tuan 5- lop 5

33 148 0
tuan 5- lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học số 2 Hoà Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 5 Cách ngôn: Ngày nay học tập,ngày mai giúp đời Ngày Môn Tên bài dạy Thứ 2 13/9/2010 SHĐT Đạo đức Toán Tập đọc Chính tả Chào cờ Có chí thì nên ( Tiết 1 ) Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài Một chuyên gia máy xúc N –V: Một chuyên gia máy xúc Thứ 3 14/9/2010 LT&C TD Toán Kể chuyện Lịch sử MRVT: Hoà bình Đội hình đội ngũ – TC “ Nhảy ô tiếp sức” Ôn tập: Bảng đơn vị do khối lượng Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Thứ 4 15/9/2010 Toán Địa lý Tích hợp Khoa học Kĩ thuật Mĩ thuật Luyện tập Vùng biển nước ta SDTKNL và HQ Thực hành: Nói không với các chất gây nghiện Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc Thứ 5 16/9/2010 Tập đọc TD Toán TLV Khoa học Ê – mi – li, con ĐHĐN: TC: Nhảy đúng – nhảy nhanh Đề ca mét vuông. Héc tô mét vuông Luyện tập làm báo cáo thống kê Thực hành: Nói không với các chất gây nghiện (TT) Thứ 6 17/9/2010 LT & C Âm Nhạc Toán TLV HĐTT ATGT Từ đồng âm Ôn bài hát” Hãy giữ cho em bầu trời xanh Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích Trả bài văn Tả cảnh Tìm hiểu thầy hiệu trưởng, hiệu phó Thực hành nhận biết biển báo hiệu giao thông đường bộ (tt) GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Baù Hoaøng - 1 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 HĐTT: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ** –- ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ của người sống có ý chí. - Biết được: người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó. - Thẻ màu để thực hiện hoạt động 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu những việc làm thể hiện là người có trách nhiệm. + Những người có trách nhiệm là những người như thế nào ? 3. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta có nhiều lúc gặp phải khó khăn. Vậy vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống để vươn lên là điều chúng ta ai cũng phải có. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : Có chí thì nên chúng ta sẽ hiểu được điều đó. Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng: - Học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa về Trần Bảo Đồng . - Lần lượt gv nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời. + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và học tập ? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? Gv kết luận: Dù gặp khó khăn trong cuộc sống nhưng Đồng đã biết cách sẵp xếp thời gian hợp lí và có phương pháp học tốt nên Đồng vừa học giỏi lại vừa giúp đỡ được gi đình. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống - Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Học sinh thảo luận xong đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình. - Gv nhận xét và tun dương nhóm có cách xử lí tình huống tốt. Nhóm 1, 2 Tình huống 1 : Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khơi đơi chân khiến em khơng thể đi lại được. Theo em trong hồn cảnh đó khiến Khơi sẽ như thế - 2 HS trình bày - HS lằng nghe. - HS đọc thơng tin và trả lời. + Cuộc sống gia đình của Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đơng, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm vì vậy Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời gian hợp lí, có phương pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm Đồng ln đạt học sinh giỏi. Năm 2005 Đồng thi vào trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa. - Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả như sau: + Khơi có thể chán nản và tuyệt vọng mà bỏ học. Theo em Khơi hãy cố gắng vượt qua dù là việc đến trường khi khơng có đơi chân sẽ rất khó khăn nhưng bên cạnh Khơi còn có bạn bè, cha mẹ, thầy cơ giúp đỡ và tin rằng GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 2 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 nào? Bạn nên làm gì mới đúng ? Nhóm 3, 4 Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trơi hét nhà cửa đồ đạc. Theo trong hồn cảnh đó Thiên phải làm gì để tiếp tục đi học ? Gv kết luận : Trong những tình huống trên người ta có hể tuyệt vọng và chán nản, bỏ học nhưng chúng ta biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3 : Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa . Bài 1 : Học sinh trao đổi theo cặp sau đó gv lần lượt nêu từng trường hợp và học sinh giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình. Bài 2 : - Gv nêu từng trường hợp sau đó học sinh giơ thẻ màu. Gv kết luận : Các em đã phân biệt được người như thé nào là có ý chí . Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việ lớn trong cuộc sống. Hoạt động 4 : Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa . Hoạt động tiếp nối : - Dặn học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về gương học sinh có chí thì nên để tiết sau học. - Giáo viên nhận xét tiết học. Khơi sẽ vượt qua khó khăn của mình để học tiếp. + Thiên đừng nên bi quan chán nản mà bạn nên có nghị lực để vượt qua, mọi người sẽ giúp đỡ bạn, bạn vẫn tiếp tục đến trường. Mọi tấm lòng hảo tâm cùng với sự vượt khó của bạn thì hồn tồn sẽ vượt qua. - Học sinh trao đổi và giơ thẻ màu những trường hợp biểu hiện người có ý chí: + Câu a, b, d là trường hợp biểu hiện của người có ý chí. + Trường hợp người có biểu hiện ý chí là câu b và d . - Học sinh nêu ghi nhớ : Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành cơng. - Học sinh về nhà sưu tầm những mẫu chuyện như gv đã dặn. TOÁN ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: -Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vò đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1-2 HS phần BT luyện tập chung. 2. Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: Các em đã học các đơn vị đo độ dài, bài học hơm nay chúng ta ơn tập về bảng đơn vị đo độ dài. b/ Ơn tập : Bài 1 : - Gv kẻ sẵn bảng như trong sách giáo khoa , cho học sinh điền đơn vị đo độ dài vào bảng. - u cầu học sinh nhân xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau và cho ví dụ. - Học sinh nêu và gv ghi vào bảng. Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét - 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS quan sát bảng và đọc bảng đơn vò đo độ dài. GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 3 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 km hm dam m dm cm mm 1km =10km 1hm =10dam = 1 10 km 1dam =10m = 1 10 hm 1m =10dm = 1 10 dam 1dm =10cm = 1 10 m 1cm =10mm = 1 10 dm 1mm = 1 10 cm Bài 2: - Gọi học sinh đọc u cầu bài tập. - Gv cho học sinh làm bảng con và gọi học sinh lên bảng làm. - Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng. Câu a : Chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ liền kề. Câu b và c :Chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ hơn Bài 3: - Gọi học sinh đọc u cầu của đề: + Chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược lại. - Gv cho học sinh làm việc cá nhân vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Gv nhận xét sửa sai. *Bài 4: - u cầu học sinh đọc đề bài tốn. + Bài tốn hỏi gì ? + Bài tốn u cầu ta tính gì ? - Học sinh phân tích đề và tự giải bài tốn theo nhóm đơi. - Gọi học sinh lên bảng trình bày cách làm. - Gv nhận xét sửa sai. 3. Nhận xét, dặn dò. - Gọi học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Dặn học sinh về nhà làm bài vở bài tập tốn và học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc u cầu bài tập. - Học sinh lên bảng làm. a.135 m =1350 dm 342 dm = 3420 cm 15 cm = 150 mm b.8300 m = 830 dam 4000 m=40 hm 25000 m = 25 km c.1mm = 1 10 cm 1cm = 1 100 m 1 m= 1 1000 km - 1-2 học sinh đọc u cầu của đề. - Học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. 4km 37 m = 4037 m 8 m 12 cm = 812 cm 354 dm = 35 m 4 dm 3040 m = 3 km 40 m Bài giải a.Qng đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ CHí Minh là: 791 + 144 = 935 ( km ) b.Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là: 791 + 935 = 1726 ( km ) Đáp số : a. 935 km b. 1726 km 1-2 học sinh nhắc lại các đơn vị đo độ dài. - Về nhà làm bài và chuẩn bị b sau : - Ơn bảng đơn vị đo khối lượng. TẬP ĐỌC MỘT CHUN GIA MÁY XÚC I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Đọc rành mạch, trôi chảy. - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghò của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghò của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh vể các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng. - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 4 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi. H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Khi chiến tranh kết thúc, chúng ta bắt tay vào xây dựng đất nước, ta lại nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Các em sẽ biết được một phần tương thân, tương ái đó qua bài tập đọc Một chuyên gia máy xúc. b/ Luyện đọc: - GV đọc bài 1 lượt (hoặc cho một HS đọc) - Cần đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. Cần chú ý khi đọc tên nước ngoài. - HS đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến giản dò, thân mật. + Đoạn 2: Còn lại. - Chọ HS đọc. - Luyện đọc từ ngữ khó: loãng rải, sừng sững, A-lếch- xây, - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. c/ Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn 1 H: Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu? GV: A-lếch-xây là một người Nga (Liên Xô trước đây). Nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. H: Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý. * Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn 2. H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh - 2 HS lần lượt lên kiểm tra. + HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ. - Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. + HS2: Đọc thuộc lòng1khổ thơ và trả lời câu hỏi. - Phài chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi cho trái đất. - Học sinh lắng nghe. - Cả lớp dò theo. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV. - 2 HS đọc cả bài một lượt. - 1 HS đọc chú giải - 3 HS giải nghóa những từ trong SGK. Cả lớp lắng nghe. - Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây tại một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam. - HS có thể trả lời: + Người ngoại quốc này có vóc dáng GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 5 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 Thuỷ với A-lếch-xây. GV: Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay ta thấy cuộc gặp gỡ giữa 2 người diễn ra rất thân mật. d/ Đọc diễn cảm: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện đọc lên bảng (dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng). - GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt. - Cho HS đọc. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học. - Chuẩn bò bài Ê-mi-li,con to lớn đặc biệt. + Người này có vẻ mặt chất phác. + Người này có dáng dấp của người lao động. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - “A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh” - A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thuỷ. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc đoạn. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) MỘT CHUN GIA MÁY XÚC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua ( BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. II. CHUẨN BỊ - Phiếu viết mơ hình cấu tạo vần. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 và bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, ,ía vào mô hình vần, sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay các em sẽ nghe viết chính tả bài: Một chun gia máy xúc và làm bài tập thực hành về cách đánh dấu thanh vào các tiếng có chứa ngun âm đơi. b/ Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả: - Gv đọc bài chính tả một lượt - Gv cho học sinh nêu nội dung đoạn viết chính tả. - Gv cho học sinh luyện viết những từ khó : buồng máy, ngoại quốc, khn mặt, khách tham quan - Gv đọc từng câu cho học sinh viết. HS viết và nêu quy tắc. - HS lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - HS nêu. - HS viết bảng con các từ khó. GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 6 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 - Gv đọc lại bài cho học sinh sốt lại bài. - Gv chấm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh . c/ Hướng dẫn HS làm BTCT: Bài 2 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Gv gọi học sinh đọc bài : Anh hùng Núp tại Cu-ba. - Học sinh tìm những tiếng có chứa ua, và nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng đó. - Học sinh làm bài theo nhóm đơi sau đó học sinh lần lượt trình bày kết quả. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng - Gọi học sinh nhắc lại cách đánh dấu thanh của các tiếng vừa nêu. Bài 3 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập tiếng Việt. - Gọi học sinh trình bày - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. - Gọi học sinh nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bò bài cho tiết học sau. - HS viết chính tả. - Học sinh tự sốt lỗi trong bài viết của mình. - Học sinh tự đổi vở cho nhau để sốt lỗi Bài 2 : 1 học sinh đọc u cầu của bài . 1 học sinh đọc bài : Anh hùng Núp ở Cu- ba. - Học sinh làm bài và trình bày kết quả: + Các tiếng có chứa ua là : của, múa + Các tiếng có chứa là : cuốn, cuộc, bn, mn - Học sinh nêu nhận xét cách đánh dấu thanh: + Trong các tiếng có ua ( tiếng khơng có âm cuối) dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua tức là đặt ở chữ u. + Trong các tiếng có chứa ( tiếng có âm cuối ) dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính tức là đặt ở chữ ơ. 1-2 học sinh nhắc lại. Bài 3 : 1-2 học sinh đọc u cầu của bài . - Học sinh làm bài và trình bày kết quả. + Mn người như một + Chậm như rùa + Ngang như cua. + Cày sâu cuốc bẫm. + Mn người như một ý nói đồn kết một lòng. + Chậm như rùa ý nói q chậm chạp. + Ngang như cua ý nói tính ngang bướng, khó nói chuyện, khó thống nhất. + Cày sâu cuốc bẫm ý nói sự chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng. GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 7 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010 Thể dục: dạy chun LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH I.MỤC ĐÍCH U CẦU: -Hiểu nghóa của từ hoà bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghóa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). II. CHUẨN BỊ: Từ điển học sinh , một số phiếu học tập của học sinh viét nội dung bài tập 1 và 2. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 HS - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong tiết học LTVC hôm nay các em sẽ được mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. Sau đó các em sẽ sử dụng từ để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đọc BT1. - Gv nhắc lại u cầu của bài : bài tập cho 3 dòng a, b, c các em suy nghĩ và chọn dòng nào nêu đúng nhĩa từ hồ bình. - Học sinh trao đổi bạn bên cạnh để trả lời. - Gọi học sinh trình bày, gv nhân xét chốt lại ý đúng. - Gv giảng thêm nghĩa của các dòng khơng đúng với nghĩa của từ hồ bình. Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2. - 3 HS lên bảng làm lại bài tập ở tiết LTVC trước. + HS1: Tìm những từ trái nghóa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ ở BT1. + HS2: Điền từ vào chỗ trống 1 từ trái nghóa với từ in nghiêng đã cho trong các câu a, b, c, d ở BT2. + HS3: Đặt câu với một cặp từ trái nghóa. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. - Học sinh làm và trình bày kết quả như sau : + Dòng nêu đúng ngghĩa từ hồ bình là dòng b: Trạng thái khơng có chiến tranh. + Trạng thái bình thản : khơng biểu lộ sự xúc động đây là trạng thái chỉ về tinh thần. + Trạng thái hiền hồ, n ả đây là chỉ trạng thái của cảnh vật. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm, chọn ra từ nêu đúng nghóa với từ hoà bình. - Đại diện nhóm phát biểu. + Từ đồng nghĩa với từ hồ bình là : bình GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 8 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 - GV giao việc: Bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ cho các em là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghóa của từ hoà bình. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV chốt lại kết quả đúng: Từ nêu đúng nghóa của từ hoà bình là: từ thái bình (nghóa là yên ổn không loạn lạc, không có chiến tranh) . Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc: Em viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc một thành phố nơi gia đình em ở. Em cũng có thể viết về một miền quê hoặc một thành phố em đã được xem trên ti vi. - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen thưởng những HS viết đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bò bài cho tiết LTVC tiếp theo. n, thanh bình, thái bình. - Các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. Các em viết đoạn văn. - Một số HS đọc đoạn văn. + Từ nhỏ đến giờ tơi nhiều lần được ngắm cảnh đẹp đêm trăng nhưng cảnh đẹp đêm trăng ở miền q đã để lại trong tơi nhiều ấn tượng nhất. + Khi hồng hơn vừa tắt, chỉ ít phút sau mặt trăng bắt đầu ló dạng. Mặt trăng tròn, từ từ nhơ lên như một quả bóng bay mềm mại. Trăng lên toả ánh sáng dìu dịu, nhuộm vàng ruộng đồng, thơn xóm, làng mạc. Dòng sơng long lanh, lấp lánh dưới ánh trăng thật thơ mộng. + Trong xóm hầu hết mọi nhà tụ họp ở ngồi sân, người lớn thì ngồi uống nước nói chuyện, trẻ em thì chạy nhảy vui đùa Cảnh đêm trăng làng q thật thanh bình và thú vị. - Lớp nhận xét. Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI NHẢY Ơ TIẾP SỨC Thầy Hiền dạy *** TỐN ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vò đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS lên kiểm tra phần bảng đơn vò đo độ dài đã học ở tiết trước. - 1-2 HS lên bảng. Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: 12 m = cm 7 cm = m 34 dam = m 9 m = dam GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 9 - Trường Tiểu học số 2 Hồ Thịnh Giáo án lớp 5B Năm học 2010 – 2011 - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ ơn tập củng cố về đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng qua bài : Ơn bảng đơn vị đo khối lượng. - Gv ghi tên bài lên bảng. b/ Ơn tập Bài 1: Lập bảng đơn vị đo khối lượng - Gọi học sinh đọc u cầu của bài tập. - Gv treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa - Gọi học sinh lần lượt trình bày miệng kết quả sau đó gv ghi kết quả vào bảng. Lớn hơn ki-lơ-gam Ki-lơ- gam Bé hơn ki-lơ-gam Tấn tạ yến kg hg dag g 1 tấn =10 tạ 1 tạ =10 yến = 1 10 tấn 1 yến =10kg = 1 10 tạ 1kg =10 hg = 1 10 yến 1hg =10dag = 1 10 kg 1dag =10g = 1 10 hg 1g = 1 10 dag - Gv cho học sinh nhìn vào bảng và nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị đo khối lượng. - Gọi hai học sinh nêu lại. + Gv nêu : Khi đổi đơn vị đo các em đếm một tên đơn vị đo ứng với một chữ số. Bài 2: a), b) Chuyển đổi từ các đơn vò lớn ra các đơn vò bé hơn và ngược lại. c), d) Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vò đo sang các số đo có 1 tên đơn vò đo và ngược lại. Chẳng hạn: Bài 4: Hướng dẫn HS: - Gọi học sinh đọc u cầu của bài . + Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn u cầu tính gì ? - Học sinh tự tóm tắt và giải bài tốn vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. 600 m = hm 93 m = hm. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc u cầu - Học sinh lần lượt trình bày miệng kết quả. + Học sinh nêu : trong bảng đơn vị đo khối lượng hai đơn vị liền nhau gấp kém nhau 10 lần có nghĩa là đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị nhỏ hơn tiếp liền. Đơn vị bé kém 10 lần đơn vị lớn hơn tiếp liền. - 2 HS nêu lại. - HS lắng nghe. - HS lần lượt lên bảng điền. a) 18yến = 180kg 200tạ = 20000kg 35 tấn = 35000 kg b) 430kg = 43 yến 2500kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn c) 2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003 g d) 4008g = 4kg 8g. 9050kg = 9 tấn 50 kg. 1-2 học sinh đọc u cầu của bài . - Học sinh tóm tắt : 3 ngày : 1 tấn đường Ngày đầu : 300 kg Ngày hai :gấp đơi ngày đầu Ngày 3 bán : kg ? GV: Bùi Thị Ngọc Thanh Bá Hoàng - 10 - . sinh đọc u cầu bài tập. - Học sinh lên bảng làm. a.1 35 m =1 350 dm 342 dm = 3420 cm 15 cm = 150 mm b.8300 m = 830 dam 4000 m=40 hm 250 00 m = 25 km c.1mm = 1 10 cm 1cm = 1 100 m 1 m= 1 1000 . 180kg 200tạ = 20000kg 35 tấn = 350 00 kg b) 430kg = 43 yến 250 0kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn c) 2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003 g d) 4008g = 4kg 8g. 9 050 kg = 9 tấn 50 kg. 1-2 học sinh đọc. cm 354 dm = 35 m 4 dm 3040 m = 3 km 40 m Bài giải a.Qng đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ CHí Minh là: 791 + 144 = 9 35 ( km ) b.Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là: 791 + 9 35 =

Ngày đăng: 21/05/2015, 20:00

Mục lục

  • Hoạt động 4 : Ghi nhớ

  • Hoạt động 3 :Vai trò của biển

  • TAÄP LAØM VAÊN

  • TẬP LAØM VAÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan