1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bang tan so gia tri cua dau hieu-DaiSo7

13 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

GIAÙO VIEÂN: NGUYEÃN THÒ KIM PHÖÔÏNG • 1/ mục tiêu: • 1.1 Kiến thức : • -Học sinh nắm được thế nào là bảng tần số • 1.2 Kỹ năng : • -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét • 1.3 Thái độ : • -Giáo dục cho học sinh hăng say học tập • 2/ Trọng tâm : • - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận • 3 /Chuẩn bị: • -Gv: Giáo án+ sgk+đèn chiếu • - Hs:Thước thẳng +sgk+chuẩn bị bài • 3/ Phương pháp:(Ôn củ giảng mới+ gợi mở) • 4/ Tiến trình: • 4.1 Ổn định : Gv:Ktsĩ số • 4.2 Ktbài củ: • Cho bảng thống kê ban đầu 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 2830 30 30 30 30 3030 30 30 30 31 31 31 31 31 3131 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 30 30 30 30 32 32 32 32 32 32 32 32 33 33 33 33 33 33 33 28 28 28 3030 31 31 2828 ?1 Khối lượng chè trong từng hộp ( tính bằng gam ) 100 100 98 98 99 100 100 102 100 100 100 101 100 102 99 101 100 100 100 99 101 100 100 98 102 101 100 100 99 100 Bảng 7 1. Lập bảng “ tần số ” Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. 98 99 100 101 102 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 2 3 4 1 3 2 Giá trị (x) Tần số( n) N = 30 - Bảng 7.1: là bảng phân phối thực nhiệm của dấu hiệu còn gọi là bảng “ Tần số ” - Bảng tần số gồm có hai dòng : + Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x) + Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n) Bảng 7.1 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Bước 1: Tìm các giá trị khác nhau theo thứ tự tăng đần của dấu hiệu. Bước 2: Tìm tần số tương ứng của chúng Tiết 43 Dựa vào bảng thống kê ban đầu về số cây trồng được của mỗi lớp nhân dịp tết trồng cây. em hãy lập bảng tần số. STT 1 2 4 3 5 6 7 8 9 10 STT 11 12 14 13 15 16 17 18 19 20 Lớp Lớp 6A 6B 6E 6C 6D 7A 7B 7D 7C 7E 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9E 9D 9C số cây trồng được trồng được số cây BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU HOẠT ĐỘNG NHÓM 35 35 35 30 30 30 30 28 28 30 30 35 35 35 50 50 50 30 30 35 28 30 35 50 Giá trị (x) Tần số (n) N = 20 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 ĐÁP ÁN 12 9 6 3 6059 58 5756555453 52 51 50 4948474645 45 4443424140393837 36 353433 32 313029282726252423222120191817 16 1514131211109876543 2 1 1 phút 6059 58 5756555453 52 51 50 4948474645 45 4443424140393837 36 353433 32 313029282726252423222120191817 16 15141312111098765432 HẾT GIỜ ?1 (Sgk – 9) Bảng 8 - Bảng 8: là bảng phân phối thực nhiệm của dấu hiệu còn gọi là bảng “ Tần số ” - Bảng tần số gồm có hai dòng : + Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x) + Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n) 28 35 30 50 Giá trị (x) Tần số( n) Giá trị (x) Tần số( n) 22 8 8 7 37 3 28 30 35 50 2 8 7 3 N = 20 a) Ta có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc + Cột 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x) + Cột 2: ghi các tần số tương ứng (n) b) Bảng tần số giúp người điều tra quan sát nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng và thuận tiện cho việc tính toán sau này. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU N = 20 1. Lập bảng “ tần số ” 2. Chú ý Bảng 9 • Có 20 giá trị của dấu hiệu ( Có 20 đơn vị điều tra) • Có 4 giá trị khác nhau của dấu hiệu đó là: 28, 30, 35, 50 • Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây • Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 và 35 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11. Bài 6: 2 4 1 3 0 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số” b) Hãy nêu nhận xét từ bảng trên về số con của gia đình trong thôn. + Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu vào khoảng nào? + Số gia đình đông con, chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Số con của mỗi gia đình (x) Tần số Bảng 11 ĐÁP ÁN b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4. - Số gia đình có hai con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3 % 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 3 BẢNG TẦN SỐ 0 1 2 3 4 1 2 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 2 3 4 5 1 2 + + + + N=30 . bảng trên về số con của gia đình trong thôn. + Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu vào khoảng nào? + Số gia đình đông con, chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Số con của mỗi gia đình (x) Tần số Bảng. (x) Tần số Bảng 11 ĐÁP ÁN b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4. - Số gia đình có hai con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3 % 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2. được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây • Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 và 35 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc

Ngày đăng: 21/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w