Nghệ thuật múa rối nướcThái Bình
Trang 1Đại học Quốc gia Hà NộiTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Sĩ Giáo
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Múa rối là một nghệ thuật diễn xướng độc đáo của vùng ruộng nước, làmột sản phẩm văn hoá kết tinh của óc sáng tạo, trí thông minh, tài khéo léo củangười nông dân trồng lúa nước vùng Đồng Bằng Bắc Bộ
Nghệ thuật rối nước vốn bình dị như hạt lúa, củ khoai Nó đã ăn sâu bámchắc vào mảnh đất dân gian, gắn bó chặt chẽ với truyền thống dân tộc, với hội
hè, đình đám Nó nằm bí truyền, phân tán trong các phường hội và đã cùng dântộc ta lớn lên trong chiến thắng thiên tai từ hàng nghìn năm nay Sân khấu rốinước là nơi trình bày tổng hợp hài hoà các nghệ thuật điêu khắc, sơn thếp, kiếntrúc, âm nhạc, hội hoạ, văn học, sân khấu truyền thống Nó đã mang lại chongười xem sự động viên khích lệ một nhận thức tư tưởng, quan niệm sống về cáichân, thiện mỹ… Qua những con người, những cảnh vật, nhân vật, những sựviệc gần bũi thân quen
Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam được giới thiệu trên sách báo, phimảnh, triển lãm, vô tuyến tuyền hình, ở các hội nghị, liên hoan múa rối thế giới, ởcác nước Ấn Độ Nhật Bản, Đức… đến các cơ sở ở Thái Bình: Ở Nguyễn,Đống…
Gìn giữ và phát triển những gì mà Thái Bình đã có được về nghệ thuật rốinước là một đóng góp rất đáng kể vào kho tàng văn hoá của dân tộc ta Việckhôi phục, phát triển và nâng cao nghệ thuật múa rối nước cổ truyền dân tộckhông thể không lấy vốn của cha ông để lại làm cơ sở Và Thái Bình cũng sẽ làmột nòng cốt của việc khôi phục, phát triển và nâng cao nghệ thuật múa rốinước truyền thống
Hiện nay vấn đề khôi phục và phát triển nghệ thuật rối nước đã và đangđược đông đảo các ngành, các cấp, bộ Văn hoá thông tin, Đảng và Nhà nước tahết sức quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện Nó là một nghệ thuật diễn xướng độcđáo của người dân vùng ruộng nước, chúng ta cần phải có cái nhìn, nhận xétđúng đắn về vai trò, ý nghĩa của việc khôi phục và phát triển bộ môn nghệ thuật
Trang 3múa rối nước nhằm thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng trong việc xâydựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Thái Bình được xem làmột trong những cái nôi sản sinh ra bộ môn nghệ thuật độc đáo này Do vậy nócũng cần phải được nghiên cứu để thấy rõ được vài trò là nòng cốt của việc khôiphục và phát triển này.
Trang 4CHƯƠNG I THÁI BÌNH – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I Khái quát về điều kiện tự nhiên và xã hội Thái Bình
1 Điều kiện tự nhiên
Thái Bình là một tỉnh nằm lọt trong lòng châu thổ Bắc Bộ, phía Bắc vàđông bắc tiếp giáp với Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, phía Tây và Nam tiếpgiáp với Nam Định, được giới hạn bởi các con sông: Sông Hồng, sông Luộc,sông Hoá, và vịnh Bắc Bộ
Vị trí này được xác định từ ngày 21- 3- 1890, khi toàn quyền ĐôngDương ra nghị định thành lập tỉnh Thái Bình, trên cơ sở cắt phần đất các huyệnĐông Quan, Phụ Dực, Quỳnh Côi, Thuỵ Anh, Thanh Quan, Tiền Hải, TrựcĐịnh, Vũ Thư, Thư Trì của tỉnh Nam Định, và huyện Thần Khê của tỉnh HưngYên hợp thành năm 1894 Hai huyện Hưng Nhân và Duyên Hà của tỉnh HưngYên được cắt về Thái Bình, và tên gọi địa dư diên cách của Thái Bình từ đó đếnnay về cơ bản không thay đổi
Là một vùng đất vốn là bãi biển, được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng,sông Trà Lý… Cho đến ngày nay vùng ven biển của Thái Bình vẫn khôngngừng được bồi đắp, mỗi năm thêm chừng từ 1 - 1,2 km2
Nằm trong hệ thống sông ngòi chằng chịt ở nội địa, sông Trà Lý chiếmmột địa vị quan trọng Nó chia tỉnh Thái Bình ra làm hai khu vực: Phía Bắc gồmcác huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng và Thái Thuỵ Phía Nam gồm cáctỉnh Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và thành phố Thái Bình
Thái Bình là tỉnh Đồng Bằng khá thấp, phía tây bắc có mặt bằng hơi cao
so với phía Nam Qua kết quả khảo sát sơ bộ về những di chỉ, di tích lịch sử,những hiện vật và tài liệu hiện có của phòng Bảo tồn, Bảo tàng Thái Bình, bướcđầu chúng ta thấy được vùng đất thuộc các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, bắcĐông Hưng, bắc Vũ Thư ngày nay thuộc hương Đa Cương và hương Thái Bình
có cấch ngày nay khoảng trên hai nghìn năm Các vùng đất còn lại của tỉnh đượclần lượt hình thành ở các thời kỳ sau đó cho đến cuối thế kỷ XIX
Trang 5Nằm trong địa vực Đồng bằng sông Hồng nhưng cảnh quan Thái Bìnhmang nét độc đáo là tỉnh Đồng bằng duy nhất của cả nước không có đồi núi.Ngày nay, nếu nhìn trên đại thể thì cảnh quan tự nhiên và cảnh quan văn hoá ởcác cùng trong tỉnh không khác nhau nhiều lắm.
Lịch sử hình thành, những đặc điểm về cảnh quan tự nhiên là những yếu
tố có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát sinh phát triển của văn hoá truyềnthống và hiện đại Nó quy định sự phát triển đa dạng của văn hoá Bên cạnh đó,cảnh quan tự nhiên do tác động của bàn tay con người đã trở thành cảnh quanvăn hoá, và mối quan hệ, tương tác giữa cảnh quan tự nhiên và văn hoá cũngvận động, biến đổi không ngừng theo tiến trình phát triển của lịch sử
2 Về xã hội
Hàng vạn năm về trước, Đồng bằng sông Hồng vốn là một vùng đất đaimàu mỡ, địa hình và khí hậu thuận lợi Các di chỉ khảo cổ học đã chứng minhđược rằng con người đã sinh sống ở đây từ rất sớm Nền văn hoá đồng bằngsông Hồng được hình thành từ hơn 4000 năm về trước, mà thổ dân có gốc Việt -Mường đã sinh sống trên các thềm phù sa cổ thuộc Vĩnh Phú - Mường đã sinhsống trên các thềm phù sa cổ thuộc Vĩnh Phú, Hà Bắc Từ đó họ tiến dần vềhướng Đông Nam đồng bằng ven biển Nét đặc trưng tiêu biểu nhất của cư dânđồng bằng sông Hồng là sinh sống bằng nông nghiệp với việc trồng lúa nước làchủ đạo
Lịch sử phát triển dân số và hình thái quần cư của cư dân đồng bằng sôngHồng nói riêng và Việt Nam nói chung cho thấy: Cứ ở nơi náôc điều kiện thuậnlợi cho việc canh tác lúa nước thì ở đó dân cư tập trung đông đúc Vì vậy vớinhững điều kiện thuận lợi, được thiên nhiên ưu đãi mật độ dân cư của đồng bằngsông Hồng rất cao Cao hơn so với tất cả các vùng khác trong cả nước, và ngay
cả Đồng bằng sông Cửu Long Sức hút mạnh mẽ đối với cư dân Đồng bằng sôngHồng là những vùng thuận tiện trồng lúa nước Và như vậy quá trình hình thành,khai phá vùng đất Thái Bình đã tạo ra sự hội tụ đa cực của các luồn cư dân vềđây sinh sống Và nếu mật độ dân số cao là một tỏng những nét đặc trưng tiêu
Trang 6biểu của cư dân Đồng bằng sông Hồng thì Thái Bình luôn là điển hình tiêu biểucủa nét tiêu biểu này.
Từ cổ xưa cho đến ngày nay văn hoá của cư dân Đồng bằng sông Hồngvẫn được xác định là văn hoá nông nghiệp trồng lúa nước Thái Bình, cho đếnnay vẫn khoảng 90% dân số sống trong nông thôn nông nghiệp, bởi quá trình độthị hoá diễn ra chậm chạp, và chưa xuất hiện những đô thị lớn Văn hoá, vănminh nông nghiệp được xác định là đã đến sớm, ở lâu, đi muộn với Thái Bình.Bằng chứng là hiện nay Thái Bình vẫn còn lưu giữ được nhiều loại hình sinhhoạt văn hoá, văn nghệ, dân gian và hội làng với nghi thức lễ nông nghiệp cũngphục hồi nhiều hơn với nội dung phong phú hớn các địa phương khác
Sự hội tụ đa cực của các luồng cư dân về khai phá, chinh phục và cải tạovùng đất Thái Bình để nơi đây trở thành một vùng điển hình, và phát triển trongđiều kiện trống vắng những đô thị trung tâm, yếu tố thị dân mờ nhạt đáng đượccoi là một trong những nét đặc trưng quan trọng, gợi mở cho hướng tìm tòi,khẳng định sắc thái văn hoá làng là phong phú, bền vững, và tương đối ổn định
ở Thái Bình Cũng chính đặc trưng nàycho thấy tính cách tiêu biểu nhất củangười Thái Bình, từ truyền thống đến hiện đại vẫn mang đậm tính cách ngườinông dân, điển hình về cả hai phương diện: Tích cực và hạn chế vốn có của nó
Mặt khác, sự hội tụ của các luồng cư dân mang tính đa cực tới mức điểnhình trong truyền thống ở Thái Bình cũng chi phối các mối quan hệ trong đờisống kinh tế - văn hoá - xã hội của cư dân Thái Bình làm cho văn hoá làng ởThái Bình không chỉ phong phú, đa dạng mà còn cởi mở, thông thoáng hơn ởnhiều lĩnh vực: Tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán và tính dân chủ trongcộng đồng làng xã Đặc điểm này gợi cho hướng tìm tòi, và lý giải tính phongphú của văn hoá truyền thống ở Thái Bình với một loại văn hoá làng được hìnhthành, tồn tại và phát triển theo một hệ thống mở chứ không hoàn toàn đóng kín
Về phương diện nào đó tính cởi mở, dễ thích ứng với các tiếp thu văn hoá từ cáccùng, miền khác của cư dân Thái Bình còn phải tìm đến những yếu tố biến động
cơ học về dân số với việc người Thái Bình ra tỉnh ngoài, nước ngoài làm ăn,
Trang 7sinh sống, đã tạo ra sự giao thoa văn hoá, góp phần làm cho văn hoá làng ở TháiBình thêm phong phú.
Một điểm rất đáng chú ý nữa về cư dân Thái Bình là trong cộng đồng cácdân tộc Việt Nam có đến 54 dân tộc anh em khác nhau sinh sống trên khắp lãnhthổ Việt Nam, thì ở Thái Bình hầu như trong mọi thời kỳ lịch sử, người kinh đềuchiếm tỉ lệ tuyệt đối Đây là một trong những cơ sở để tìm hiểu vốn văn hoátruyền thống của người kinh thuộc đồng bằng sông Hồng - Chủ thể của nền vănminh sông Hồng còn lưu truyền đậm nét ở Thái Bình
Qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau trong tiến trình lịch sử, nhân dân TháiBình đã có một truyền thống đấu tranh kiên quyết chống lại tất cả các trở lựchung bạo Dù đó là những trở lực thuộc về thiên nhiên hay xã hội con người
Cũng giống như cư dân ở các vùng khác trong cả nước, Người Thái Bìnhrất yêu múa hát, nhiều điệu múa dân gian được lưu truyền trong tỉnh như: Múađội đèn, múa cung, múa quạt, ở thành phố Thái Bình, múa ông Đùng bà Đà, múalải lê ở Thái Thuỵ, múa xếp chữ ở Quỳnh Phụ, múa đò ở Vũ Thư, múa cờ ởĐông Hưng… Hát có hát Đúm, hát Ru, hát Văn, hát Trống Quân, Cò lả,…
Ngoài tình cảm lành mạnh, yêu cuộc sống biểu hiện qua các làn điệu dân
ca, người Thái Bình còn có tinh thần lạc quan đượm tính chất trào lộng, họ tràolộng trong lao động, trong sông Hồng hàng ngày, rồi từ tính chất trào lộng ấy,
họ phê phán những thói hư, tật xấu của những người xung quanh họ để tiến lênchấm biếm, đả kích không thương tiếc tham nhhũng Họ mê xem chèo, nhữngnhân vật chèo trong các vở diễn được công chúng Thái Bình cảm thông và đồngtình hơn cả vẫn là vai anh hề, vai hề của chèo và vai chú Tễu của múa rối nước ởNguyễn, Đống, Tuộc, được người Thái Bình xem như những biểu tượng củangười nông dân vùng lúa đồng bằng hiền hậu, thông minh, đầy tính trào lộng.Sẵn sàng châm biếm đả kích những đối tượng bóc lột, áp bức họ
Trang 8CHƯƠNG II VÙNG ĐẤT THÁI BÌNH VỚI NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC
1 Vài nét về nghệ thuật múa rối nước trên thế giới
Múa rối là một nghệ thuật của nhiều dân tộc trên thế giới, xuất hiện sớmtrong lịch sử văn hoá của nhân loại Qua công tác sự tầm và nghiên cứu chúng ta
đã biết được rằng ở thời cổ đại có múa rối Tuy vậy con rối đầu tiên trên thế giới
ra đời vào lúc nào và ở đâu vẫn đang là câu hỏi lớn đòi hỏi chúng ta phải tiếp tụcsưu tầm và nghiên cứu Có tài liệu khảo sát cổ cho biết con rối đã xuất hiệntrong nền văn hoá Ha Rap Pa ở ấn Độ Như vậy có thể nói rằng ít nhất nghệthuật múa rối đã có vài nghìn năm lịch sử
Múa rối là một nghệ thuật dùng con búp bê, con rối biểu diễn các trò vàtích trò
Nền nghệ thuật múa rối trên thế giới có đặc tính chung là mang đậmtruyền thống dân gian về tổ chức, về hoạt động và đặc biệt về một nhân vật tiêubiểu thường thấy xuất hiện trên sân khấu múa rối của các nước
Vi-đu-sa-ka ở ấn Độ
Pen-Ju hay két-chen pê-li-van ở Ba Tư
Kvô ở Trung Quốc
Trang 9Nghệ thuật múa rối đã phát triển không ngừng qua nhiều thế kỷ nên rấtphong phú về thể loại Những thể loại này phân biệt nhau bởi cách tạo hình conrối, và cách điều khiển con rối
Các thể loại múa rối thường thấy trên sân khấu thế giới:
- Loại điều khiển từ dưới lên
- Loại điều khiển từ trên xuống
- Loại diều khiển ngang
- Loại rối nước
- Rốt bóng
Ngày nay việc áp dụng các phương pháp và phương tiện nghệ thuật sânkhấu hiện đại vào múa rối, cùng với sự phát minh ra các chất liệu mới dùngtrong nghệ thuật tạo hình con rối, đã làm cho nghệ thuật múa rối có những bướctiến nhảy vọt không những nghệ thuật tạo hình đã tạo ra những con rối đẹp, tốt
mà về kịch bản cũng có nhiều kịch bản hay, và nghệ thuật biểu diễn cũng đã dàndựng trên sân khấu nhiều tiết mục múa rối dài, có chất lượng cao Có thể nóirằng sân khấu múa rối có khả năng tạo nên những tác phẩm sân khấu đạt mứctác phẩm nghệ thuật điển hình, toàn diện bằng kịch bản văn học, con người -diễn viên - và diễn xuất sân khấu Các nghệ thuật tạo hình, trang trí, âm nhạc,biểu diễn, đạo diễn, ánh sáng đang cùng nghệ thuật biên kịch đưa nghệ thuậtmúa rối tiến nhanh, mạnh và vững chắc
Nghệ thuật múa rối đang cùng với các nghệ thuật sân khấu người phục vụđắc lực cho công cuộc sản xuất, chiến đấu và xây dựng cuộc sống của nhân dân
Múa rối là một nghệ thuật dùng con rối làm trò, đóng kịch trên sân khấu,còn người điều khiển được che giấu kín Đặc điểm này làm cho nghệ thuật múarối khác biệt so với các ngành nghệ thuật sân khấu dùng người, làm diễn viên.Sân khấu múa rối không phải là sân khấu người thu nhỏ lại Sự nhỏ hẹp của nóphù hợp với tầm vóc, kích thước, người làm chủ nó; con rối Nó cũng thay đổicách cấu tạo theo loại con rối, theo lối diễn xuất trong từng tiết mục thậm chítrong từng màn, từng lớp
Trang 10Do chỗ dùng con rối làm diễn viên, nghệ thuật múa rối được xếp vào loạihình nghệ thuật sân khấu biên cách Nếu chỉ xem qua một tiết mục múa rối trênsân khâu ta thấy nghệ thuật này cũng gần đủ cả ba yếu tố cơ bản của một nghệthuật sân khấu; Kịch biểu, diễn viên, người xem.
2 Đất Thái Bình và nghệ thuật múa rối nước
Dân tộc ta có một nền văn hoá lâu đời Từ hàng bao đời nay, tổ tiên ta đãtìm tòi, suy nghĩ và cố gắng biểu hiện nếp sống tâm hồn và cuộc đấu tranh giankhổ, bền bỉ trong quá trình cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội để sinh tồn
Bên cạnh các hoạt động lao động sản xuất để đáp ứng nhu cầu của cuộcsống vật chất, và các chiến công lẫy lừng trong các cuộc chiến đấu chống quânxâm lược ngoại bang bảo vệ đất nước Ông cha chúng ta còn để lại cho con cháuđời sau một di sản quý báu về lao động nghệ thuật, cấu tạo bằng âm thanh, màusắc, đường nét, động tác, hình khối, trong một thế giới hình tượng Thế giớihình tượng này với những phong cách độc đáo nhưng rất quen thuộc, thân thiết,gắn bó khăng khít với thói quen, tình cảm, mỹ cảm của mọi người, thể hiệntrong hình thức hoạt động nghệ thuật nhằm thoả mãn yêu cầu của cuộc sống tinhthần
Múa rối là một nghệ thuật dân gian truyền thống của nhân dân ta Từ baođời nay trò “leo dây múa rối” đã là nguồn vui chơi giải trí thích thú của đôngđảo bà con xa gần kéo về tham dự các ngày hội hè đình đám ở các làng thôn
Múa rối là một nghệ thuật dùng quân rối làm trò diễn kịch trên sân khấu,còn người điều khiển được che giấu kín Quân rối là những con nộm làm bằng
gỗ, giấy bồi, nan đan, bông vải, chất dẻo hoặc có khi chỉ là quả bóng bàn, củkhai, vỏ trứng hoá trang phục trang
Ngày nay múa rối chia ra nhiều thể loại như múa rối tay, múa rối que,múa rôi dây, múa rối sân khấu đèn, múa rối dẹt, múa rối máy Nhưng nhân dân
ta xưa nay lấy sân khấu làm căn cứ phân loại, chia nghệ thuật múa rối làm hailoại hình
a Nghệ thuật múa rối nước: Dùng sân khấu mặt nước
b Nghệ thuật múa rối cạn: Dùng sân khấu dựng trên mặt đất
Trang 11Nghệ thuật múa rối nước chuyên dùng quân rối máy, điều khiển từ xa.Nghệ thuật múa rối cạn dùng quân rối tay, quân rối dây, quân rối máy, quân rốique.
Múa rối nước là một sáng tạo độc đáo của tổ tiên ta dựa trên hoàn cảnh tựnhiên của một vùng nhiệt đới gió mùa ẩm, lượng mưa cao, và diện tích nướcrộng Các nghệ thuật múa rối nước đã lợi dụng sức cản đẩy và thể lỏng của nướcvào việc điều khiển quân rối cử động biến hoá sinh động linh hoạt khác thường.Ông cha ta xưa không những dùng quân rối diễn trên cạn, diễn dưới nước màcòn đưa quân rối diễn trên diều sáo giữa trời, trên cây pháo hoa đốt trong cácđêm hội
Qua công tác sưu tầm, nghiên cứu, bước đầu chúng ta đã xác định đượctrên miền Bắc xưa đã có tới hàng trăm cơ sở múa rối các dạng Và đất Thái Bình
đã từng nổi tiếng với trò rối tay, rối máy ở Chùa Keo - Vũ Thư, làng Đó - QuỳnhPhụ, trò rối nước làng Nguyễn, làng Đống, trò rối trên cây pháo hoa làngNguyễn
Ngày nay, khi nhắc tới nghệ thuật múa rối nước, người trong nước vàkhách nước ngoài không thể không nhắc tới tên phường Nguyễn - Thái Bình -một đơn vị cổ truyền đã có mặt trong nhiều hội diễn nghệ thuật, hội diễn chuyênngành ở Trung ương và địa phương Với nhiều bằng khen, huy chương của nhànước đã nói lên sự đóng góp quan trọng của phường vào công việc phát triểnngành nghệ thuật múa rối trong hoạt động văn hoá nghệ thuật của dân tộc.Phường múa rối nước Nguyễn là cơ sở cổ truyền của Thái Bình sớm được cơquan văn hoá nhà nước giúp đỡ để phục hồi Toàn tỉnh xưa có bảy phường hội:
1 Bắc Lạng - Nguyên Xá - Đông Hưng
2 Tây Trong (Nam Ninh) - Nguyên Xá - Đông Hưng
3 Tây Ngoài (Nam Ninh) - Nguyên Xá - Đông Hưng
4 Tăng (Lũ Phong) - Phú Châu - Đông Hưng
5 Tước (Duyên Tục) - Phú Lương - Đông Hưng
6 Đống (Đông Các) - Đông Động - Đông Hưng
7 Kỳ Hội - Đông Hà - Đông Hưng
Trang 12Khu vực múa rối nước Thái Bình tập trung ở ven sông Tiên Hưng, giữahuyện Đông Hưng, trong một phạm vi khoảng 10 km, vùng ngã ba đường 10 vàđường 39 gặp nhau.
Lớn lên ở vùng nước nhiều hơn đất, nghệ thuật múa rối nước Thái Bìnhkhông có những sân khấu xây dựng cố định như Thuỷ Đình múa rối ở ChùaThầy, đền Dóng (Hà Nội) Nhưng qua bước đầu phát hiện, sân khấu rối nướcThái Bình đã có nhiều mặt hoàn chỉnh, nâng cao đáng lưu ý so với các phườnghội nơi khác Về thời điểm phát sinh, hiện nay chưa tìm được cứ liệu xác thựccủa nền nghệ thuật múa rối nước nói chung, cũng như ở Thái Bình nói riêng.Nhưng qua một số tư liệu thu thập được bước đầu - nghệ thuật múa rối nướcThái Bình chưa có dấu hiệu gì tỏ ra có sự cách biệt với nghệ thuật múa rối ở cáctỉnh thành khác, trong cả nội dung và hình thức nghệ thuật
Tìm hiểu lịch sử múa rối nói chung và múa rối nước Thái Bình nói riêng
ta không thể chỉ dựa vào trí nhớ của các nghệ nhân cao tuổi hay tục lệ lễ tổ Các
cụ phường Nguyễn cũng chỉ cho biết “lâu lắm, múa rối nước ở xã chúng tôi cótrước đây từ 12 đời, tức là vào thời nhà Lê kia” Nhưng rất có thẻ múa rối nước
đã có mặt ở vùng đất phía Nam kinh thành Thăng Long này từ trước năm ThiênPhù Duệ Vũ thứ 2 (1221), năm nghệ thuật múa rối nước và múa rối cạn củachúng ta đã khá thịnh đạt như bia Sùng Thiên Diên linh dựng ở chùa Đội (HàNam Ninh) cũ đã ghi chép Mặt khác trong nghìn năm sống dưới chế độ phongkiến, nền kinh tế và văn hoá nước ta không có chuyển biến căn bản, cho nên đếnnăm 1945 nông dân ta vẫn sinh sống với cảnh “con trâu đi trước, cái cày theosau”, với đạo phật, đạo lão, nho gia của kỷ nguyên Đại Việt
Sân khấu múa rối nước dân gian vốn nằm bí truyền trong từng phường hộigắn bó chặt chẽ với làng xóm vẫn gần như giữ nguyên, với những tiết mục phảnánh chân thực cuộc sống trì trệ này Như trò làm ruộng, trò đánh cá, trò dệt cửi,trò hát củi, trò chăn trâu, trò xay lúa, giã gạo, trò ông sư gõ mõ, bà vãi tụngkinh, trò rồng hành mã, trò rồng phun nước, trò tứ linh, trò đua ngựa, chọi trâu,đấu vật
Trang 13Những trò này gợi cho ta liên tưởng tới cảnh sinh hoạt của nhân dân vùngĐồng bằng Bắc Bộ thời dân cư quần tự đông đúc, khai khẩn đất hoang, cày cấyphồn thịnh, đời sống ổn định.
Múa rối nước là một nghệ thuật con đẻ của vùng đồng nước Con ngườisống ở môi trường nào thì phải tìm cách thích nghi, nghĩ ra các trò giải trí, tiêukhiển theo điều kiện của môi trường ấy ở nơi này, “nước nhiều hơn đất” thì rấtthuận lợi để nghệ thuật múa rối nước hình thành và phát triển
Ngày nay nhìn vào sân khấu rối nước xưa để lại ta vẫn thấy người làmchủ nó là những cư dân vùng ngập nước như người đi cày, đi bừa, quăng chài,kéo lưới, chăn vịt, bơi thuyền, úp nơm, câu cá, với đàn cá, con trâu, đàn vịt
Nghệ thuật múa rối nước phải chăng đã nảy sinh từ trong công cuộc tổtiên ta lao động cải tạo tự nhiên, cải tạo cái tai nạn số một là “nước” trong bốntai hoạ lớn nhất của loài người (thuỷ, hoả, đạo, tặc) trở nên cái nhu cầu số mộtcho nguồn sống, sản xuất nông nghiệp là “nước” trong bốn yếu tố: Nước, phân,cần, giống
Trang 14CHƯƠNG III NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC
I Nghệ thuật múa rối nước
Trong nền nghệ thuật sân khấu, múa rối nước là một bộ môn độc đáo,dùng mặt nước làm nơi hoạt động cho các nhân vật Đây là một loại hình nghệthuật diễn xướng hiếm thấy ở trên thế giới, nó là một “đặc sản văn hoá” của đấtnước chúng ta, một đất nước ở vùng nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều
Nghệ thuật múa rối nước có những nét chung của nghệ thuật sân khấu,của nghệ thuật múa rối, nhưng nó có cái khác biệt căn bản là dùng mặt nướclàm sân khâu, do vậy nó cũng có những đặc điểm riêng thể hiện trong các thànhphần cấu tạo cụ thể:
1 Sân khấu và quân rối
a Sân khấu
Dùng nước làm nơi quân rối diễn trò, đóng kịch là đặc điểm độc đáo củanghệ thuật rối nước Nước là yếu tố vừa cản trở, vừa hỗ trợ, vừa phối hợp, vừacông minh với quân rối Nước còn là một nhân vật, một nhân vật chính yếu nữachứ không phải chỉ là môi trường, chỉ là khung cảnh
Sân khấu rối nước là loại sân khấu ngoài trời, là khoảng mặt nước giữabuồng trò và nơi xem, dài khoảng từ 10m đến 15m Sân khấu múa rối nước chỉthật hoàn chỉnh khi các hàng cờ bật lên mở đầu buổi diễn và cũng tự kết thúc khihàng quân rối sương, rối đô (hay còn gọi là quân đóng đường, quân lung linh,quân ông ninh ) được kéo về hết Sân khấu múa rối nước được đánh dấu bằngmành cửa buồng trò ở phía sau, hai hàng lan can thấp (khoảng 0,20m) ở hai bên(khi diễn có hàng cờ bật lên và hàng quân rối sương điểm tuyết) và thường cómột cồng chào (gọi là cửa sóc) Trước mặt cổng trào cũng là nơi cho quan rốihoạt động như ở trên có các trò Rồng hành mã, Tiên múa, Đấu ngựa, đua xeđạp hoặc Rồng từ dưới nước leo lên cột cổng phun nước hay ngược lại Cũng
có phường bố trí hai đầu lân trên cột và cho phun khói (gọi là lân phun khói)
Trang 15Mặt khác sân khấu trường trống trơn khi chưa ra trò Nhưng dưới mặtnước này là nhiều hệ thống cọc dây của máy điều khiển các trò dây Phần lớncác hệ thống cọc, dây này đều từ trong buồng trò chạy ngầm ra, theo yêu cầu tròdiễn trong phạm vi sân khấu đã định để gây bất ngờ Hội Đống chò trò trọi trâu
xa ngoài sân khấu hàng chục mét Sân khấu múa rối nước cổ truyền không cóphông cảnh trang trí Nó dùng ngay tấm mành cửa buồng trò làm phông hậu.Các nghệ nhân cũng có khi quét màu và vẽ rồng phượng như kiểu mành thờ.Trên sân khấu này thường có những đạo cụ đựng sẵn như cây đu cho trò đánh
đu, bụi cây cho trò chăn vịt, đánh cáo Dạng tô điểm cho sân khấu rối nước cũngphải kể đến những hàng lan can, hai nhà ranh (hay lầu nhỏ) hai bên cửa buồngtrò, những lá cờ, cái lọng, cái cổng chào của trò Rồng hành mã, Lân phunkhói Cùng những quân rối của trò “Quân long linh” Các vật này đều được
bố trí ở hai bên hoặc ra ngoài sân khấu để tránh vướng cho các máy sào hoạtđộng
Từ những năm ba mươi của thế kỷ XX, hội rối nước Đống Đa có sángkiến làm thùng tôn, đựng nước để biểu diễn thay ao hồ Đây là một bước pháttriển mới của nghệ thuật múa rối nước truyền thống của ta Nó tạo ra nhiềuthuận lợi về mặt phục vụ, về mặt nâng cao nghệ thuật diễn xuất, mở rộng khảnăng xây dựng tích trò, giải phóng người điều khiển khỏi ngâm bùn, lội nước,gợi ý bước đầu cho việc nghiên cứu thực nghiệm đưa nghệ thuật múa rối nướcdân gian tiến lên chính quy, hiện đại, sự hạn chế của sân khấu này mới pháthiện được ở chỗ diện tích sân khấu khó mở rộng - làm giảm mất cái phóngkhoáng, cái khoái cảm của người xem khi tiếp xúc với không khí, phong cảnhthiên nhiên của ao hồ, một số trò mất đi tính hấp dẫn của chất kỳ lạ như bật cờghim ngầm từ dưới mặt nước lên thùng này rộng 3m x 3m, sâu 0,40m để trên
mễ cao 0,40m, gánh nước đổ vào khi diễn
Trang 16Buồng trò làm kiểu tám mái chồng diêm, mái cắt ra làm hai phần, giữa cókhoảng cách Tuy phần mái cao gấp đôi phần thân, nhà rối nom vẫn nhẹ nhàngthanh thoát, thêm vào đấy tám đầu đao được bắt cong lên.
Lòng buồng trò là một hình vuông chai thành ba gian không đều (giữarộng, hai bên hẹp) có bốn cột cái đỡ mái trên và mười hai cột con đỡ mái dưới.Nền hai gian bên cao hơn mặt nước có tường che ba bề, dùng làm nơi để quân,nơi sắp trò, đánh nhạc, nghỉ ngơi Nền gian giữa ngập nước dưới mặt nước dốcthoai thoải sâu về phía trước, hai mặt trước, sau đều bỏ trống, khi diễn mới treomành che Khi vào việc các nghệ nhân lội xuống đứng sau mành điều khiểnquân rối Mành chỉ che mặt người xem nhìn vào buồng trò, còn các nghệ nhânđứng trong vẫn nhìn thấy bên ngoài dễ dàng qua các khe nan (vì trong buồng tốihơn) Nhiều khi để tránh lộ các nghệ nhân còn té nước lên mành tạo các khenan mành thành các màng nước mỏng Mành trước và hai đoạn mặt tường haigian bên cùng mái buồng trò là màn hậu của sân khấu Nó chỉ phân chia ranhgiới giữa buồng trò và sân khấu ở trên mặt nước, còn phần dưới nước sân khấu
và buồng trò thông liền cả với ao hồ Các quân rối ra vào sân khấu đều được đưaqua mành này hoặc ngâm dưới chân rồi nổi lên hoặc hé mành đi ra
Các phường hội múa rối nước Thái Bình cũng như tát cả các phường hộinơi khác đều có buồng trò lưu động, làm bằng tre phên, và kích thước và hìnhthức đều phỏng theo buồng trò cố định trên, chỉ có lòng buồng trò không chiathành ba gian mà chỉ chia đôi theo chiều dọc Phần ngoài cửa che mành rộngkhoảng hai mét, phần sàn bên rộng khoảng bốn mét Mái làm bằng cót đan quétmàu đỏ vẽ ngõi bằng nét màu trắng Buồng trò rối lưu động còn có hai lầu nhỏhai bên cạnh cửa thông với sân khấu
Ở khoảng cách giữa hai mái các phường hội thường dùng làm nơi némcác pháo vịt đốt từ trong buồng trò ra sân khấu Buồng trò của sân khấu thùnghội Đống chỉ nhỏ 3m x 3m theo kích thước thùng và làm ở ngoài, mái treo mànhchờm vào thành thùng 0,50m
c Quân
Trang 17Quân rối là cơ sở vật chất và kỹ thuật của nghệ thuật múa rối Không cóquân rối thì cũng sẽ không có nghệ thuật múa rối Sự phát triển của nghệ thuậtmúa rối không thể tách rời khỏi việc sáng chế và các tiến quân rối Quân rốicàng hoàn hảo thì càng giúp cho kỹ xảo của người điều khiển được nâng cao,khả năng diễn đạt phong phú quân rối là một loại “diễn viên” khả năng của nó
có hạn Nó không thay đổi được tình cảm bằng nét mặt, không tự nói được, cửđộng chậm chạp, động tác thiếu tự nhiên Nhưng nhờ nó người xem mới có thểlĩnh hội được nội dung tư tưởng và tình cảm của tiết mục
So với quân rối cạn, quân rối nước có nhiều hạn chế hơn quân rối nướcxưa đáng lưu ý hơn cả ở ba mặt:
Công việc tạo hình quân rối nước do nghệ nhân trong phường đảm nhậnhay thuê thợ về làm, (thường chia ra làm từng phần riêng như tạc gỗ, sơn thếp,làm máy và lắp máy Mỗi phần một người làm, nhưng phần lắp máy bao giờcũng do người trong phường tự làm lấy để giữ bí mật)
Quân rối nước xưa tạc theo lối tượng thờ trong các đền chùa với nhiều chitiết lắp ghep trong một thân hình, thường không cao quá 30 - 40cm, với nhữngđường nét, hình khối, màu sắc chung chung tính cách từng nhân vật chưa đượckhắc hoạ sâu Nhưng điều đáng lưu ý trong mỗi phường hội rối nước đều có một
Trang 18số quân rối đặc biệt, có kích thước khác thường: Như chú Tễu, con cá, cô tiên ởNguyễn.
Quân rối nước gồm hai phần liền nhau là phần thân và phần đế
Phần thân: Là phần nổi trên mặt nước, là cho người xem thấy Quân rốingười thường tạc bàn chân liền với đế Trường hợp đặc biệt mới có bàn chân rời.Quân rối vật loại có thân dài như con rắn, con rồng,… hay thân nằm trên mặtnước như con rùa, con phượng… thì thân làm nhiệm vụ luôn của đế Thân loạinày thường vừa bằng cỗ, vừa bằng vải để dễ uốn lượn Quân rối vật loại có châncao nhưcon trâu, con ngựa… Cũng có đế đỡ bốn chân
Phần đế: Là phân chìm dưới mặt nước Giữ cho quân rối nổi và là nơi lắpmáy điều khiển Để vừa là phao đỡ quân rối, vừa là nơi tạo sức nước cản để thânquân rối xoay chuyển (với kiểu máy sào đơn giản như ở Nguyễn, ở Đống…) Để
là nơi các đầu dây điều khiển dùng làm điểm tựa khi kéo giật các bộ phận củaquân rối cử động, với quân rối có thân hình đứng cao như người, dễ còn cónhiệm vụ giữ cân bằng giữa phần nổi trên mặt nước và phần chìm dưới mặtnước Nếu không cân bằng thì quân rối có thể bị chìm quá, nổi quá hay sẽ bị đổ
2.Trò và tích trò
a Máy điều khiển
Quân rối đẹp mới chỉ có giá trị về mặt điêu khắc, mới chỉ là một tác phẩmnghệ thuật tình mà thôi Sự thành công của nó không chỉ nhờ vào giá trị nghệthuật bề ngoài mà chủ yếu thể hiện qua diễn xuất sân khấu Nhiệm vụ của nó làlàm trò, đóng kịch, là hành động Tuy nhiên tự con rối không thể cử động được
mà nó phải nhờ vào tài năng điêu khắc của nghệ nhân Nghệ nhân rối nước ẩnmình trong buồng trò thực hiện công việc bằng những bộ máy Máy rối nướcđược chia thành hai loại là máy sào và máy dây
Máy sào: Còn gọi là máy cứng, máy ngang, máy kìm… gồm một cây sàotre hoặc gỗ dài khoảng 3 - 4m, đầu có bộ phận làm chuyển động quân rối và các
bộ phận trong thân hình nó Theo sự cấu tạo của bộ phận này, có thể chia ra, làmlại máy sào đơn giản và loại máy sào phức tạp
Trang 19Máy sào đơn giản là máy sào chỉ giữ và làm di chuyển toàn thân quân rốinhư đi, lại, ra, vào và tự động xoay chuyển hướng đứng Việc di chuyển là do sựđưa đẩy cây sào tạo nên Còn sức cản của nước khi di chuyển tác động vào phần
đế quân rối hay một bánh lái gắn vào đế là lực xoay chuyển hướng đứng Mỗiphường đều có kiểu máy riêng, máy sào ở Nguyễn cũng khác xa máy sào ởĐống
Khi bộ phận máy ở đầu sào được cấu tạo để làm cử động được đầu, mình,chân, tay… cùng với toàn thân coi rối theo yêu cầucủa người điều khiển thì máysaò đã trở thành máy sào phức hợp Mọi cử chỉ cùa quân rối đều nhờ vào các sợidây nhr, các dây nhỏ này một đầu nối từ bộ phận cần cử động của quân rối theobàn máy, cây sào đến tay người điều khiển máy này có cái nhẹ nhàng linh hoạtcủa máy sào đơn giản nhưng lại có cái phức tạp của máy dây Máy này có thểchế tạo theo yêu cầu hành động của từng nhân vật để chuyên dùng Với kiểumáy này nhiều tình tiết của hành động có thể thực hiện được Nếu nhân vật chỉhoạt động đơn giản, cần ít dây điều khiển thì nghệ nhân vừa cầm sào, vừa kéogiật, nhưng sự hoạt động đòi hỏi nhiều cách, nhiều kiểu khác nhau và mức độtinh vi kỹ sảo thì phải có nhiều người cùng phối hợp thực hiện
Bàn máy sào bằng gỗ, bằng sắt gắn vào đầu sào bằng lạt buộc, hoặc đóngđinh Dây điều khiển là loại dây nhỏ, mềm, có độ co dãn càng ít càng tốt Cóphường dùng tre vót thay cho đoạn dây dọc theo sào, nó có tác dụng tốt, đảmbảo độ bền và độ chính xác của kéo giật cao hơn
Máy dây: Hay máy mềm, máy dọc… thay cây sào bằng một dây chão,dây thép căng trên đầu một hệ thống cọc đóng ngầm từ buồng trò ra sân khấu(và có khi cả ngoài sân khấu) các nghệ nhân còn gọi dây chão này là dây nọccăng một vòng quanh hệ thống cọc, hai đầu buộc vào bàn máy để các nghệ nhândứng trong buồng trò kéo đưa bàn máy mang trò ra sân khấu Lối kéo thường làđàu này thả thì đầu kie kéo và ngược lại, để dây luôn căng, đường dây chínhnằm gở giữa sân khấu dùng cho nhiều trò Bên cạnh nó có thể còn có nhiềuđường dây chuyên dùng cho từng trò như bật cớ, đàn ngũ phương, trọi trâu…Đường dây chính có nơi dùng một dây thép căng thẳng giữa hai cọc Các dây
Trang 20lớn này có nhệm vụ đưa bàn máy ra, vào, còn điều khiển động tác của quân rốilại do nhiều dây nhỏ mắc vào quân rối và bàn máy… Hành động của trò máydây đơn điệu, diễn đi diễn lại một số động tác nhất định, di chuyển cũng phảitheo đường dây nhất định Máy dây còn dùng cho các trò có quân rối lớn, sứcmáy sào không đương nổi như trò Tiên nước ở Nguyễn… hay những trò cần độchính xác, độ vững chắc như trò kéo cờ ở Đống.
Máy dây xưa chủ yếu dùng thể hiện trò “tập thể” các nhóm trò có nhiềunhân vật cùng hoạt động
Về cơ bản quân rối nước là loại rối máy, rối bàn trên sân khấu rối cạn Kỹthuật chế tạo máy rối nước gồm hai phần: Phần nằm trong cấu tạo bản thân quânrối và phần nằm trong bàn máy sào, dây như đã nói trên Hai phần này gắn vàonhau ở đế quân rối Do vậy đế vừa mang quân rối, mang máy điều khiển,vừa làđiểm tựa cho các dây khi kéo giật Mặt phao đế không được nổi lên trên mặtnước, nhưng cũng không ghìm sâu quá để giúp cho nghệ nhân đỡ tốn sức gìmgiữ dây sào và chiều cao quân rối khi điều khiển làm động tác
Máy rối nước đòi hỏi ở kỹ thuật chế tạo, sự tính toán sao cho khi nghệnhân khi dùng đứng từ xa điều khiển quân rối làm trò được thoải mái, chính xác
Xưa gỗ dùng tạo quân rối thường là loại nhẹ như: Vông, sung, vàng tâm,mỡ…
Sơn để chống thấm nước, gắn chắp, tô vẽ Nó đảm bảo độ bền chắc bêntỏng và vẻ đẹp bên ngoài cho quân rối nước Đây là loại sơn thảo mộc thườnggọi là sơn ta
Tre và các loại cây họ hàng thân thuộc với nó cùng làm sào, bàn máy, bệndây, bện cháo,…
Dây điều khiển động tác được bộn bằng móc, tóc, cước, tơ tằm, sợi vải,
vỏ đay, vỏ gai… để thêm bền chắc các nghệ nhân còn dùng sáp ong vuốt ngoàichỗng thấm nước Dây chão bện bặng lạt dang, bẹ dừa, vỏ đao… Một số phườnghội dùng bằng dây thép
b Nghệ nhân