Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp
Trang 1mục lục Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp
I Nguyên tắc chung hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp
a Phân loại
b Xác định giá trị ghi sổ tài sản cố định chính xác
1 Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình
2 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình
II Hạch toán biến động tài sản cố định trong các doanh nghiệp
1.Thủ tục hồ sơ
2 Phân loại tài sản cố định hữu hình
3 Tài khoản sử dụng
B hạch toán giảm tài sản cố định
1.Hach toán giảm tài sản cố định hữu hình
2.Hach toán giảm tài sản cố định vô hình
C Hạch toán tài sản cố định thuê ngoài và cho
thuê
1.Hạch toán tài sản cố định tại đơn vị đi thuê
2 Hạch toán tài sản cố định tại đơn vị cho thuê
3.Thuê(cho thuê ) tài sản cố định hoạt động.
III Hạch toán khấu hao tài sản cố định
1 Khái niệm và phơng pháp tính
2 Tài khoản sử dụng
IV Hạch toán sửa chữa tài sản cố định
1 Trờng hợp sửa chữa nhỏ
2 Trờng hợp sửa chữa lớn
V Hệ thống sổ sách sử dụng để hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.Tổ chức sổ tổng hợp hạch toán TSCĐ
1.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung
1.2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái:
1.3 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
1.4 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ
Phần II:Tình hình tổ chức hạch toán Tài sản cố định tại Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
Trang 2I Khái quát chung về đặc điểm hoạt động kinh doanh và
tổ chức quản lý của Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
2 Tổ chức sản xuất trong Xí nghiệp In nông nghiệp và CNTP
3 Tổ chức quản lí trong Xí nghiệp In nông nghiệp và CNTP
II Tổ chức kế toán tại Xí nghiệp In nông nghiệp và CNTP
1 Cơ cấu tổ chức kế toán tại Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
2 Hình thức sổ kế toán áp dụng:Chứng từ ghi sổ
III Thực tế tổ chức hạch toán tài sản cố định tại Xí
2.2 Tình hình kế toán biến động giảm tài sản cố định
3 Tổ chức kế toán khấu hao Tài sản cố định tại Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định
5 Kế toán kiểm kê và đánh giá lại sản cố định
Phần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tài sản cố định của Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
I Đánh giá tình hình tổ chức kế toán tài sản cố định
1 Đánh giá về công tác quản lý
2 Đánh giá về công tác tổ chức hạch toán tài sản cố định
II Kiến nghị phơng hớng hoàn thiện tổ chức hạch toán Tài sản ccó định của Xí nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
1 Về phơng pháp khấu hao tài sản cố định.
2 Về vấn đề tuân thủ nguyên tắc trọng yếu trong kế toán
Trang 3Lời mở đầu
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng cùng sự đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế - tài chính, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến rõ rệt Trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng buộc các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình bằng những sản phẩm đầu ra nh vậy, chứng tỏ doanh nghiệp
đã rất chú trọng đến việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tài sản cố định trong doanh nghiệp chính là biểu hiện của việc ứng dụng đó Tài sản cố định là những t liệu lao
động có giá trị lớn thời gian sử dụng với đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh do
bị hao mòn trong quá trình sử dụng
Tài sản cố định là một yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng đòi hỏi phải
đ-ợc tổ chức hạch toán tốt để thờng xuyên theo dõi, nắm chức tình hình tăng giảm tài sản cố định về số lợng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn tài sản cố
định, có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý và sử dụng đầy đủ hợp lý công suất của tài sản cố định, góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tnhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng tài sản cố định
Chính vì vậy, công tác hạch toán tài sản cố định đợc các doanh nghiệp
đặc biệt chú trọng Việc xác định nguyên giá tài sản cố định một cách đầy đủ, tính khấu hao tài sản cố định chính xác, hạch toán tăng giảm tài sản cố định,
đặc biệt đối với tài sản cố định đi thuê là một công việc rất phức tạp đòi hỏi kế toán phải nắm vững chế độ để vận dụng
Nhận thức rõ vị trí và ý nghĩa của công tác tổ chức kế toán tài sản cố
định và qua một thời gian nghiên cứu thực tế tình hình sản xuất kinh doanh tại
Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP tôi chọn chuyên đề: "Tổ chức hạch toán Tài sản cố định tại Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm các 3 phần nh sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp
Phần II:Tình hình tổ chức hạch toán Tài sản cố định tại Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
Phần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tài sản cố định của Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
Trang 4Phần I Cơ sở lý luận về hạch toán tàI sản cố
định trong các doanh nghiệp
Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản số định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Không giống với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kì kinh doanh của doanh nghiệp và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu của nó cho đến lúc h hỏng
Trong quá trình hạch toán tài sản cố định, cần quán triệt những nguyên tắc sau:
Xác định đối tợng ghi tài sản cố định hợp lý
Đối tợng hạch toán tài sản cố định là những tài sản cố định riêng biệt, có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc có thể là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng Khi đã xác định đợc đối tợng cần xây dựng số hiệu của từng đối tợng nhằm thuận tiện và tránh nhầm lẫn trong quá trình hạch toán tài sản cố định
a Phân loại tài sản cố định một cách có khoa học
Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biều hiện, tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau nên để thuận lợicho việc quản lý và hạch toán tài sản cố định cần phải sắp xếp tài sản
cố định theo từng nhóm khác nhau theo những đặc điểm của từng loại tài sản cố
định
Theo hình thái biểu hiện và chất tính đầu t, toàn bộ tài sản cố định trong sản xuất chia làm 3 loại:
- Tài sản cố định hữu hình : bao gồm toàn bộ nhứng t liệu lao động có hình
thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chếc
độ qui định (giá trị ≥ 5.000.000 đồng, thời gian sử dụng ≥ 1 năm)
- Tài sản cố định vô hình : là những tài sản cố định không có hình thái vật
chất, phản ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu t Theo qui
định, mọi khoản chi phí thực tế của doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị ≥ 5.000.000 đồng và thời gian sử dụng ≥ 1năm mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi là tài sản cố định vô hình
- Tài sản cố định đi thuê tài chính : Là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê
dài hạn và đợc bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết
Trang 5tuổi thọ của tài sản cố định Tiền cho thuê đủ để trang trải đợc chi phí của tài sản công với khoản lợi nhuận từ đầu t đó.
b Xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định chính xác
Trong mọi trờng hợp, tài sản cố định phải đợc đánh giá theo nguyên giá
và giá trị còn lại Vì vậy, công tác ghi sổ phải đảm báo phản ánh đủ 3 chỉ tiêu
về giá trị của tài sản cố định là: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Khi doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định không bao gồm phần thuế GTGT đầu vào Ngợc lại,
đối với các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc tàI sản cố định đợc mua sắm dùng cho sản xuất kinh doanh những mặt hàng là đối tợng không chịu thuế thì nguyên giá tài sản cố định lại bao gồm cả thuế GTGT
đầu vào
1 Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình
Tuỳ theo từng loại tài sản cố định cụ thể, từng cách thức hùnh thành, nguyên giá tài sản cố định sẽ đợc xác định khác nhau
Đối với tài sản cố định mua sắm (bao gồm cả cũ và mới): Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm giá mua thực tế phải trả theo hoá đơn của ngời bán cộng với thuế nhập khẩu (nếu có) và các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (phí chạy thử, vận chuyển, ) trừ đi các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu (nếu có)
Tài sản cố định do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: Nguyên giá là giá thực tế của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác có liên quan và thuế trớc bạ ( nếu có)
Tài sản cố định do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: Nguyên giá là giá phải trả cho bên B cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng trừ đi các khoản giảm giá (nếu có)
Tài sản cố định đợc cấp, đợc điều chuyển đến:
Đối với đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi ở
sổ của đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) cộng với các phí tổn mới trớc khi dùng mà bên nhận phải chi trả
Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Nguyên giá, giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp Các phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá tài sản cố định
• Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng thởng, viện trợ, nhận lại vốn góp liên doanh: Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của Hội
đồng giao nhận cùng các phí tổn mới trớc khi dùng
• Nguyên giá tài sản cố định thuê dài hạn: Nguyên giá tài sản cố định thuê dài
hạn có thể tính theo một trong các cách sau:
Trang 6- Tính theo số nợ gốc thực tế phải trả: Nếu trong hợp đồng ghi rõ số tiền bên
đi thuê phải trả cho cả giai đoạn thuê, ghi rõ số tiền lãi phải trả cho mỗi kỳ thì nguyên giá của tài sản cố định đi thuê đợc xác định nh sau:
Nguyên giá TSCĐ = Tổng số nợ phải - Số kỳ x Số lãi phải trả
- Tình theo số nợ gốc thực tế phải trả:
Cách 1:
PV = FV . (1+r)t
Trong đó: PV: Giá trị hiện tại của tiền thuê (gốc)
FV: Lợng tiền thuê phải trả ở 1 thời đểm trong tơng lai (tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả)
r: Tỷ lệ lãi suất
t: Thời gian thuê (số kỳ đi thuê)
Cách tính trên đây đợc sử dụng trong những doanh nghiệp áp dụng
ph-ơng pháp tính lãi gộp tức là lãi kỳ sau = (tiền gốc + lãi kỳ trớc) x lãi suất
Phơng pháp này chỉ áp dụng với cách cho thuê tài sản cố định thu hồi một lần cả gốc lẫn lãi
- Tránh đợc rủi ro vừa có nguồn thu thực tế hàng năm một cách ổn định
đối với ngời cho thuê
- Do số tiền hàng năm phải trả bằng nhau nên giúp tình hình tài chính không bị xáo trộn
- Trong trờng hợp chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại tài sản cố định trớc thời hạn cho bên đi thuê thì việc xác định giá trị còn lại cha thu hồi khá dễ dàng
2 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình
Nguyên giá tài sản cố định vô hình là các chi phí thực tế phải trả khi thực hiện nh phí tổn thành lập, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển,
Nguyên giá tài sản cố định chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại tài sản cố định, sửa chữa,nâng cấp tài sản cố định, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của tài sản cố định Khi thay đổi nguyên giá, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế của tài sản
cố định và phản ánh kịp thời vào sổ sách
II Hạch toán biến động tài sản cố định
Trang 7để lu vào hồ sơ riêng Hồ sơ bao gồm: biên bản giao nhận tài sản cố định, các bản sao tài liệu kỹ thuật, hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ Phòng Kế toán giữ lại để làm căn cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết tài sản cố
Thẻ tài sản cố định sau khi lập xong phải đợc đăng ký vào sổ tài sản cố
định Sổ này lập chung cho toàn doanh nghiệp
2 Phân loại tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình có rất nhiều loại, do vậy cần thiết phải phân loại để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán có nhiều cách để phân loại tài sản cố
- Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm thiết bị, dụng cụ phục vụ quản lý
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
- Tài sản cố định khác
3 Tài khoản sử dụng
Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán tài sản cố định hữu hình đợc theo dõi trên các tài khoản sau:
Trang 8TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và
biến động tăng, giảm của toàn bộ tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng tài sản cố định hữu hình theơ
nguyên giá
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm tài sản cố định hữu hình theo
nguyên giá
D nợ: Phản ánh tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp
Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản:
2112 - Nhà cửa, vật kiến trúc
2113 - Máy móc thiết bị
2114 - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn
2115 - Thiết bị, dụng cụ quản lý
2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
2118 - Tài sản cố định khác
TK 214 “Hao mòn tài sản cố định”: Dùng để phản ánh giá trị hao mòn
của toàn bộ tài sản cố định hiện có tại doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê ngắn hạn)
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của
tài sản cố định (bán, thanh lý, )
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của tài sản cố
định (do trích khấu hao, đánh giá tăng, )
D có: Phản ánh giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có
TK 214 chi tiết thành:
2141 - Hao mòn tài sản cố định hữu hình
2142 - Hao mòn tài sản cố định đi thuê tài chính
Có 331: Tổng số tiền phải trả ngời bán
Bút toán 2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng
Nợ 4141: Nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t
Nợ 4312: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t
Trang 9Nợ 441: Nếu dùng quỹ đầu t XD cơ bản.
Có 411: nếu dùng cho hoạt dộng kinh doanh
Đối với những TSCĐ mà doanh nghiệp mua sắm bằng quỹ phúc lợi công cộng, kế toán phản ánh các bút toán:
Bút toán 1: Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định
Nợ 211: Nguyên giá TSCĐ (tổng giá thanh toán)
Có 331: Tổng số tiền phải trả ngời bán
Có 111, 112: Tổng số tiền thanh toán ngay (kể cả chi phí phát sinh)
Bút toán 2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng
Nợ 4312: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t
Nợ 431 (4313): Nếu dùng quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định
• Tr ờng hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn
Kế toán chỉ phản ánh bút toán tăng nguyên giá tài sản cố định:
Nợ 211: Nguyên giá tài sản cố định
Nợ 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có 341: Số tiền vay dài hạn để mua sắm
Khi thanh toán số tiền đã vay dài hạn để mua sắm, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nguồn vốn đầu t, kế toán mới ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn tơng ứng
• Tr ờng hợp mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài
Kế toán tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng Khi hoàn thành hoặc bàn giao thì mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ
- Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt
Nợ 241 (2411): Tập hợp chi phí thực tế
Nợ 133 : Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có 111, 112, 331, : Tổng giá thanh toán
Khi hoàn thành nghiệm thu, đa vào sử dụng:
- Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:
Nợ 211 (chi tiết từng loại)
Có 241
- Kết chuyển nguồn vốn
Nợ 4141, 441, 4312
Có 411
• Tr ờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp trên tài khoản 241 (2412), chi tiết theo từng công trình Khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng thì kế toán phải ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn giống nh tăng tài sản cố định do mua sắm, lắp đặt,
Trang 10• Tr ờng hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh góp
Căn cứ vào giá trị vốn góp do 2 bên thoả thuận mà kế toán ghi tăng vốn góp
và nguyên giá tài sản cố định
Nợ 211: Nguyên giá
Có 411 (chi tiết vốn liên doanh): giá trị vốn góp
• Tr ờng hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác
Căn cứ vào giá trị còn lại đợc xác định tại thời điểm nhận, ghi các bút toán:Bút toán 1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ 211: nguyên giá (theo giá trị nhận về)
Có 128: Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn
Có 222: Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạnBút toán 2: Chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị còn lại
Nợ TK liên quan (111,112 152, 1388, )…
Có 222, 128
• Tr ờng hợp do chuyển từ công cụ, dụng cụ thành tài sản cố định
Nếu công cụ, dụng cụ còn mới, cha sử dụng
Nợ 211: nguyên giá (giá thực tế)
Có 153 (1531)Nếu công cụ, dụng cụ đã qua sử dụng
Nợ 412
Có 214
• Tr ờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê
Căn cứa vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo một trong các trờng hợp đã nêu Nếu tài sản cố định đó đang sử dụng thì cần phải trích bổ sung khấu hao
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)
Có 214 (2141)Nếu tài sản cố định thừa là của đơn vị khác thì báo cho đơn vị chủ tài sản biết
Trang 11Nếu không xác định đợc chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên
và cơ quan tài chính để xử lý Trong thời gian chờ xử lý, kế toán theo dõi ở tài khoản 338 (3381)
• Tr ờng hợp mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu
Kế toán ghi các bút toán sau:
Bút toán 1: Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định
Nợ 211: nguyên giá tài sản cố định
Có 331: tổng số tiền phải trả ngời bán
Có 111, 112: thanh toán ngayBút toán 2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng
Nợ 4141: Nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t
Nợ 4312: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t
Nợ 441: Nếu dùng quỹ đầu t XD cơ bản
Có 411: nếu dùng cho hoạt động kinh doanh
• Tr ờng hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn
Kế toán chỉ phản ánh bút toán tăng nguyên giá tài sản cố định:
Nợ 211: Nguyên giá tài sản cố định
Nợ 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có 341: Số tiền vay dài hạn để mua sắm
Khi thanh toán số tiền đã vay dài hạn để mua sắm, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nguồn vốn đầu t, kế toán mới ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn tơng ứng
• Tr ờng hợp mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài
Kế toán tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng Khi hoàn thành hoặc bàn giao thì mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ
- Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt
Nợ 241 (2411): Tập hợp chi phí thực tế
Có 111, 112, 331, : Tổng giá thanh toán
Khi hoàn thành nghiệm thu, đa vào sử dụng:
- Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:
Nợ 211 (chi tiết từng loại)
Có 241
- Kết chuyển nguồn vốn
Nợ 4141, 441, 4312
Trang 12Có 411
• Tr ờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp trên tài khoản 241 (2412), chi tiết theo từng công trình Khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng thì kế toán phải ghi tăng nguyên giá và kết cchuyển nguồn vốn giống nh tăng tài sản cố định do mua sắm, lắp đặt
3.Hạch toán tài sản cố định vô hình
Về nguyên tắc, tài sản cố định vô hình cũng phản ánh theo nguyên giá, cũng trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, cũng đợc theo dõi chi tiết theo từng đối tợng ghi tài sản cố định ở “Sổ tài sản cố định” của dơn vị Theo chế độ hiện hành, tài sản cố định vô hình đợc chia làm các loại sau:
- Chi phí thành lập doanh nghiệp: Bao gồm các chi phí phát sinh liên quan
đến việc thành lập, có giá trị tơng đối cao với mục đích tổ chức cơ cấu để hoàn thành việc sáng lập doanh nghiệp nh chi phí họp hành, quảng cáo,
- Bằng phát minh, sáng chế: Là các loại chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để mua lại tác quyền, bằng sáng chếcủa các nhà phát minh hay những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra cho các công trình nghiên cứu thử nghiệm
đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh, sáng chế
- Chi phí nghiên cứu phát triển: Là các khoản chi phí mà doanh nghiệp tự thực hiện hoặc thuê ngoài thực hiện các công trình nghiên cứu, phát triển, lập kế hoạch dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp Các dự
án nghiên cứu này có khả năng sinh lợi và nhiều cơ may thành công, trong
đó chi phí phải tập hợp riêng đợc cho từng dự án phân bổ sau này Trờng hợp dự án thất bại, các chi phí nghiên cứu, phát triển tơng ứng đợc lập tức khấu hao hết
- Lợi thế thơng mại: Là khoản chi phí doanh nghiệp phải trả thêm ngoài giá thực tế của tài sản cố định hữu hình bởi các yếu tố thuận lợi cho kinh doanh nh: vị trí thơng mại, sự tín nhiệm của khách hàng, danh tiếng của doanh nghiệp, sự cần cù và trình độ thành thạo của công nhân viên
- Quyền đặc nhợng (hay quyền khai thác): Bao gồm các chi phí doanh nghiệp phải trả để mua đặc quyền thực hiện khai thác cac nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất tiêu thụ một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhiệm đã ký kết với Nhà nớc hay một đơn vị nhợng quyền cùng với các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận đặc quyền
- Quyền thuê nhà: Là chi phí phải trả cho cho ngời thuê nhà trớc đó để đợc thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng hay luật định
- Nhãn hiệu: Bao gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải trả để mua lại tên hay nhãn hiện nào đó Thời gian có ích của nhãn hiệu thơng mại kéo dài trong suốt thời gian tồn tại, trừ khi có dấu hiệu mất giá
- Quyền sử dụng đất: Phản ánh toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra có liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong một khoảng thời gian nhất định theo hợp dồng
Trang 13- Bản quyền tác giả: Là tiền chi phí thù lai cho tác giả và đợc Nhà nớc công nhận cho tác giả độc quyền phát ành và bán tác phẩm của mình.
Phơng pháp hạch toán
• Đặc điểm: Tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp mặc dầu bản thân chúng không có hình dạng nhng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bằng những vật hữu hình Tất cả những tài sản cố định vô hình có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của chúng cũng đợc chuyển dần vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ
• Tài khoản sử dụng: Tài khoản 213 - Tài sản cố định vô hình
Tài khoản 213 chi tiết làm 6 tiều khoản:
2131 – Quyền sử dụng đất 2134 – Chi phí nghiên cứu, phát triển
2132 – Chi phí thành lập doanh nghiệp 2135 – Chi phí về lợi thế thơng mạI
2133 – Bằng phát minh, sáng chế 2138 – TàI sản cố định vo hình khác
• Hạch toán tăng TSCĐ trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh
Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quátrình thành lập doanh nghiệp ghi các bút toán:
Kế toán ghi các bút toán sau:
Bút toán 1: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định tăng thêm
Trang 14Kế toán ghi các bút toán sau:
Bút toán 1: Tập hợp chi phí đầu t, nghiên cứu (theo từng dự án)
Nợ 627: Nếu dự án thất bạI (phân bổ dần hoặc phân bổ một lần)
Có 241: Kết chuyển chi phí đầu t, nghiên cứu
Bút toán 3: Kết chuyển nguồn vốn
Nợ 414, 413, 441,
Có 411
• Tăng tài sản cố định vô hình do phải chi phí về lợi thế thơng mạI
Kế toán ghi các bút toán
Bút toán 1: Phản ánh nguyên giá tàI sản cố định tăng thêm
Nợ 211: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
Nợ 213 (2135): Nguyên giá tài sản cố định vô hình
Trang 15Sơ đồ hạch toán tăng tài sản cố định do mua sắm, XD cơ bản bàn giao,
TK 111, 112, TK 211, 213 SD: xxx
Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)
Thuế GTGT đợc khấu trừ TK1332 TK 331 Phả trả Nbán
Trả tiền NB
TK 411
Nhận cấp phát, tặng thởng, liên doanh
TK 414, 413, Đầu t bằng vốn CHS
TK 111, 112,
Các trờng hợp tăng khác (nhận lại
vốn góp liên doanh, đánh giá tăng)
B Hạch toán giảm tài sản cố định 1 Hạch toán giảm tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau: nhợng bán, thanh lý, vv
• Nh ợng bán tài sản cố định Kế toán ghi các bút toán sau: Bút toán 1: Xoá sổ TSCĐ Nợ 214 (2141): Giá trị hao mòn Nợ 821: Giá trị còn lại Có 211: nguyên giá Bút toán 2: Phản ánh doanh thu nhợng bán TSCĐ Nợ TK liên quan (111, 112, 131, )
Có 721: Doanh thu nhợng bán không có thuế
Có 333: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Nguyên giá
TSCĐ
tăng trong kỳ
Trang 16Bút toán 2: Phản ánh số thu hồi từ thanh lý TSCĐ
Nợ TK 111, 112, 131, : Thu hồi bằng tiền
Nợ 152, 153: Thu hồi nguyên vật liệu nhập kho
Có 721: Thu nhập về thanh lý
Có 333: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Bút toán 3: Tập hợp chi phí thanh lý
Nợ 821: Chi phí thanh lý
Có 331, 111, 112
• Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ
Trong trờng hợp này, kế toán cần phải căn cứ vào giá trị còn lại của tài sản
cố định để ghi các bút toán cho phù hợp:
Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ vào chi phí kinh doanh
Nợ 214: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ 627: Tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ 641: Tính vào chi phí bán hàng
Nợ 642: Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 211: nguyên giá tài sản cố địnhNếu giá trị còn lại lớn sẽ đa vào chi phí trả trớc để phân bổ dần vào chi phí kinh doanh
Nợ 214: giá trị hao mòn luỹ kế
Trang 17• Trả lại tài sản cố định cho các bên tham gia liên doanh
Khi hết hạn hợp đồng liên doanh, hoặc khi các bên tham gia liên doanh rút vốn, nếu doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định, ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xóa sổ tài sản cố định giao trả Khi trao trả tài sản cố định, nếu phát sinh chênh lệnh giữa giá trị còn lại theo sổ sách với đánh giá thì phần chênh lệch sẽ đợc kế toán phản ánh ở tài khoản 412
Kế toán ghi các bút toán sau:
Bút toán 1: Xoá sổ tài sản cố định
Nợ 411 (chi tiết vốn liên doanh): Giá trị còn lại
Nợ 214: Giá trị hao mòn
Nợ (có)412): phần chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ (nếu có)
Bút toán 2: Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại
Nợ 411 (chi tiết vốn liên doanh)
Có 111, 112, 338, : Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ giao trả lại
• Thiếu tài sản cố định phát hiện qua kiểm kê
Căn cứ vào biên bản kiểm kê tài sản cố định, kế toán ghi nhận giá trị tài sản thiếu cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý:
Trang 18TK 211, 213 TK 214
Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 1381 giảm do các nguyên nhân
Giá trị thiệt hạI do thiếu mất
( theo giá trị còn lạI)
TK 222, 128 Giá trị vốn góp đợc liên doanh TK412
xác nhận
Khoản chênh lệch giữa giá trị còn lại
lớn hơn giá trị vốn góp TK
411
Trả lại vốn góp liên doanh vốn CP, vốn cấp phát,
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bán thanh lý
TK 721 TK 111, 112, 152,
TK 33311
VAT phải nộp
c Hạch toán tài sản cố định thuê ngoàI và cho thuê
Khi doanh nghiệp thấy rằng đầu t mua sắm (hoặc sử dụng) tài sản cố
định không hiệu quả bằng việc đi thuê ngoài hoặc doanh nghiệp không đủ vốn
để mua sắm tài sản cố định thì doanh nghiệp có thể đi thuê ( hoặc cho thuê) tài sản cố định
Một giao dịch về cho thuê tài sản cố định thì phải thoả mãn 1 trong 4
đIều kiện sau thì đợc coi là thuê dài hạn:
- Khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê đợc nhận quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo thoả thuận
- Khi kết thúc hợp đồng, bên thuê đợc sự quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế cuả tài sản thuê tại thời điểm mua lại
- Thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản
- Tổng số tiền thuê tài sản phải trả ít nhất phải tơng đơng với giá của tài sản
đó trên thị trờng tại thời điểm ký hợp đồng
đến nhợng bán, thanh lý
Trang 191 Hạch toán tại đơn vị đi thuê
a Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ dài hạn, kế toán sử dụng tài khoản 212 - Tài sản cố định thuê tài chính
Bên nợ: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định đi thuê dài hạn tăng thêmBên có: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định đang thuê dài hạn giảm do trả cho bên cho thuê hoặc mua lại
D nợ: Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn
TK 212 Mở chi tiết theo từng tài sản đi thuê
Có 342: Tổng số tiền thuê phải trả
Nếu tàI sản có định đi thuê đợc dùng vào hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay không chịu thuế thì kế toán ghi:
Nợ 212: Nguyên giá tài sản cố định đi thuê
Có 342: Tổng số tiền thuê phải trả
Định kỳ, căn cứ vào hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính, xác định số tiền phảt trả kỳ này cho bên cho thuê Trên cơ sở đã có, tính ra số lãi thuê tơng ứng
Nợ 342: Số nợ gốc phải trả kỳ này
Nợ 642: Số lãi thuê phải trả kỳ này
Có 111, 112, Tổng số tiền thuê phải trả (hoặc đã trả) kỳ này.Cuối kỳ trích khấu hao tài sản cố định đi thuê theo chế độ quy định tính vào chi phí kinh doanh
Nợ 627, 641, 642, :
Có 214: Số khấu hao phải trích
Đồng thời xác định số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ kỳ này theo hóa
đơn dịch vụ cho thuê tài sản:
Nợ 3331: Trừ vào thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có 133: Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Số phí cam kết sử dụng vốn phải trả hoặc đã trả cho bên cho thuê ghi:
Nợ 642: Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 111, 112, 342Khi kết thúc hợp đồng thuê tài sản, nếu doanh nghiệp trả lại tài sản cố
định cho bên đi thuê:
Nợ 1421: chuyển giá trị còn lại cha khấu hao hết nếu có
Trang 20Nợ 214: Giá trị hao mòn luỹ kế
Có 212: Nguyên giá tài sản cố định đi thuê
Khi kết thúc hợp đồng thuê tài sản, nếu doanh nghiệp đợc quyền sở hữu lại tài sản đi thuê
Bút toán 1: Kết chuyển nguyên giá tài sản cố định
Nợ 211, 213:
Có 212: nguyên giá
Bút toán 2: Kết chuyển giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ 214( 2142):
Có 214 (2141, 2143): giá trị hao mòn lũy kế
Nếu doanh nghiệp đợc mua lại tài sản cố định đã thuê
Nợ 211, 2113: Giá trị trả thêm
Có TK liên quan (111, 112, )
2 Hạch toán tài sản cố định tại đơn vị cho thuê
Khi cho thuê tài sản cố định, quyền sở hữu vẫn thuộc bên cho thuê, do vậy
kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi cả về hiện vật và giá trị của tài sản cố định cho thuê Theo chế độ quy định, bên cho thuê không phải chịu thuế GTGT đối với dịch vụ cho thuê tài sản Số thuế GTGT đầu vào khi mua tài sản cố định đã nộp do bên đi thuê trả dần trong thời gian cho thuê theo nguyên tắc phân bổ đều cho thời gian thuê
Khi mua sắm tài sản cố định với mục đích cho thuê, kế toán của đơn vị ghi
Nợ 211, 213: Nguyên giá tàI sản cố định
Nợ 133( 1338): số thuế GTGT đầu vào tơng ứng
Có TK liên quan(111, 112, 331, ): Tổng giá thanh toán của TSCĐ
Khi giao tài sản cố định cho bên đi thuê, kế toán bên cho thuê ghi
Nợ 228: Giá trị tài sản cố định cho thuê
Nợ 214(2141, 2143): Giá trị hao mòn (nếu có)
Có 211, 213: nguyên giá tài sản cố định cho thê
Có 241: chuyển giá trị XDCB hoàn thành sang cho thuê
Định kỳ theo hợp đồng cho thuê, phản ánh số thu về hoạt động cho thuê:
Nợ TK liên quan (111, 112, 131, ) Tổng số thu theo định kỳ
Có 711: Thu về cho thuê TSCĐ (gốc + lãi)
Có 138 (1388): Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ cho thuê phân bổ từng kỳ
Đồng thời phải xác định giá trị tài sản cố định cho thuê phải thu hồi trong quá trình đầu t tơng ứng với từng kỳ
Nợ 811
Có 228Nếu chuyển quyền sở hữu, bán cho bên đi thuê trớc khi hết hạn hợp
đồng thuê
Trang 21Bút toán 1: Phản ánh số thu về chuyển nhợng tài sản
Nợ 211, 213: Giá trị đánh giá lại hoặc còn lại
Nợ 811 (hoặc có 711): Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại cha thu hồi với giá trị đợc đánh giá lại
Có 228: Giá trị còn lại cha thu hồi
3 Thuê (cho thuê) tài sản cố định hoạt động
Tài sản cố định hoạt động là tài sản cố định thuêkhông thoả mãn 1 trong 4
đIều kiện nêu ở phần C Khi thuê xong, tàI sản cố định đợc giao lại cho bên cho thuê
a Hạch toán tại đơn vị cho thuê
Tài sản cố định cho thuê vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng doanh nghiệp vẫn phải trích khấu hao Các chi phí liên quan đến vịec cho thuê
nh khấu hao tài sản cố định cho thuê, chi phí môi giới, giao dịch, kế toán ghi…
Nợ 811: Tập hợp chi phí cho thuê
Nợ 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)
Có 2141, 2143: Khấu hao tài sản cố định cho thuê
Có 111, 112, : Các chi phí khácPhản ánh các khoản thu về cho thuê
Nợ 111, 112, 131, : Tổng số thu
Có 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có 711: Số thu về cho thuê
b Tại đơn vị đi thuê
Căn cứ hợp đồng đi thuê và các chi phí khác có liên quan đến việc thuê ngoài, kế toán ghi
Nợ 627, 641, 642, : Tiền thuê (không có thuế GTGT) và các chi phí khác
Nợ 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có 331 (hoặc 3388): số tiền thuê phải trả
Có 111, 112: các chi phí khác
Khi trả tiền cho đơn vị cho thuê
Nợ 331 (hoặc 3388): số tiền thuê đã trả
Có 111, 112,
Trang 22Ngoài ra, kế toán còn phải theo dõi giá trị tài sản cố định đi thuê hoạt động
vào tài khoản 001, chi tiết cho từng ngời cho thuê và từng loại tài sản cố định đi
thuê
Khi thuê: ghi nợ 001, khi trả lại ghi có 001
Trong thời gian thuê, nếu thay đổi kết cấu, trang bị thêm bộ phận, thì …
phải có sự dồng ý của bên cho thuê Giá trị trang bị thêm ghi giống nh tăng tài
sản cố định hữu hình bình thờng Khi bàn giao, bộ phân giá trị này hạch toán
giống nh trờng hợp nhợng bán, thanh lý
III Hạch toán khấu hao tài sản cố định
1 Khái niệm và phơng pháp tính
Trong quá trình đầu t và sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn Sự hao mòn
này thể hiện dới 2 dạng:
- Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng
- Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học đã tạo ra
những tài sản cố định cùng loại có nhiều tính năng hơn, với năng suất cao
hơn nhng chi phí thấp hơn
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản cố định, ngời ta tiến hành trích
khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của tài sản cố định vào giá trị
sản phẩm làm ra Nh vậy hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị
và giá trị sử dụng của tài sản cố định, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan
trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của tài sản cố định
Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh giá trị
thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp Về
ph-ơng diện tài chính, khấu hao là một phph-ơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp
thu đợc bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định Về phơng diện thuế khóa,
khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là đợc tính vào
chi phí kinh doanh hợp lệ Về phơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự
giảm giá của tài sản cố định
Cách tính khấu hao
Mức khấu hao phải = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao bình =
Nguyên giá TSCĐ
trích bình quân năm TSCĐ bình quân quân năm Số năm sử
dụngMức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm
12
Do tính khấu hao tài sản cố định đợc tính vào ngày 1 hàng tháng nên để đơn
giản cho việc tính toán, qui định những tài sản cố định tăng (hoặc giảm ) trong
tháng này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính)
phải trích = Trích trong + Những TSCĐ tăng - Những TSCĐ tăng
Trang 23Tính khấu hao theo sản lợng
Phải trích = Thành trong + bình quân trên 1
Trong đó:
Tỷ kệ khấu hao Tổng số khấu hao phảI trích trong thời gian
sử dụngbình quân trên 1 =
đơn vị sản lợng Sản lợng tính theo công xuất thiết kế
2 Tài khoản sử dụng
a Tài khoản
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng tài khoản 214 “ Hao mòn tài sản cố định” Tài khoản 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” để theo dõi tình hình hình thành và sử dụng số vốn khấu hao cơ bản TSCĐ
Nợ 009: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Có 009: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản
D nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện còn
b Phơng pháp hạch toán
Nợ 627(chi tiết theo từng phân xởng): Khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xởng
Nợ 641( 6414): Khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá
Nợ 642 (6424): Khấu hao TSCĐ sử dụng chung toàn doanh nghiệp
Có 214: Tổng số khấu hao trích trong kỳ
Số khấu hao phải nộp cho ngân sách, hoặc cấp trên:
Nợ 411: Nếu không đợc hoàn lại
Nợ 136(1368): Nếu đợc hoàn lại
Có 136: Số phải nộp cấp trênTrờng hợp tài sản cố định khấu hao cha hết nhng phải nhợng bán hoặc thanh
lý, phần giá trị còn lại cha thu hồi thu vào chi phí bất thờng
Nợ 214 (2141, 2143): Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ 821: Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhợng bán
Có 211, 213: nguyên giá
Với tài sản đi thuê tài chính, khi hết hạn thuê phải trả mà cha trích đủ khấu hao thì giá trị còn lại của tài sản cố định thuê ngoài phải tính vào chi phí chờ phân bổ (nếu giá trị còn lại lớn) hoặc phân bổ hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ(nếu giá trị còn lại nhỏ)
Nợ 214 (2142): giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ 142: Giá trị còn lại
Có 212: Giá trị tài sản cố định thuê tài chính
IV Hạch toán sửa chữa tàI sản cố định
Trang 24Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phảI sửa chữa, thay thế dể khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch.
1 Trờng hợp sửa chữa nhỏ
• Nếu do doanh nghiệp tự làm:
2 Trờng hợp sửa chữa lớn
• Tập hợp chi phí sửa chữa
Nếu thuê ngoài
Khi hoàn thành công trình sửa chữa, bàn giao, phản ánh số tiền phảI trả theo hợp đồng
Nợ 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Nợ 241: Chi phí sửa chữa thực tế
Có 331: Tổng só tiền phải trả theo hợp đồng
Nếu doanh nghiệp tự làm
Tập hợp chi phí sửa chữa do doanh nghiệp tự làm
Nợ 241 (2413)
Có 111, 112, :
• Két chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành
Trờng hợp sửa chữa, nâng cấp kéo dài tuổi thọ: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ 211:
Có 2413: Chi phí thực tế công tác sửa chữa
Trờng hợp sửa chữa mang tính phục hồi
Nợ 335: Giá thành sửa chữa trong kế hoạch
Nợ 142 (1421): Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch
Có 2413: Giá thành công tác sửa chữa thực tế
III Hệ thống sổ sách sử dụng để hạch toán tài sản cố
định trong doanh nghiệp
Trang 25Công tác kế toán trong một đơn vị hạch toán, đặc biệt là trong doanh nghiệp, thờng phức tạp không chỉ biểu hiện ở số lợng các phần hành mà còn ở trong mỗi phần hành thực hiện Do vậy đơn vị hạch toán cần thiết phải sử dụng nhiều loại sổ sách khác nhau về kết cấu, nội dung, phơng pháp hạch toán, tạo thành một hệ thống sổ sách kế toán Mỗi hệ thống sổ sách kế toán đợc xây dựng là một hình thức tổ chức sổ nhất định mà doanh nghiệp cần có để thực hiện công tác kế toán.
Nh vậy, tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kế toán khác nhau về chức năng ghi chép, về kết cấu nội dung phản ánh theo một trình tự nhất định trên cơ sở của chứng từ gốc Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình mộ hình thức tổ chức
- Giúp kế toán phân loại và hệ thống chứng từ theo mục đích ghi sổ dẫn
đến tiết kiệm lao động kế toán trên sổ
- Ghi sổ kế toán là công việc chiếm 80% tổng khối lợng công tác kế toán vì vậy hệ thống sổ hợp lý giúp đơn vị nâng cao hiệu suất của lao động kế toán
ở 3 giai đoạn kế toán
- Tổ chức sổ hợp lý giúp cho chúng ta thực hiện nhanh việc thanh tra, kiểm tra kế toán
Để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp phải căn cứ vào các điều kiện sau:
Loại hình kinh doanh của đơn vị là đơn giản thực hiện một loại hoạt động hay một loại công việc; quy mô hoạt động của doanh nghiệp là lớn, vừa hay nhỏ; trình độ quản lý kế toán là đơn giản hay phức tạp; điều kiện lao động kế toán thủ công hay hiện đại
1.Tổ chức sổ tổng hợp hạch toán TSCĐ
Tuỳ thuộc vào hình thức tổ chức sổ ở đơn vị mà việc hạch toán TSCĐ đợc thực hiện trên các sổ sachs khác nhau
Trang 261.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung
Theo hình thức này tất cả nghiệp vụ phát sinh đều phải hạch toán vào sổ
nhật ký chung theo trình tự thời gian Sau đó lấy số liệu liên quan trên sổ nhật
ký chung làm căn cứ ghi sổ cái Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức nhật
ký chung có thể khái quát theo sơ đồ sau:
1.2 Đối với các doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái:
Theo hình thức này kế toán kết hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo thời gian và theo hệ thống trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp
duy nhất là nhật ký sổ cái Hình thức tổ chức sổ kế toán này tách rời việc ghi
chép kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết Trình tự hạch toán tài sản cố định
theo hình thức nhật ký sổ cái có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Trang 271.3 Đối với các doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ.
Đặc trng cơ bản của hình thức này là: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là " Chứng từ ghi sổ" Các nghiệp vụ kinh tế đợc kế toán ghi chép theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức chứng từ ghi sổ có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Trang 281.4 Đối với các doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ
Nhật ký chứng từ là hình thức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên nợ của các TK đối ứng Kế toán kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo TK)
Để theo dõi tình hình TSCĐ, kế toán sử dụng bảng kê 4,5,6 và nhật ký chứng từ 1,2 và 9
- Bảng kê số 4,5: Kế toán căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Trang 29Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức nhật ký chứng từ có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chứng từ gốc + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Trang 30Phần II Tình hình tổ chức hạch toán TSCĐ tại xí
nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
I Khái quát chung về đặc điểm hoạt động kinh doanh và
tổ chức quản lý của Xí nghiệp in Nông nghiệp và CNTP
1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
Xí nghiệp In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đợc thành lập từ một tổ in thuộc Vụ Tuyên giáo Bộ Nông nghiệp vào năm 1963 với cơ sở vật chất thiếu thốn, máy móc cũ kĩ, lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, số l-ợng lao động ít ỏi, hàng năm chỉ giải quyết đợc một số ấn phẩm phục vụ Ngành, Bộ.Tổ này trực thuộc Vụ quản lí ruộng đất - Bộ nông nghiệp trớc đây
và đóng trên địa bàn phờng Phơng Mai, Quận Đống Đa, Hà nội
Từ năm 1963 đến 1968 là xởng in vẽ bản đồ thuộc Vụ quản lý ruộng
đất-Bộ nông nghiệp Nhiệm vụ chính của XN là in vẽ bản đồ nông nghiệp và vụ
in bản đồ ngành Từ năm 1968, XN đợc đổi tên thành Nhà in nông nghiệp thuộc Vụ Tuyên giáo - Bộ nông nghiệp Trong giai đoạn này, XN có nhiệm vẽ bản đồ các loại tỉ lệ cho Bộ, Ngành; biểu bảng quản lý kinh tế, kỹ thuật và các tìa liệu giấy tờ quản lý kinh tế ngành
Thời gian này Nhà in từng bớc đợc mở rộng, số lợng thiết bị đợc tăng lên, số cán bộ công nhân viên đợc bổ sung và có trình độ Đại học, trung học chuyên nghiệp và cán bộ công nhân lành nghề Năm 1970, cơ sở in này đợc Cục xuất bản Bộ Văn Hoá thông tin thể thao cho phép sản xuất kinh doanh ngành in opset
Năm 1974, Nhà in chuyển sang hạch toán kinh doanh với vốn ban đầu là:
Vốn lu động: 140 000 đồng
Tài sản cố định: 350 000 đồng (theo thời gía lúc bấy giờ)
Năm 1977, Nhà in đợc đổi tên thành xởng in vẽ bản đồ và khung ảnh I Ngày 17 10 1983, Bộ nông nghiệp ra quyết định số 302XDNN/QĐ cải tạo và mở rộng Xí nghiệp in nông nghiệp I
Căn cứ vào quyết định số176 NNKH/QĐ ngày 5.6.1990 phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật bổ sung thiết bị in cho XN
Ngày 27.4.1992Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phâm ra quyết
định số 104 NNKH/QĐ cho phép XN In nông nghiệp I lập luận chứng kinh tế
kỹ thuật , bổ sung đầu t chiều sâu , mua thiết bị để in tem nhãn cao cấp trên giấy hộp bìa cứng
Căn cứ nghị định số 15/CP ngày 2.3.1993 của Chính Phủ về quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ quy chế thành lập và giải thể của DNNN 338 - HĐBT ngày 20.11.1991 của HĐBT (nay là Chính Phủ); Căn cứ thông báo số 81/ TB ngày 22/3/1993 của văn phòng Chính phủ về ý kiến của thủ tớng chính phủ cho phép thành lập lại các DNNN, XN in nông nghiệp I đợc đổi tên thành XN in nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm