II. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Thăng long trong những năm qua.
b. Doanh thu tiêu thụ của Công ty và theo mặt hàn g:
Nói đến doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của Công ty thì trong những năm gần đây doanh thu của Công ty cũng tăng lên do với những năm trớc vì nhu cầu tiêu thụ của Công ty tăng nên doanh thu một số mặt hàng cũng tăng. Công ty ký kết đợc nhiều hợp đồng sản xuất tiêu thụ trong nớc và nớc ngoài. Mặt khác thị tr- ờng sản phẩm trong nớc ngày càng đợc mở rộng vì vậy số lợng sản phẩm bán ra ở thị trờng này ngày càng tăng lên. Do đó nó góp phần làm doanh thu năm sau tăng cao hơn năm trớc, từ đó công ty cũng thực hiện đủ những yêu sách của nhà nớc nh nộp ngân sách, các hoạt động ủng hộ và hỗ trợ khác v.v...
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn cố gắng để số lợng sản phẩm sản xuất ra luôn sát với số lợng sản phẩm mặt hàng đang đợc a chuộng. Đồng thời Công ty cũng tổ chức lại tổ chức sản xuất để làm tăng năng xuất lao động, tiết kiệm đợc nhiều nguyên vật liệu tiêu hao cho sản phẩm (đối vứi hàng gia
công cho nớc ngoài ) Công ty cũng xây dựng chọn các loại sản phẩm đã có mặt nhiều năm trên thị trờng nớc ngoài.
Và qua đó Công ty đã cho ta một kết quả doanh thu tại các cửa hàng, các chi nhánh của Công ty qua biểu đồ sau:
Biểu 4 : Doanh thu một số mặt hàng tiêu thụ của Công ty :
Đơn vị : triệu đồng Tên sản phẩm 1996 1997 áo sơ mi các loại 24700 26500 Quần các loại 5750 7000 áo khoác các loại 12525 15500 áo jackét các loại 12550 15500 Tổng doanh thu 53525 64500
Qua biểu đồ trên cho ta thấy doanh thu một số mặt hàng nh áo sơ mi các loại và doanh thu áo khoác các loại đã đạt đợc mức tiêu thụ cao,so với năm 1996 thì năm 1997 tổng doanh thu đã tăng 120%. Có đợc nh vậy Công ty may Thăng long đã vận dụng các phơng thức tiêu thụ sau:
-Tiêu thụ theo phơng thức bán buôn bán hàng trực tiếp : để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng rộng lớn với số lợng lớn, kịp thời và chính xác. Công ty đã xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ với các bạn hàng mà sản phẩm của Công ty đợc trực tiếp bán cho ngơì tiêu dùng và cũng có thể do yêu cầu của phần lớn khác hàng Công ty đã có một số chi nhánh, cửa hàng có đội ngũ bán hàng năng động nhanh nhẹn có thể cung cấp sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng.
-Tiêu thụ theo phơng thức đại lý: Công ty đã áp dụng phân phối và bán sản phẩm cho các đôn vị và các tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh và xin đợc làm đại lý cho Công ty. Công ty đã tổ chức phân phối và bán sản phẩm cho họ rồi từ đó các sản phẩm của Công ty lại đợc họ bán đến tận tay ngời tiêu dùng, nhng điều này không phải đại lý nào cũng nhận sản phẩm và nhiều hình thức, có những
đại lý đã tổ chức bán lẻ, có đại lý tổ chức bán buôn theo giá chênh lệch rất iít so với mức giá Công ty đã định.
- Tiêu thụ theo phơng thức trung gian: hiện nay chủ yếu các doanh nghiệp quốc doanh và một số các thơng nhân áp dụng phơng thức tiêu thụ này. Họ rất có kinh nghiệm trong việc tiêu thụ sản phẩm và am hiểu thị ngời tiêu dùng đồng thời họ kiêm luôn chức năng quảng cáo và bán sản phẩm cho Công ty. Chính vì vậy họ là những trung gian không thể thiếu đợc đối với mỗi Công ty. Do đó Công ty cần phải có chính sách hợp lý đối với họ.
Tóm lại các phơng thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Thăng long đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Biểu 5: sơ đồ phơng thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Thăng long
Chính nhờ những phơng thức tiêu thụ hợp lý trên mà doanh thu tiêu thụ hàng năm của Công ty đã tăng lên một cách đáng kể .
Biểu 6: Doanh thu tiêu thụ theo các phơng thức
Đơn vị: triệu đồng CHỉ tiêu 1996 1997 Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Tổng doanh thu 53525 100 64500 100 Bán buôn 25794 48 32724 50 Bán lẻ 9100 17 14131 22 Đại lý 18625 35 27645 28 35 Đại lý sản phẩm khách hàng vai trò trung gian Công ty may Thăng
long ngời tiêu dùng
sản phẩm Trực tiếp tiêu thụ
Qua bảng trên chúng ta có thể nhận thấy rằng: Tổng doanh thu tiêu thụ của năm 1997 đã tăng 10975 triệu đồng hay tăng 120% so với năm 1996. Trong đó doanh thu theo phơng thức bán buôn chiếm một tỷ lệ rất lớn so với phơng thức bán lẻ và phơng thức bán đại lý.Doanh thu bán buôn năm 1997 đã đạt 32724 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50% trong tổng doanh thu của Công ty, tăng 6930 triệu đồng so với năm 1996. Ngoài ra doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua các đại lý của Công ty hàng năm cũng tăng lên nh năm 1997 tăng 9020 triệu đồng so với năm 1996, doanh thu bán lẻ năm 1997 cũng tăng 5031 triệu đồng so với năm 1996 và chiếm tỷ trọng 22%. Điều này cho thấy sản phẩm của Công ty đã và đang dần chiếm lĩnh đợc thị trờng , đồng thời qua đó chúng ta cũng thấy rằng các định hớng phát triển của Công ty đề ra nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm đã đợc thực hiện rất đúng đắn và nó đã bắt đầu phát huy đợc tác dụng.