1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP QUỐC TẾ.doc

28 872 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 158 KB

Nội dung

THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Trang 1

ĐỀ TÀI 4:THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI

NHẬP QUỐC TẾ CHƯƠNG I :

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI.

1.1 Khái niệm,đặc điểm và vai trò của TTHĐ:1.1.1 Khái niệm Thị tr ư ờng hối đ ối :

Thị trường hối đối là thị trường diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán ngoại tệ và các phương tiện thanh tốn cĩ giá trị ngoại tệ khác Đây cũng là nơi hình thành tỷ giá hối đối theo quan hệ cung cầu, là một bộ phận của thị trường tài chính cĩ trình độ phát triển cao.

Thị trường hối đối là nơi giao dịch mua bán các đồng tiền chuyển đổi Các

đồng tiền mạnh, cĩ tính chuyển đổi cao được giao dịch nhiều nhất là Đơla Mỹ, Yên Nhật Bản, Mác Đức Thị trường hối đối là thị trường phi tập trung Ba thị trường hối đối lớn nhất thế giới là London, Tokyo, New York.Thị trường hối đối cĩ quy mơ giao dịch trong một ngày trên một nghìn tỷ đơla, ví dụ năm 1998 doanh số trung bình hàng ngày của thị trường ngoại hối là 1600 tỷ USD Vì vậy, thị trường này tác động rất lớn đến tình hình kinh tế của các nước đang phát triển Việc đầu cơ trên thị trường hối đối, ví dụ đầu cơ đồng Baht đã dẫn đến cuộc khủng hoảng thị trường tài chính Thái Lan

Ngày nay, chưa cĩ một cơ quan quốc tế nào đứng ra làm nhiệm vụ giám sát thị trường này IMF muốn đứng ra làm chức năng Ngân hàng Trung ương tồn cầu, nhưng lực bất tịng tâm, và khơng được các nước cơng nghiệp Tư bản ủng hộ Các nước cơng nghiệp tư bản chỉ chú trọng trước hết đến những vấn đề tiền tệ, kinh tế trong nước, nên khơng phối hợp đúng mức để kiểm sốt thị trường.

1.1.2 Đ ặc đ iểm của Thị tr ư ờng hối đ ối :

+ TTHĐ không tồn tại trong một không gian cụ thể nhất định mà hoạt động của nó thông qua các phương tiện thông tin hiện đại.

Trang 2

+ Có tính quốc tế hoá cao.

+ Giao dịch mua bán các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi.

+ Giao dịch với khối lượng lớn (khối lượng tối thiểu và doanh số)

1.1.3 Vai trò của TTHĐ:

+ Tạo điều kiện để kết nối các nhu cầu giao dịch ngoại tệ trong nền kinh tế

+ Làm cho các giao dịch mua bán trao đổi ngoại hối đi vào nề nếp, ổn định, góp phần ổn định thị trường tài chính

+ Giúp NHTW nắm bắt được thông tin về thị trường để tham mưu cho chính phủ trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối.

+ Tạo điều kiện để hội nhập với thị trường tài chính quốc tế.

1.2 Thành viên tham gia TTHĐ

1.2.1 Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ( Thị trường bán buôn):

Có 2 thành viên tham gia:

Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò là người tổ chức và điều hành hoạt động của thị trường Liên ngân hàng, và là người thực hiện việc mua bán ngoại tệ để điều tiết thị trường nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ:

+ Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua ngoại tệ khi cung > cầu ( tỷ giá giảm ), sẽ tác động đến nền kinh tế :

 Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng

 Lượng tiền nội tệ cung ứng tăng làm gia tăng lạm phát  Khuyến khích các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu

+ Ngân hàng Nhà nước thực hiện bán ngoại tệ khi cung < cầu ( tỷ giá tăng cao), sẽ tác động đến nền kinh tế :

 Dự trữ ngoại hối Nhà nước giảm  Lượng tiền cung ứng giảm

Các Tổ chức tín dụng được phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối:

gồm các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Chi nhánh các Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần đô thị qui mô lớn……

Các tổ chức này tham gia thị trường để kinh doanh ngoại tệ; để điều chỉnh trạng thái ngoại hối theo giới hạn qui định để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

Trang 3

1.2.2 Đối với thị trường ngoại tệ giữa Ngân hàng với khách hàng ( thị trườnggiao dịch bán lẻ):

Thành viên tham gia thị trường gồm: + Các Tổ chức tín dụng được phép + Các bàn thu đổi ngoại tệ

+ Khách hàng: bao gồm

 Các đơn vị kinh tế, các tổ chức: mua bán ngoại tệ chuyển khoản để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ, trả nợ vay Ngân hàng, trả nợ nước ngoài, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.

 Các cá nhân: mua bán ngoại tệ bằng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu cho cá nhân như: du lịch, học tập, chữa bệnh…

1.3 Các nghiệp vụ giao dịch TTHĐ:

1.3.1 Giao dịch giao ngay ( Spot)

Spot là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo.

Đối tượng tham gia giao dịch: Cá nhân và tổ chức kinh tế Phí giao dịch hối đoái: miễn phí

Theo hình thức này thì:

* Tỷ giá giao dịch: là tỷ giá giao ngay ( Spot rate) Tỷ giá này được xác định tại thời điểm giao dịch

 Ngày giao dịch ( N ): là ngày hai bên mua bán ký hợp đồng giao dịch  Ngày giá trị ( Ngày thực hiện ( N + 2)): sau 2 ngày làm việc hai bên

mua bán thực hiện việc chuyển tiền cho đối tác của mình, bên nào chậm trễ sẽ bị phạt.

Lãi suất phạt: 150% Sibor nếu bên bán chuyển ngoại tệ chậm

Và 150% lãi suất tái chiết khấu nếu bên mua chậm thanh toán Nghiệp vụ giao dịch giao ngay có tác dụng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trước mắt cho các thành viên của thị trường; và giúp các Tổ chức tín dụng điều chỉnh trạng thái ngoại hối kịp thời.

1.3.2 Giao dịch kỳ hạn ( Forward)

Trang 4

Forward là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai.

Đối tượng tham gia giao dịch: Cá nhân và tổ chức kinh tế Kỳ hạn giao dịch : tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày Phí giao dịch hối đoái: miễn phí

Theo hình thức này thì:

 Tỷ giá giao dịch: là tỷ giá kỳ hạn ( Forward rate) tỷ giá được xác định tại thời điểm giao dịch ( ký hợp đồng ) nhưng được áp dụng trong tương lai ( 15 ngày, 1,2,… , 12 tháng )

Xác định tỷ giá kỳ hạn: có 2 phương pháp

+ Phương pháp lãi suất: phương pháp này ít được sử dụng + Phương pháp điểm kỳ hạn:

FR = SR +/- FP

Trong đó: FR: Forward rate – tỷ giá kỳ hạn SR: Spot rate - tỷ giá giao ngay FP: Forward Point - điểm kỳ hạn

- Tỷ giá mua kỳ hạn = tỷ giá mua giao ngay +/- điểm kỳ hạn mua - Tỷ giá bán kỳ hạn = tỷ giá giao ngay +/- điểm kỳ hạn bán

Nếu: Điểm kỳ hạn bán > điểm kỳ hạn mua: thì điểm gia tăng sẽ được cộng (+) vào tỷ giá giao ngay để có tỷ giá kỳ hạn.

Nếu: Điểm kỳ hạn bán < điểm kỳ hạn mua: thì điểm khấu trừ sẽ được trừ vào tỷ giá giao ngay để có tỷ giá kỳ hạn.

- Ngày thực hiện: bên bán và bên mua thực hiện hợp đồng bất kể tỷ giá thực tế trên thị trường tăng giảm như thế nào.

Nghiệp vụ Forward sẽ giúp cho các thành viên chủ động hơn trong việc mua bán ngoại tệ; và đây cũng là công cụ được dùng để phòng ngừa rủi ro.

1.3.3 Giao dịch hoán đổi ( Swap)

Currency Swap là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một lượng ngoại tệ ( chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng.

Đối tượng tham gia giao dịch:Tổ chức kinh tế.

Kỳ hạn giao dịch : tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày Phí giao dịch hối đoái: miễn phí

Trang 5

Đây là hình thức giao dịch được phối hợp giữa giao dịch giao ngay và giao dịch kỳ hạn.

Tác dụng:

+ Chuyển nhượng tạm thời đồng tiền này sang đồng tiền khác để đáp ứng nhu cầu kinh doanh;

+ Là công cụ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá;

+ Giúp các Ngân hàng duy trì được trạng thái ngoại hối trong tương lai

1.3.4 Giao dịch quyền chọn ( Options)

Là một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trước.

Đây là giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn nhưng người mua quyền chọn ( khách hàng) không bắt buộc phải thực hiện hợp đồng đã ký kết.

Do đó, người mua quyền chọn không bị ràng buộc bởi hợp đồng quyền chọn, họ có thể thực hiện hoặc hủy bỏ hợp đồng đã ký Quyền chọn chỉ dành cho một phía đó là khách hàng, còn Ngân hàng là nhà kinh doanh tiền tệ bắt buộc phải thực hiện hợp đồng, bù lại Ngân hàng được thu phí quyền chọn khi hợp đồng được ký kết.

1.3.4.1.Phân loại quyền chọn: có 2 loại

+ Quyền chọn mua ( Call option) : là quyền được mua ngoại tệ tại tỷ giá thỏa

thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm đã xác định.

Đây là quyền chọn cho phép khách hàng được quyền mua ngoại tệ theo các điều khoản của hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng ( không mua) nếu điều đó có lợi cho mình.

 Nếu tỷ giá thực tế > tỷ giá hợp đồng: thực hiện quyền chọn mua  Nếu tỷ giá thực tế < tỷ giá hợp đồng: bỏ quyền chọn mua và mua

ngoại tệ theo tỷ giá thực tế sẽ có lợi hơn.

+ Quyền chọn bán ( Put option): là quyền được bán ngoại tệ với tỷ giá thỏa

thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm đã xác định.

Đây là quyền chọn cho phép khách hàng được quyền bán ngoại tệ theo các điều khoản của hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng ( không bán) nếu điều đó có lợi cho mình.

Trang 6

 Nếu tỷ giá thực tế < tỷ giá hợp đồng: thực hiện quyền chọn bán  Nếu tỷ giá thực tế > tỷ giá hợp đồng: bỏ quyền chọn bán và bán

ngoại tệ theo tỷ giá thực tế sẽ có lợi hơn Phân loại theo tính chất quyền chọn: có 2 kiểu

+ Quyền chọn lựa kiểu Mỹ: Quyền lựa chọn có thể được thực hiện bất cứ thời

điểm nào trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng.

+ Quyền lựa chọn kiểu Châu Aâu: Quyền lựa chọn chỉ được thực hiện vào ngày

đáo hạn của hợp đồng Đối tượng tham gia:

Bên mua quyền: cá nhân và tổ chức kinh tế hoạt động tại Việt Nam Bên bán quyền: Ngân hàng

Phí giao dịch: Là khoản tiền mà người mua quyền lựa chọn phải trả cho Ngân hàng ( người bán quyền lựa chọn) để có được quyền lựa chọn.

Tỷ giá thực hiện:

Là tỷ giá được hai bên mua bán thỏa thuận và ấn định trong hợp đồng quyền lựa chọn.

Kỳ hạn giao dịch : tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày Thời hạn giao dịch : tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày.

Thời hạn hiệu lực của hợp đồng: Là khoảng thời gian quyền lựa chọn có thể được thực hiện theo yêu cầu của người mua quyền được tính từ ngày ký hợp đồng cho đến ngày đáo hạn.

1.3.4.2.Tác dụng của quyền chọn:

+ Đảm bảo nhu cầu ngoại tệ trước mắt, và trong tương lai cho khách hàng một cách chắc chắn.

+ Cho phép khách hàng lựa chọn phương án giao dịch ngoại tệ tối ưu.

+ Là công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái và là công cụ kinh doanh ngoại tệ linh hoạt có hiệu quả.

1.3.4.3.Lợi ích của khách hàng:

+ Giúp khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu có cơ hội để thực hiện bảo hiểm dòng vốn của mình trước sự biến động tỷ giá không thể lượng định trước trên thị trường.

+ Với khoản chi phí chấp nhận được, khách hàng có được một quyền lựa chọn về tỷ giá trong một thị trường ngoại hối có nhiều biến động.

Trang 7

Ngày 12/2/2003, lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước cho phép Ngân bàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) được thực hiện thí điểm nghiệp vụ quyền lựa chọn trong kinh doanh ngoại hối

Để được thí điểm nghiệp vụ option, Eximbank phải có quy định về quy trình thực hiện, trong đó bao gồm các biện pháp phòng ngừa rủi ro Quá trình giao dịch chỉ dùng ngoại tệ tự do chuyển đổi, không được giao dịch bằng VND Giới hạn số dư cao nhất là 500.000 USD hoặc ngoại tệ khác có giá trị tương đương, chỉ thực hiện với các doanh nghiệp đóng tại Việt Nam.

Trường hợp thanh toán ngoại tệ cho nước ngoài, doanh nghiệp phải xuất trình cho ngân hàng chứng từ theo các quy định quản lý ngoại hối hiện hành Thời hạn của giao dịch từ 7 ngày đến tối đa 3 tháng Thời gian thí điểm là 6 tháng kể từ ngày 12/2/2003.

Tuy nhiên, sau 6 tháng thí điểm chỉ được khoảng hơn 10 DN tham gia với 50 hợp đồng thực hiện Quyền lựa chọn, tổng giá trị hơn 5 triệu USD

Sau đó, SBV cũng lần lượt cho phép 6 ngân hàng khác là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Citibank, Vietcombank, Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB) và Ngân hàng Hongkong Bank chi nhánh TP.HCM được thực hiện thí điểm Option, nhưng những kết quả thu được đến nay vẫn nhỏ bé Mặc dù có công cụ để tạo cho DN cơ hội phòng ngừa rủi ro nhưng rõ ràng các DN chưa hề mặn mà với Option, nghiệp vụ này chẳng những ra đời muộn màng ở Việt Nam mà còn chưa hấp dẫn các DN

Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 về giao dịch hối đoái tạo sự thông thoáng cho giao dịch ngoại tệ, bổ sung giao dịch option giữa các loại ngoại tệ Việc cho thị trường làm quen với giao dịch Option ngoại tệ (là bước đệm tạo tiền đề cho việc đưa ra giao dịch Option tiền đồng cung cấp cho thị trường một công cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu và giúp Ngân hàng Nhà nước thử phản ứng của thị trường, tiến tới một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn.

Tất cả các giao dịch quyền chọn tại Eximbank bằng tất cả các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi, như EUR, USD, JPY, AUD, CAD, CHF, GBP, SGD Phí trả cho quyền lựa chọn dựa trên phí option của thị trường option quốc tế.

Trong thị trường giao dịch ngoại hối cùng với giao dịch giao ngay (spot), giao dịch kỳ hạn (forward), giao dịch hoán đổi ngoại tệ (swap) thì giao dịch quyền lựa chọn (option) giúp doanh nghiệp có thêm cơ hội lựa chọn loại hình giao dịch hối đoái phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình, giải quyết được mâu thuẫn giữa lợi nhuận và rủi ro

Ví dụ:

Option với nhà Xuất khẩu:

Trang 8

Một doanh nghiệp xuất khẩu dự kiến trong tháng tới sẽ thu về một khoản ngoại tệ là 100.000 EUR, và họ cũng dự đoán trong thời gian tới tỷ giá EUR/USD trên thị trường có khả năng sụt giảm mạnh Để bảo vệ giá trị đồng vốn và hưởng lợi từ việc dự đoán tỷ giá này, doanh nghiệp có thể:

1 Ký hợp đồng bán EUR có kỳ hạn cho Eximbank Trong trường hợp này, cho dù vào ngày đáo hạn tỷ giá đồng EUR có tăng hay giảm bao nhiêu thì doanh nghiệp vẫn phải bán cho Eximbank với giá đã cam kết trong hợp đồng 2 Hoặc ký hợp đồng Option bán EUR cho Eximbank hôm nay (17.02.2003) với tỷ giá EUR/USD là 1.0900 (tỷ giá đặt bán) Thời hạn một tháng (ngày đáo hạn 17.03.2003).

Tới ngày 17.03.2003 sẽ xảy ra 1 trong 2 trường hợp:

Tỷ giá EUR/USD trên thị trường là 1.1200 cao hơn tỷ giá đặt bán, doanh nghiệp có quyền không thực hiện hợp đồng đã ký kết với ngân hàng mà bán 100.000 EUR để lấy 112.000 USD theo giá thị trường vì họ đã có quyền lựa chọn bán hay không bán theo giá đã ký kết trong hợp đồng.

Tỷ giá EUR/USD giảm mạnh còn 1.0500, doanh nghiệp được quyền bán cho Eximbank 100.000 EUR lấy 109.000 USD theo tỷ gia đã ký kết trong HĐ Option Nếu không có hợp đồng Option thì với 100.000 EUR, họ chỉ có thể bán theo tỷ giá spot 1.0500, thấp hơn 4.000 USD so với tỷ giá đặt bán trong HĐ Option.

Option với nhà Nhập khẩu:

Một doanh nghiệp nhập khẩu dự kiến trong tháng tới sẽ phải thanh toán cho đối tác nước ngoài một khoản ngoại tệ là 100.000 EUR, và họ cũng dự đoán trong thời gian tới tỷ giá EUR/USD trên thị trường có khả năng tăng mạnh Để bảo vệ giá trị đồng vốn và hưởng lợi từ việc dự đoán tỷ giá này, doanh nghiệp có thể:

1 Ký hợp đồng mua EUR có kỳ hạn (Forward) với Eximbank Trong trường hợp này, cho dù vào ngày đáo hạn tỷ giá đồng EUR có tăng hay giảm bao nhiêu thì doanh nghiệp vẫn phải mua với giá đã cam kết trong hợp đồng kỳ hạn 2 Hoặc ký hợp đồng Option mua EUR của Eximbank ngay hôm nay (17.02.2003) với tỷ giá EUR/USD là 1.0800 (tỷ giá đặt mua) Thời hạn một tháng (ngày đáo hạn 17.03.2003).

Tới ngày 17.03.2003 sẽ xảy ra 1 trong 2 trường hợp:

Trang 9

Tỷ giá EUR/USD trên thị trường giảm còn 1.0500 thấp hơn tỷ giá đặt mua, doanh nghiệp có quyền không thực hiện hợp đồng đã ký kết với ngân hàng mà chỉ dùng 105.000 USD để mua 100.000 EUR theo giá thị trường vì họ đã có quyền lựa chọn mua hay không mua theo giá đã ký kết trong hợp đồng.

Tỷ giá EUR/USD tăng lên 1.1200, doanh nghiệp được quyền mua của Eximbank 100.000 EUR chỉ với 108.000 USD theo tỷ gia đã ký kết trong HĐ Option Nếu không có hợp đồng Option thì doanh nghiệp phải bỏ ra tới 112.000 USD để mua 100.000 EUR, tức cao hơn 4.000 USD so với tỷ giá đặt mua trong hợp đồng Option

Trang 10

CHƯƠNG II:

TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG HỐI ĐĨAI VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về thị trường hối đoái Việt Nam:

Thị trường hối đoái Việt Nam có thể chia làm 3 giai đoạn:

- Trước năm 1991: Giai đoạn Việt Nam chưa có thị trường hối đoái có tổ

1) Giai đoạn 1 : đây là thời kỳ nền kinh tế mang tính kế hoạch hóa tập trung

bao cấp, nhà nước can thiệp vào mọi mặt của đời sống xã hội, quyết định các chính sách kinh tế vi mô và vĩ mô theo một kế hoạch quy mô tập trung toàn quốc Hơn nữa, hệ thống các nước XHCN lại áp dụng một chiến lược phát triển kinh tế hướng nội, đóng cửa, các mối quan hệ với

bên ngoài đều thông qua hệ thống độc quyền của Nhà nước về ngoạithương và ngoại hối.

Hậu quả của một cơ chế tỷ giá cố định và đa tỷ giá mang tính áp đặt bất chấp quy luât cung cầu tiền tệ đã để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng Đồng tiền Việt Nam được định giá quá cao so với các đồng tiền tự do chuyển đổi Tỷ giá chính thức ngày càng chênh lệch xa tỷ giá thực tế, làm cho hoạt động xuất khẩu gặp khó khân, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng.

2) Giai đoạn 2 : đây là giai đoạn tiếp theo của quá trình chuyển đổi cơ cấu

kinh tế theo hướng thị trường Trong giai đoạn này đứng về phương diện thanh toán quốc tế, Việt Nam đứng trước một tình thế vô cùng khó khăn.

Trang 11

Thị trường với các nước XHCN bị thu hẹp đáng kể, bên cạnh hệ thống thanh toán đa biên bị tan rã, tất cả các nước XHCN đều đồng loạt chuyển đổi đồng tiền thanh toán với Việt Nam bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi (chủ yếu là USD) Việc chuyển đổi đồng tiền thanh toán có ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán của Việt Nam bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi Vì từ trước năm 1991, hầu hết nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam đều bằng đồng Rúp.

Đứng trước tình thế hết sức khó khăn về cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế và nhu cầu bức bách về ngoại tệ cho thanh toán quốc tế, một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để giải quyết được vấn đề trên mà không tác động mạnh đến tình hình giá cả và sản xuất trong nước? Các chính sách đó bao gồm:

a) Về phía chính phủ:

- Chương trình sản xuất hàng xuất khẩu: nhằm tạo thêm nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế.

- Chương trình khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng: trước đây, hàng tiêu dùng của Việt Nam hết sức nghèo nàn và thiếu nghiêm trọng Khi chúng ta thực hiện chính sách mở cửa cũng như nới lỏng chính sách ngoại thương thì hàng tiêu dùng ngoại tràn vào và cũng làm cho nhu cầu về ngoại tệ để nhập khẩu tăng lên Do đó, chính sách khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng nhằm làm giảm sức ép về nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu hàng tiêu dùng.

- Chương trình khuyến khích sản xuất lương thực: khuyến khích sản xuất lương thực trước hết làm nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tiến tới xuất khẩu và làm giảm sự thiếu hụt ngoại tệ.

- Ngoài các chương trình trên thì chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng được mở rộng nhằm tạo thêm nguồn thu ngoại tệ đáp ứng nhập khẩu.

b) Về phía Ngân hàng Nhà Nước:

là cơ quan được Nhà nước giao cho trọng trách quản lý nguồn ngoại tệ vào và ra của nền kinh tế, phục vụ đắc lực cho nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước và xây dựng điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối của Việt Nam Trong thời gian đó, NHNN đã đề xuất với Chính phủ thành lập

Quỹ điều hòa ngoại tệ tại NHNN để tập trung đáp ứng nhu cầu thiết yếu

của nền kinh tế trong những giai đoạn đầu còn khó khăn và can thiệt thị trường ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá Đồng thời, năm 1991 là năm đánh dấu mốc lịch sử về việc hình thành nền móng cho thị trường ngoại hối Việt Nam, đó là việc Thống đốc NHNN ra Quyết định số 107-NH/QĐ ngày

Trang 12

16/08/1991 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâmgiao dịch ngoại tệ tại TP.HCM và Hà Nội lần lượt ra đời vào tháng 08 và

tháng 11/1991

3) Giai đoạn 3 : để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân

thanh toán quốc tế, từng bước thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam trong các hoạt động ngoại hối và hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối của Việt Nam, tăng cường sự giám sát và quản lý ngoại hối của Nhà nước, ngày 17/08/1998, Chính phủ đã ra Nghị định số 63/1998/ NĐ-CP về quản lý ngoại hối.

Có thể nói, Nghị định quản lý ngoại hối đã đưa ra một khung pháp lý hoàn chỉnh đối với việc quản lý và sử dụng ngoại tệ trong các giao dịch thanh toán quốc tế, đánh dấu một bước tiến trong công tác quản lý ngoại hối và khẳng định mục tiêu quản lý ngoại hối cũng như chủ quyền của Đồng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam Vấn đề cốt lõi của chính sách quản lý ngoại hối là kiểm soát được thị trường ngoại tệ và cải thiện được cán cân thanh toán quốc tế, trên cơ sở đó, góp phần duy trì ổn định giá trị Đồng Việt Nam Đó cũng là yêu cầu cơ bản để hướng tới mục tiêu “trên lãnh thổ Việt Nam chỉ dùng tiền Việt Nam”.

2.2 Hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (Thị trường giao dịchbán buôn)

Về thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: Từ khi chính thức hình thành năm

1994 đến nay, thị trường đã cĩ những chuyển động đáng kể, đĩng vai trị quan trọng trong việc kết nối cung cầu ngoại tệ cho các ngân hàng Thơng qua thị trường, NHNN đã theo dõi được các giao dịch về ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng, nắm bắt diễn biến cung cầu và tham gia thị trường với vai trị người mua bán cuối cùng NHNN thực hiện can thiệp thị trường khi cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ Từ năm 1999 đến nay, bên cạnh việc điều hành linh hoạt tỷ giá, việc NHNN thực hiện các biện pháp can thiệp kịp thời trên thị trường đã hỗ trợ cho các ngân hàng cân đối ngoại tệ và đặc biệt là gĩp phần ổn định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại hối của Nhà nước.

Trong những năm qua hoạt động của Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đã từng bước đi vào hoạt động một cách cĩ hiệu quả, gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển và từng bước hội nhập khu vực và quốc tế Sau thời gian họat động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đã cĩ những bước chuyển đổi đáng kể, trở thành nơi kết nối cung cầu ngoại tệ của các NHTM Thơng qua thị trường, Ngân hàng

Trang 13

Nhà nước đã phần nào nắm bắt được diễn biến cung, cầu ngoại tệ của nền kinh tế, từ đó có những can thiệp khi cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ

Năm 2005,hoạt động trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng sôi động hơn các năm trước, doanh số giao dịch giữa các ngân hàng tăng 20,6% trong đó doanh số giao dịch kỳ hạn tăng 11,8% và doanh số giao dịch giao ngay tăng 23,5% Doanh số giao dịch giữa các ngân hàng với khách hàng cũng tăng đáng kể so với cùng kỳ năm 2004 Tuy nhiên, các giao dịch Swap của Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Nhà nước giảm hẳn Dấu hiệu này cho thấy năm 2005 nguồn tiền đồng và ngoại tệ của ngân hàng thương mại tương đối dồi dào, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thanh khoản của khách hàng, không cần đến sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước thông qua các giao dịch Swap

Với cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết, Ngân hàng Nhà nước đã can thiệp thị trường vừa thận trọng vừa linh hoạt, nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế cao và bền vững Trong năm qua tỷ giá được điều tiết theo hướng giảm nhẹ đồng VND so với đồng USD nhằm khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu qua đó ổn định tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và tỷ giá thị trường tự do Tính đến ngày 31/12/2005, tỷ giá USD/ VND bình quân trên TTNTLNH trong năm 2005 dao động với mức 147 VNĐ (tỷ giá giao dịch USD/VND bình quân cao nhất là 15,879 và tỷ giá giao dịch USD/VND bình quân thấp nhất là 15,732) Tỷ giá niêm yết của các NHTM đều ở mức kịch trần

Trong môi trường kinh doanh thuận lợi do cơ chế điều tiết thị trường ngày càng thông thoáng, nguồn ngoại tệ của các Ngân hàng thương mại tăng mạnh so với năm 2004 Trong năm 2005, Ngân hàng Nhà nước đã thu hút được một lượng ngoại tệ đáng kể từ các Ngân hàng thương mại (tăng 4,96 lần so với năm 2004), góp phần đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về ngoại tệ của nền kinh tế và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Nhu cầu ngoại tệ phục vụ nhập khẩu của nền kinh tế trong năm cũng luôn được đáp ứng đầy đủ, nhất là từ khi Ngân hàng Nhà nước mở rộng đối tượng được mua ngoại tệ từ Ngân hàng Nhà nước phục vụ các nhu cầu hợp lý của nền kinh tế và đặc biệt ưu tiên nhu cầu nhập khẩu xăng dầu Hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong năm qua đã góp phần ổn định giá xăng dầu trong nước, hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ của các ngân hàng thương mại và dân cư, cung cầu ngoại tệ trên thị trường tương đối cân bằng, hoạt động mua bán ngoại tệ thông suốt và sôi động.

Tuy nhiên, trong năm qua tỷ giá niêm yết, giao dịch của các NHTM chưa phản ánh sát cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế nên phần nào hạn chế hoạt động của Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Với việc nới lỏng cơ chế quản lý ngoại hối

Trang 14

của NHNN và chính sách tỷ giá linh hoạt hơn sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động của Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong thời gian tới.

Đến 2006, hoạt động kinh doanh ngoại hối giữa các ngân hàng thành viên trên thị trường Ngoại tệ liên Ngân hàng (NTLNH) cũng tương đối sôi động, cụ thể khối lượng giao dịch liên ngân hàng trong quý 1/2006 tăng 5,9% so với cùng kỳ năm ngoái

Cơ chế kinh tế ngày càng thông thoáng đã mang lại nhiều nguồn ngoại tệ cho đất nước Lượng ngoại tệ các NHTM mua được từ các nguồn khác nhau tăng lên rõ rệt Tính riêng trong quý I/2006, Ngân hàng Nhà nước đã mua vào một lượng ngoại tệ đáng kể từ các ngân hàng thành viên (tăng 2,33 lần so với quý 4/2005 và 1,54 lần so với cùng kỳ năm ngoái) Nguồn ngoại tệ thu hút được này không những giúp NHNN đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về ngoại tệ cho nền kinh tế và tăng Dự trữ ngoại hối Nhà nước mà còn góp phần giảm bớt hiện tượng đôla hoá ngoài thị trường

Thông qua các hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường NTLNH, các ngân hàng thành viên có thể hỗ trợ cho nhau nhu cầu về vốn, tăng khả năng giao dịch và đặc biệt là hình thành tỷ giá sát với cung cầu thực tế trên thị trường.

Bên cạnh các giao dịch mua bán giao ngay, các ngân hàng thành viên đã và đang thực hiện một số các công cụ tài chính mới như giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá và tăng lợi nhuận Đối với giao dịch quyền chọn (Option), hiện tại các ngân hàng thành viên đã tiến hành thực hiện đối với các giao dịch Option ngoại tệ Tuy bước đầu lượng giao dịch nghiệp vụ này không nhiều, nó đã được các ngân hàng thành viên của thị trường NTLNH đánh giá cao vì có nhiều tiềm năng phát triển Đồng thời, nghiệp vụ này đã tạo điều kiện cho các ngân hàng thành viên tiếp cận khách hàng, đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ, giảm thiểu rủi ro và quan trọng nhất là góp phần làm linh hoạt tỷ giá trên thị trường NTLNH

Tỷ giá bình quân trên thị trường NTLNH trong quý I/2006 cũng dao động tương đối linh hoạt, tỷ giá thấp nhất ở mức 15,865 USD/VNĐ và tỷ giá cao nhất ở mức 15,898 USD/VNĐ Tỷ giá giao dịch giữa các ngân hàng thành viên dao động trong khoảng 15,902 - 15,920 USD/VNĐ Tỷ giá giao dịch trên thị trường tự do cũng tương đối ổn định quanh mức 15,900 - 15,960 USD/VNĐ

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w