Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
377,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 8- HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương TUẦN 27 Tiết 97 : Văn học : Nước Đại Việt ta Tiết 98 : Tiếng Việt : Hành động nói (TT) Tiết 99 : Tập làm văn : Ôn tập luận điểm T iết 100 : Tập làm văn : Viết đoạn văn trình bày luận điểm Tiết 97- Văn học: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích “Bình Ngô đại cáo”) - Nguyễn Trãi - Ngày soạn : 11 / 03 /11 Ngày giảng: 14 / 03 /11 A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại. - Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của bài cáo. - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn trích. 1.Kiến thức : -Sơ giản về thể cáo . -Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “Bình Ngô đạicáo” . -Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc . -Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở đoạn trích . 2.Kĩ năng : -Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo . -Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể cáo . 3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo. - Đồ dùng dạy học : bảng phụ, tranh ảnh. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ văn bản trong sgk và các sách tham khảo. - Thực hiện trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản trong sách giáo khoa. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tình hình lớp: - 2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi : H? Đọc thuộc lòng đoạn" Ta thường tới bữa ……… ta cũng vui lòng " H? Trình bày khái quát nội dung và nghệ thuật lập luận của bài Hịch tướng sĩ? *Gợi ý trả lời: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược,thể hiện qua lòng căm thù giặc,ý chí quyết chiến quyết thăng kẻ thù xâm lược.Đây là một áng văn chính luận xuất sắc,có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ,sắc bén với lời văn thống thiết,có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 3. Giảng bài mới: a- Giới thiệu bài : Thời Lí có Nam quốc sơn hà, thời Trần có Hịch tướng sĩ. Thời Lê có Bình Ngô đại cáo là những áng hùng văn thể hiện mạnh mẽ ý chí độc lập tự chủ của dân tộc ta trước bọn phong kiến 1 Giáo án Ngữ văn 8- HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương phương Bắc; trong đó Sông núi nước Nam và Bình Ngô đại cáo được coi là hai bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Nước Đại Việt ta là một đoạn trích từ bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi b- Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. I. Tìm hiểu chung VB: *Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác phẩm sNêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi? - Gọi HS đọc chú thích (*) sEm hiểu thể cáo như thế nào? GV nói thêm các đặc diểm của cáo: -Mụcđích: trình bày chủ trương,công bố kết quả một sự nghiệp -Bố cục:4 phần +Nêu luận đề chính nghĩa; +Vạch rõ tội ác kẻ thù; +Kể lại quá trình kháng chiến; +Tuyên bố chiến thắng nêu cao chính nghĩa -Lời văn: theo lối văn biền ngẫu - Tác giả:vua chúa hoặc thủ lĩnh viết sTrình bày hiểu hiết của em về tác phẩm Bình Ngô đại cáo? GV:Bình Ngô đại cáo : Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh 4 HS căn cứ vào chú thích * ở sách Ngữ văn 7,tập một ,tr.79 để trình bày: Nguyễn Trãi ( 1380-1442 ), hiệu Ức Trai; tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, phò tá Lê Lợi, trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài; nhưng cuối cùng lại bị vu oan và bị giết hại một cách thảm khốc. Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Ông còn là nhà văn , nhà thơ lớn của dân tộc, để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú. - Đọc chú thích (*) 4 Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp cho mọi người cùng biết. Cáo thường được viết bằng thể văn biền ngẫu. Cáo là thể văn hùng biện lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ mạch lạc. 4 Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn ra, công bố năm 1428 sau khi quân ta đánh tan giặc Minh xâm lược. -Nghe cách đọc 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm: a.Tác giả :Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) - Hiệu Ức Trai; tham gia khởi nghĩa Lam Sơn - Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Ông còn là nhà văn , nhà thơ lớn của dân tộc Nguyễn Trãi ( 1380-1442) 2 Giáo án Ngữ văn 8- HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương b. Tác phẩm: -“Nước Đại Việt ta” trích phần mở đầu trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn ra, công bố năm 1428 sau khi quân ta đánh tan giặc Minh xâm lược. 2. Đọc văn bản và chú thích: 3-Kiểu văn bản: Cáo (văn nghị luận) Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản II. Tìm hiểu chi tiết VB : s Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho cả bài. Tác gỉa đã dùng chân lí nào để làm tiền đề cho bài cáo ? s Dân là những ai ? Thế lực bạo tàn nào ? Mở rộng :Tư tưởng nhân nghĩa vốn là tư tưởng nho giáo nói về quan hệ người- 4 “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt cốt lo trừ bạo” Đây là một tư tưởng nhân nghĩa : làm cho dân được yên hưởng thái bình hạnh phúc; phải trừ diệt các thế lực bạo tàn 4Dân nước Đại Việt ta; Kẻ bạo ngược là quân xâm lược nhà Minh 1.Tư tưởng nhân nghĩa “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” -> Làm cho dân được yên hưởng thái bình hạnh phúc; phải trừ diệt các thế lực bạo tàn 4- Có nền văn hiến lâu đời, - Có cương vực lãnh thổ, - Có phong tục tập quán riêng, - Có lịch sử riêng, - chế độ quân chủ riêng 4- Nam quốc sơn hà chú trọng chủ quyền về lãnh thổ ( Nam quốc sơn hà Nam đế cư ) - Bình Ngô đại cáo ngoài chú trọng lãnh thổ còn bổ sung thêm : văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. 4Văn hiến là điều cơ bản nhất, yếu tố hàng đầu để xác định dân tộc. 4Trình bày sóng đôi, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc. - Từ " đế " đề cao vị trí nhà vua nước ta. 2. Khẳng định chủ quyền dân tộc: - Có nền văn hiến lâu đời, - Có cương vực lãnh thổ , - Có phong tục tập quán riêng, - Có lịch sử riêng, - Có chế độ quân chủ riêng ->Nhiều yếu tố thể hiện chủ quyền dân tộc và đất nước 3 Giáo án Ngữ văn 8- HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương người; nay mở rộng : dân tộc - dân tộc ? Để khẳng định chủ quyền dân tộc, tác giả đưa ra những yếu tố nào ? s So sánh với tuyên ngôn về chủ quyền trong Nam quốc sơn hà, tuyên ngôn trong Bình Ngô đại cáo có điểm gì mới ? sXét về lịch sử giữ nước, Nguyễn Trãi tự hào nói như thế nào ? s Cách trình bày của tác giả có đặc điểm gì? - Có một từ rất đáng chú ý trong hai câu này ? ( GV liên hệ với từ " đế " trong bài Nam quốc sơn hà - so sánh từ đế với từ vương ) GV: Đoạn văn này có thể xem là bản tuyên ngôn độc lập được viết với một nghệ thuật chính luận cao cường, giàu sức thuyết phục. Cách viết vừa sánh đôi, vừa đề cao Đại Việt bằng những từ ngữ có nghĩa hiển nhiên. s Sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa và sức mạnh của ý thức độc lập tự chủ được chứng minh bằng những chi tiết nào ? Tác dụng? 4 Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô bị bắt, Ô Mã bị giết … ->Khẳng định sức mạnh của chân lí,của chính nghĩa quốc gia dân tộc Hoạt động 3 .Hướng dẫn HS tổng kết III. Tổng kết : s Giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích ‘Nước Đại Việt ta”? 4Giọng văn sang sảng hào khí, tự hào. - Cách lập luận và chứng cớ hùng hồn. 1.Nghệ thuật: - Viết theo thể văn biền ngẫu. - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào. 4 Giáo án Ngữ văn 8- HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương s So sánh với bài Sông núi nước Nam hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức độc lập dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta - Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập : nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại. 4HS phát hiện: -Yếu tố tiếp nối: nước ta có độc lập chủ quyền ,vì có vua riêng,địa lí riêng,không chịu khuất phục trước quân xâm lược -Yếu tố bổ sung:có bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc,một nền độc lập được xây dưng trên tư tưởng nhân nghĩa,vì dân 2. Ý nghĩa : - Nước đại Việt ta thể hiện quan niệm , tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. Hoạt động 4: Củng cố. Cho HS quan sát lược đồ khái quá trình tự lập luận trong đoạn trích Nước Đại Việt ta 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : Đọc , tìm hiểu và soạn bài “ Hành động nói” (tt) . Đọc các đoạn trích , trả lời câu hỏi sgk 5 Nguyên lí nhân nghĩa Trừ bạo Trừ giặc Minh xâm lược Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Sức mạnh của nhân nghĩa - Sức mạnh của độc lập dân tộc Văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Lịch sử riêng Chế độ chủ quyền riêng Phong tục riêng SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT TRÌNH TỰ LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN TRÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Giáo án Ngữ văn 8- HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương Tiết 98 – Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) Ngày soạn : 13 / 03 /11 Ngày giảng: 16 / 03 /11 A-Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu: Nắm được các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 1.Kiến thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 2.Kỹ năng: a. Kĩ năng chuyên môn: Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. b. Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng các kiểu câu đã học để thực hiện hành động nói B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. - Trả lời tốt các câu hỏi SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tình hình lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi : -Thế nào là hành động nói ? - Hãy nêu các kiểu hành động nói . *Gợi ý trả lời: 6 Giáo án Ngữ văn 8- HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương -Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định -Dựa theo mục đích của hành động nói,ta có những kiểu sau: + Hành động hỏi + Hành động điều khiển + Hành động hứa hẹn +Hành động bộc lộ cảm xúc 3. Giảng bài mới: a- Giới thiệu bài : Ta nhận thấy có 4 nhóm kiểu hành động nói tương ứng với 4 kiểu câu. Phải chăng mỗi kiểu câu thực hiện một hành động nói .Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ b. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. I Cách thực hiện hành động nói: - Treo bảng phụ. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu VD1 s Yêu cầu HS đọc đoạn trích và đánh dấu vào bảng phụ để kết luận hành động nói. Quan sát trên bảng phụ 4Các câu 1,2,3 thực hiện hành động trình bày. Câu 4-5 thực hiện hành động điều khiển 1. Xét ví dụ: VD1:Đoạn văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Tr/70 - Các câu 1,2,3 thực hiện hành động trình bày. -Câu 4-5 thực hiện hành động điều khiển. 7 Giỏo ỏn Ng vn 8- HKII Giỏo viờn: Nguyn Th Linh Sng s Cỏc cõu trong on trớch u cựng mt kiu. ú l kiu cõu gỡ? *T chc cho HS tho lun nhúm VD2 sDa vo VD1,em hóy trỡnh by quan h gia cỏc kiu cõu nghi vn,cu khin, cm thỏn,trn thut vi nhng kiu hnh ng núi m em ó bit? sVy mi hnh ng núi cú th thc hin bng kiu cõu no? sVớ d : Xỏc nh kiu cõu v hnh ng núi? a) Cho tụi gp bn V c khụng ? b) Chỳng ta phi lm trũn ngha v cụng dõn. c) Hóy cho tụi bit cm giỏc ca bn th no . d) Ai khụng thm thớa ni au bun ú ? -Gi HS c ghi nh 4u l cõu trn thut.u kt thỳc bng du chm 4HS tho lun nhúm ghi kt lun v quan h gia cỏc kiu cõu vi nhng kiu hnh ng núi : -Cỏc cõu trn thut1,2,3 ->trỡnh by( cỏch dựng trc tip) - Cỏc cõu trn thut 4-5-> iu khin ( cỏch dựng giỏn tip) 4Kiu cõu cú chc nng chớnh phự hp vi hnh ng ú( cỏch dựng trc tip) hoc bng kiu cõu khỏc ( cỏch dựng giỏn tip) 4HS phõn tich: a) Cõu nghi vn-> iu khin b) Cõu trn thut-> iu khin c)Cõu cu khin-> iu khin d) Cõu nghi vn->Bc l cm xỳc - c ghi nh (SGK/71) -> 5 cõu u l cõu trn thut.u kt thỳc bng du chm VD2: Xột mi quan h gia cỏc kiu cõu vi mc ớch núi -Cỏc cõu trn thut1,2,3 ->trỡnh by( cỏch dựng trc tip) - Cỏc cõu trn thut 4-5-> iu khin ( cỏch dựng giỏn tip) => Kiu cõu phự hp vi hnh ng núi (cỏch dựng trc tip) Dựng kiu cõu ny din t hnh ng núi khỏc ( cỏch dựng giỏn tip) 2. Nhận xét: - Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng gián tiếp) - Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng TT) - Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT), dùng để hứa hẹn, điều khiển (dùng GT) - Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (dùng TT) 2.Ghi nh: ( Theo SGK/71) Hot ng 2 : Hng dn HS luyn tp II. Luyn tp : 8 Giỏo ỏn Ng vn 8- HKII Giỏo viờn: Nguyn Th Linh Sng Bi tp 1:Xỏc nh cỏch thc hin hnh ng núi ( trc tip, giỏn tip) qua mt vn bn c th. p dng: Vn bn Hch tng s ca Trn Quc Tun . PP: Tho lun nhúm( i tng hng n hs tb tr xung) Mi nhúm 1 on vn trong vn bn Chỳ ý: - Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng gián tiếp) - Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng TT) - Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT), dùng để hứa hẹn, điều khiển (dùng GT) - Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (dùng TT) Bi tp 2: Nhn xột mi quan h gia kiu cõu nghi vn ( hoc cm thỏn , cu khin, trn thut) c la chn vi mc ớch núi ca nú trong vn bn c th . p dng: D liu bi tp1, 2/ 71 PP: - Tho lun theo k thut dy hc tớch cc ( KTDHTC): mnh ghộp -> T nhn thc, t tin, giao tip, lng nghe tớch cc, hp tỏc. Gi ý: * Bi tp1: - T xa cỏc bckhụng cú (khng nh) -Lỳc by gi,du cỏc ngi mun vui v phng cú c khụng? (ph nh) -Lỳc by gi,du cỏc ngi khụng mun vui v phng cú c khụng? (khng nh) - Vỡ sao vy? (gõy s chỳ ý) - Nu vy ri õyna (khng nh ch cú mt con ng l chin u) * Bi tp 2: sTỡm nhng cõu trn thut cú mc ớch cu khin.Cho bit hỡnh thc din t y cú tỏc dng nh th no trong vic ng viờn qun chỳng? -> Cỏc cõu trn thut ca Bỏc H cú mc ớch thc hin hnh ng iu khin. Cỏch thc hin giỏn tip cho thy Bỏc gn gi vi qun chỳng, khụng ra lnh hay sai khin. Bi tp 3: Phõn tớch tỏc dng ca cỏch thc hin hnh ng núi giỏn tip trong vn bn trong i sng. p dng: D liu bi tp3, 5/ 72,73 PP: - Tho lun nhúm Gi ý: Bi tp 3: -Nhng cõu thc hin hnh ng iu khin ca D Chot (2 cõu) u l kiu cõu trn thut th hin vai em v tớnh yu t ca nhõn vt D Chot. - Nhng cõu thc hin hnh ng iu khin ca D Mốn (2 cõu) u l kiu cõu cu khin th hin vai anh c v tớnh cỏch hng hỏch ca D Mốn. Bi tp 5. Chn cỏch ng x tt nht: cõu c . Th hin np sng vn húa. Hot ng 3 : Cng c. Khc sõu ni dung bi hc cho HS qua cỏc bi tp v ghi nh HS khc sõu kin thc bi hc t cng c ca GV 4- Dn dũ hc sinh chun b cho tit hc tip theo : 4- Dn dũ hc sinh chun b cho tit hc tip theo : (1 ) (1 ) *Bi va hc: 9 Giáo án Ngữ văn 8- HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm hoàn tất các bài tập *Bài mới: -Chuẩn bị bài: “Ôn tập về luận điểm” (Lưu ý:xem lại văn nghị luận ở lớp 7 để thực hiện việc soạn bài) D. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………… 10 [...]... bài viết của mình B Chuẩn bị: 1 .Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2 .Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK - Xem lại bài luận điểm trong sách Ngữ văn7,tập hai C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở chuẩn bị bài của HS... trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội 3 Thái độ : Giáo dục HS viết văn nghị luận theo những cách đã học B Chuẩn bị: 1 .Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi bài tập tìm hiểu) 2 .Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1 Ổn định... động 5.Củng cố Gọi HS đọc lại toàn bộ nội Đọc lại toàn bộ nội dung phần ghi nhớ dung phần ghi nhớ trong trong SGK/75 SGK/75 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) *Bài vừa học: Học nội dung ghi nhớ và làm hoàn tất các bài tập vào vở *Bài mới: Chuẩn bị bài : “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” Cụ thể: - Đọc các đoạn trích trong mục I - Tìm hiểu cách triển khai luận điểm ở các đoạn văn... thức về sự vật ,vấn đề Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại các ý trong phần ghi nhớ HS nhắc lại các ý trong phần ghi nhớ 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : *Bài vừa học: Học nội dung ghi nhớ và làm hoàn tất các bài tập vào vở *Bài mới: Chuẩn bị bài : “Bàn luận về phép học” Cụ thể: 18 LC1:Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết.Nó làm cho kiến thức lí thuyết được thức lại,sâu... một hệ thống,có luận điểm chính và luận điểm phụ - Các luận điểm trong bài văn cần liên kết chặt chẽ,lại cần có sự phân biệt với nhau.Các luận điểm sắp xếp theo một trình tự hợp lí:luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận 3 Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong phần luyện tập BT2b tiết trước,các em đã tìm và sắp xếp các luận điểm một . 3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc B. Chuẩn bị: 1 .Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo. - Đồ dùng dạy học : bảng phụ, tranh ảnh. 2 .Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ văn bản trong. kiểu câu đã học để thực hiện hành động nói B. Chuẩn bị: 1 .Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2 .Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham. ưu nhược điểm trong các bài viết của mình B. Chuẩn bị: 1 .Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2 .Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham