cứu để sử dụng đồ dùng dạy học Các tiết học đã trở lên hấp dẫn hơn, thu hút học sinh, học sinh rất thoả mái, tự tin và thích học, thích đến trờng Bởi vì chính đồ dùng dạy học đã giúp các em tiếp thu bài một cách dễ dàng, hiểu bài, làm đợc bài, chất lợng giáo dục nâng lên một cách rõ rệt Đó là kết quả của việc sử dụng hợp lý có hiệu... và sức khoẻ, tôi có thể tổ chức cho học sinh tự đánh giá qua bài tập cá nhân ( dùng phiếu học tập vào cuối giờ dạy Không có một đồ dùng dạy học nào là vạn năng chỉ có thể sử dụng hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tợng và kết hợp khéo léo mới đem lại hiệu quả thiết thực cho giờ dạy Iii - Kết thúc vấn đề : 1- Kết quả thu đợc : Sau khi áp dụng những biện pháp giải pháp trên từ năm học 2003 - 2004 đến... phí mua sắm đồ dùng học tập - Nhà nớc tăng cờng đầu t cơ sở vật chất trang thiết bị phù hợp với việc đổi mới chơng trình , sách giáo khoa Tóm lại: Đổi mới phơng pháp dạy học đang là nhiệm vụ hết sức cấp bách hiện nay nhất là đối với bậc tiểu học, bậc học có những đặc trng khác biệt so với bậc học khác, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân Đổi mới phơng pháp dạy học thì đồng thời phải... pháp dạy học mới với sự hỗ trợ đắc lực của trang thiết bị dạy học , - Khuyến khích động viên phong trào tự làm và cải tiến thiết bị đồ dùng dạy học - Khuyến khích giáo viên tích cực chủ động xây dựng nội dung bài giảng, các kiểu bài tập, các bài kiểm tra đánh giá trên cơ sở trang thiết bị đồ dùng hiện có - Tăng cờng làm tốt công tác tham mu với hội cha mẹ học sinh, với các nhà hảo tâm để có nguồn... ngành cần có những đợt tập huấn về công tác sử dụng thiết bị trong trờng để cho giáo viên có thể sử dụng tốt hơn để dùng thiết bị dạy học - Cần thiết phải giải quyết mâu thuẫn giữa quỹ thời gian soạn bài nhiều môn của giáo viên tiểu học với yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học và nâng cao chất lợng tổ chức các hoạt động trên lớp Bởi vì muốn sử dụng tốt đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu - Có cơ chế... pháp dạy học thì đồng thời phải đổi mới đồ dùng thiết bị và cách sử sụng chúng trong dạy học, mục tiêu của chúng tôi là sẽ làm cho đồ dùng, thiết bị dạy học trở thành ngời bạn đồng minh trung thành với mỗi giáo viên và học sinh trong việc nâng cao chất lợng dạy học Song hiệu quả của việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học lại phụ thuộc rất nhiều vào sự đầu t công sức và trí tuệ của mỗi giáo viên Trong phạm... phải có sự đầu t về thời gian và công sức để nghiên cứu Nhng hiện nay giáo viên tiểu học phải soạn giáo án rất nhiều môn học lại còn chấm bài và làm nhiều các công tác khác nên quỹ thời gian dành cho việc nghiên cứu để sử dụng tốt đồ dùng còn hạn hẹp Hơn nữa học sinh ở các trờng vùng nông thôn, kinh tế gia đình các em có khó khăn nên việc cha mẹ đầu t để mua các bộ đồ dùng thực hành thêm cho các em là... phụ thuộc rất nhiều vào sự đầu t công sức và trí tuệ của mỗi giáo viên Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi hy vọng góp phần tháo gỡ 1 số vớng mắc trong việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học ở các lớp 1,2,3 Rất mong có sự góp ý kiến trao đổi thêm cho đồng nghiệp . hiện thực khách quan", quan điểm này càng có giá trị với học sinh tiểu học. Hơn nữa theo quan điểm dạy học hiện đại: Quá trình dạy học không chỉ nhằm mục tiêu duy nhất là giúp học sinh nhận. gần đây cũng nh các bậc học, ngành học khác, bậc tiểu học quan tâm nhiều đến đổi mới phơng pháp dạy học. Từ năm học 2002 - 2003 việc đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học đợc đổi mới đồng bộ. dạy học luôn là vấn đề bức xúc đợc nhiều ngời quan tâm. Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung và dạy học ở tiểu học nói riêng đã có sự đổi mới nhiều về phơng pháp. Những phơng pháp dạy học