Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
441,25 KB
Nội dung
z
LUẬN VĂN:
Một sốvấnđềvềhạchtoántàisảncố
định trongcácdoanhnghiệptínhthuế
VAT theophươngphápkhấutrừởViệt
Nam hiệnnay
Lời nói đầu
Từ khi Đảng và Nhà nước quyết định chuyển từ cơ chế quản lý tập trung
sang cơ chế thị trường, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt.
Biểu hiện rõ nhất có lẽ là sự xuất hiện trên thị trường một lượng hàng hoá không
những lớn vềsố lượng, tốt về chất lượng mà còn đa dạng về chủng loại, mẫu mã.
Trong môi trường mới, mang đậm màu sắc cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị
trường thì việc cácdoanhnghiệp ngày càng tự khẳng định mình bằng những sản
phẩm đầu ra như vậy chứng tỏ họ đã rất chú ý đến việc áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật hiện đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tàisảncốđịnh
trong doanhnghiệp chính là biểu hiện của việc ứng dụng đó. Là những tư liệu lao
động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài với đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ
sản xuất, giá trị được chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD do bị hao mòn trong
quá trình sử dụng. Tàisảncốđịnh là một yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng đòi hỏi
phải được tổ chức hạchtoán tốt để thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng
giảm tàisảncốđịnhvềsố lượng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn tàisảncố
định, có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý và sử dụng đầy đủ hợp lý công
suất của tàisảncố định, góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để
tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng tàisảncố định.
Chính vì tầm quan trọng đó mà việc hạchtoántàisảncốđịnh càng phải được
hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đa dạng của quản lý góp phần giúp doanhnghiệp
đứng vững trong điều kiện hiện nay.
Với đềtài “Một sốvấnđềvềhạchtoántàisảncốđịnhtrongcácdoanh
nghiệp tínhthuếVATtheophươngphápkhấutrừởViệtNamhiện nay”, em xin
đề cập đến những nội dung chính như sau :
Phần I : Lý thuyết hạchtoántàisảncốđịnh
i- Mộtsốvấnđề chung vềtàisảncốđịnh
II-Hạch toán tổng hợp tàisảncốđịnh
Phần II : Những tồn tại vướng mắc và giải pháp hoàn thiện
i- Vềphươngphápkhấu hao tàisảncốđịnh
II-Về hạchtoántàisảncốđịnhthuếtài chính tạidoanhnghiệp đi thuê
III-Về vấnđề lập dự phòng giảm giá tàisảncốđịnh
Phần I : Lý thuyết hạchtoántàisảncốđịnh
i - Những vấnđề chung vềtàisảncố định.
1-Khái niệm, đặc điểm tàisảncố định.
1.1. Khái niệm :
Tàisảncốđịnh là những tàisảncó giá trị lớn và đem lại lợi ích kinh tế lâu
dài cho doanh nghiệp.
Như vậy có hai tiêu chuẩn để nhận biết tàisảncốđịnh : đó là giá trị tàisản
cố định và thời gian sử dụng tàisảncố định.
Theo QĐ số 1062 TC/QĐ/CSTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày
14/11/1996 thì tàisảncốđịnh là tàisảncó thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có
giá trị từ 5 triệu đồng trở lên.
1.2. Đặc điểm :
Tàisảncốđịnh tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh, tàisảncốđịnh bị hao mòn dần và giá trị của nó
được chuyển địch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh và giữ nguyên được
hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
2- Phân loại tàisảncố định.
2.1. Theo hình thái vật chất và kết cấu của tàisảncốđịnh :
Tàisảncốđịnh được phân thành 2 loại :
-Tài sảncốđịnh hữu hình : là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ
thể, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
Thuộc loại này gồm : Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện
vận tải truyền dẫn
-Tài sảncốđịnh vô hình : là những tàisảncốđịnh không có hình thái vật
chất thể hiệnmột lượng giá trị đẫ đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thuộc loại này gồm : Quyền sử dụng đất, bằng phát minh, chi phí nghiên cứu
phát triển, chi phí thành lập doanhnghiệp
2.2. Theo quyền sở hữu :
Tàisảncốđịnh được chia thành 2 loại :
-Tài sảncốđịnh tự có : là những tàisảncốđịnh mà doanhnghiệp được
quyền định đoạt, quản lý và sử dụng.
-Tài sảncốđịnh đi thuê : là những tàisảncốđịnh mà doanhnghiệp chỉ có
quyền sử dụng theo qui định của hợp đồng thuê, ngoài ra doanhnghiệp còn phải
chịu trách nhiệm liên đới về công tác quản lý tài sản.
Căn cứ vào tính chất của hợp đồng thuê,, tàisảncốđịnh đi thuê được chia
thành 2 loại :
+ Tàisảncốđịnhthuêtài chính : là những tàisảncốđịnh mà doanhnghiệp
thuê vốn, thuê mua hoặc thuê dài hạn.
Theo chế độ kế toánhiện hành, thì một hợp đồng thuêtàisảncốđịnhcó 1
trong 4 dấu hiệu sau thì được coi là thuêtài chính :
* Khi kết thúc hợp đồng, quyền sở hữu tàisản thuộc về bên đi thuê.
* Bên đi thuêcó quyền lựa chọn mua tàisảnthuêtạimột thời điểm thích hợp
trong thời gian thuê hoặc được quyền thuê tiếp khi kết thúc thời hạn thuêtheo
những thoả thuận mới.
* Thời gian thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian hữu dụng của tàisảnthuê .
* Thời gian thuê ít nhất phải trả theo hợp đồng tương đương với giá trị hiện
tại của tàisảncốđịnh đi thuê.
+ Tàisảncốđịnhthuê hoạt động : là những tàisảncốđịnh mà doanhnghiệp
chỉ có quyền sử dụng trongmột thời gian ngắn và thông thường khi kết thúc hợp
đồng thuê phải trả lại cho bên cho thuê.
Ngoài hai phươngpháp trên, tàisảncốđịnh còn được phân loại theotình
hình sử dụng ( gồm tàisảncốđịnh dùng trongsản xuất kinh doanh, tàisảncốđịnh
hành chích sự nghiệp ) và theo nguồn hình thành ( gồm tàisảncốđịnh hình thành
từ nguồn vốn chỉ sở hữu, tàisảncốđịnh hình thành bằng vốn vay )
3-Đánh giá tàisảncố định.
Đánh giá tàisảncốđịnh là xác định giá trị ghi sổ của tàisảncố định. Tàisản
cố định dược đánh giá theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại.
3.1. Nguyên giá tàisảncốđịnh :
Nguyên giá tàisảncốđịnh bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến việc xây
dựng, mua sắm tàisảncốđịnh kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trước khi
dùng.
Nguyên giá tàisảncốđịnhtrong từng trường hợp cụ thể được xác định như sau :
3.1.1. Đối với tàisảncốđịnh hữu hình :
-Tài sảncốđịnh do doanhnghiệp tự mua sắm :
Nguyên giá (NG) = Giá mua + Phí tổn trước khi dùng (PTTKD)
Phí tổn trước khi dùng gồm : Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, thuê kho bãi, chi
phí lắp đặt, chạy thử, các khoản thuế, lệ phí được tính vào giá trị tàisản
-Tài sảncốđịnh hình thành qua hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản :
NG = Giá quyết toán của công trình + PTTKD ( Nếu có)
-Tài sảncốđịnh do nhà nước cấp :
NG = Giá trị tàisản ghi trên biên bản giao nhận vốn + PTTKD
-Tài sảncốđịnh do tổng công ty điều chuyển từ đơn vị khác :
NG = Nguyên giá ghi trên sổ bên giao
-Nhận vốn góp liên doanh, góp vốn cổ phần bằng tàisảncốđịnh :
NG = Giá thoả thuận giữa các liên doanh + PTTKD ( Nếu có )
-Nhận lại vốn góp liên doanh bằng tàisảncốđịnh :
NG = Giá thỏa thuận khi nhận lại + PTTKD ( Nếu có )
-Tài sảncốđịnhthuêtài chính :
+ Nếu hợp đồng thuêcó qui định tỷ lệ lãi xuất phải trả theonăm thì :
NG = PV = FV/(1+r)
t
Trong đó :
NG : Nguyên giá tàisảncốđịnhthuêtài chính ( Giá trị hiệntại của các
khoản chi trong tương lai ).
FV : Giá trị các khoản chi bên thuê phải trả mỗi nămtheo hợp đồng thuê.
r : Lãi suất vay vốn theonăm ghi trong hợp đồng thuêtàisảncố định.
t : Thời hạn thuêtàisảncốđịnhtheo hợp đồng thuêtàisảncố định.
Trường hợp hợp đồng thuê không qui định tỷ lệ lãi suất thì tỷ lệ lãi suấ được
xác địnhtheo lãi suất vay vốn trên thị trường nhưng không vượt quá lãi suất trần do
ngân hàng nhà nước ViệtNam công bố cho từng kỳ hạn vay vốn tương ứng.
+Nếu trong hợp đồng thuêtàisảncốđịnh đã xác định tổng số tiền bên đi thuê phải
trả cho cả giai đoạn thuê, trong đó có ghi rõ số tiền lãi phải trả cho mỗi năm thì
nguyên giá của tàisảncốđịnhthuêtài chính phản ánh ở đơn vị thuê được xã định là
:
Tổng số nợ Số tiền lãi Sốnăm
NG = phải trả theo - ( phải trả x thuê )
hợp đồng thuê mỗi năm TSCĐ
3.1.2. Đối với tàisảncốđịnh vô hình
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là tổng số tiền chi trả hoặc chi phí thực tế về
thành lập doanhnghiệp , chuẩn bị sản xuất , về công tác nghiên cứu phát triển số
chi trả để mua quyền đặc nhượng , bằng phát minh , sáng chế .
3.2. Giá trị hao mòn của tàisảncốđịnh
3.2.1. Hao mòn tàisảncốđịnh :
Hao mòn tàisảncốđịnh là sự giảm giá của tàisảncốđịnhtrong quá trình sử
dụng , bao gồm :
-Hao mòn tàisảncốđịnh hữu hình : là sự giảm giá trị của tàisảncốđịnh do
quá trình sử dụng bị cọ sát, bị ăn mòn hay do điều kiện thiên nhiên tác động.
-Hao mòn vô hình : là sự giảm giá trị của tàisảncốđịnh do sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật hoặc do sự tăng năng suất lao động xã hội.
3.2.2. Giá trị hao mòn của tàisảncốđịnh :
Giá trị hao mòn tàisảncốđịnh là biểu hiện bằng tiền của hao mòn tàisảncố
định qua từng thời kỳ sử dụng.
Giá trị hao mòn của tàisảncốđịnh dược xác định bằng sốkhấu hao cơ bản
luỹ kế của tàisảncố định.
3.2.3. Khấu hao tàisảncốđịnh :
Khấu hao tàisảncốđịnh là sự tínhtoán giá trị hao mòn của tàisảncốđịnh
trong từng thời kỳ sử dụng để thu hồi vốn ddầu tư và xác định chi phí sử dụng tài
sản cố định.
Việc tínhkhấu hao tàisảncốđịnhcó thể tiến hành theo nhiều phươngpháp
khác nhau. Theo QĐ 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/96 của Bộ trưởng Bộ tài
chính thì tàisảncốđịnhtrongdoanhnghiệp được trích khấu hao theophươngpháp
khấu hao đường thẳng.
Cách tínhkhấu hao theophươngphápnày như sau :
Mức khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
phải trích bình =
quân năm Thời gian sử dụng
Mức khấu hao Mức khấu hao phải trích bình quan năm
phải trích bình =
quân tháng 12 tháng
Sốkhấu hao Sốkhấu hao Sốkhấu hao Sốkhấu hao
phải trích = đã trích + của TSCĐ tăng - của TSCĐ giảm
tháng này tháng trước thêm tháng trước đi tháng trước
3.2.4. Mộtsố điểm cần lưu ý trong chế độ khấu hao tàisảncốđịnh :
-Tất cả cáctàisảncốđịnhhiệncó của doanhnghiệp đều phải huy động sử
dụng và trích khấu hao trừ những tàisảncốđịnh được cấp có thẩm quyền cho phép
doanh nghiệp dự trữ.
-Mức khấu hao tàisảncốđịnhtrong kỳ nào phản ánh giá trị hao mòn tàisản
cố định trongkỳ đó.
-Đối với những tàisảncốđịnh đã khấu hao hết thì không được trích khấu hao
nữa.
-Những tàisảncốđịnh chưa khấu hao hết đã bị hư hỏng thì doanhnghiệp
tiến hành xử lý giá trị còn lại một lần thông qua hoạt động nhượng bán, thanh lý.
-Việc trích khấu hao tàisảncốđịnh được thực hiệntheo nguyên tắc tròn
tháng, nghĩa là tàisảncốđịnh tăng hoặc giảm trong tháng thì tháng sau mới bắt đầu
tính hoặc thôi tínhkhấu hao .
-Nguồn vốn khấu hao TSCĐ được để lại cho cácdoanhnghiệpđể thực hiện
tái đầu tư tàisảncố định. Khi chưa sử dụng để đầu tư tàisảncố định, nguồn vốn
khấu hao được dùng để mua sắm, dự trữtàisản lưu động.
3.3. Giá trị còn lại của tàisảncố định.
Giá trị còn lại của tàisảncốđịnh là giá trị thực tế của tàisảncốđịnhởmột
thời điểm nào đó và được xác địnhtheo công thức sau :
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Khấu hao cơ bản
của TSCĐ của TSCĐ luỹ kế
II-Hạch toán tổng hợp tàisảncố định.
1.Tài khoản sử dụng.
1.1. Tài khoản 211 - Tàisảncốđịnh hữu hình :
-Nội dung : Phản ánh tìinh hình bíen đọng tàisảncốđịnh hữu hình của
doanh nghiệptheo nguyên giá.
-Kết cấu :
Bên nợ : Nguyên giá (NG) tàisảncốđịnh hữu hình của doanhnghiệp tăng
trong kỳ.
Bên có : Nguyên giá tàisảncốđịnh hữu hình của doanhnghiệp giảm trong
kỳ.
Số dư nợ : Nguyên giá tàisảncốđịnhhiệncó của doanh nghiệp.
TK 211 được chi tiết theo từng loại tàisảncốđịnh hữu hình của doanh
nghiệp như TK 2112 : “Nhà cửa, vật kiến trúc”, TK 2113 : “Máy móc thiết bị”, ,
TK 2118” Tàisảncốđịnh hữu hình khác”.
1.2. Tài khoản 212 - Tàisảncốđịnhthuêtài chính :
-Nội dung : Phản ánh tình hình biến dộng tàisảncốđịnhthuêtài chính theo
nguyên giá.
-Kết cấu : Tương tự như tài khoản 211.
1.3. Tài khoản 213 - Tàisảncốđịnh vô hình :
Nội dung : Phản ánh tình hình biến động tàisảncốđịnh vô hình theo
nguyên giá.
-Kết cấu : Tương tự như tài khoản 211.
TK 213 cũng được chi tiết theo từng loại tàisảncốđịnh vô hình trongdoanhnghiệp
như TK 2131 “ Quyền sử dụng đất”, TK 2132 “ Chiphí thành lập doanh nghiệp”, ,
TK 2138 “ Tàisảncốđịnh vô hình khác”.
1.4. Tài khoản 214 - Hao mòn tàisảncốđịnh :
-Nội dung : Phản ánh tình hình biến động của toàn bộ tàisảncốđịnhtheo giá
trị hao mòn.
-Kết cấu :
Bên nợ : Giá trị hao mòn tàisảncốđịnh giảm trong kỳ.
Bên có : Giá trị hao mòn tăng trong kỳ
[...]... từng chi tiết trongcác thông tin kế toán thì việc hạch toántàisảncốđịnh đã và đang tồn tạimộtsố vướng mắc sau : I -Về phươngphápkhấu hao tàisảncốđịnh Như đã trình bày trong phần I mục II.3, cácdoanhnghiệp đều phải trích khấu hao tàisảncốđịnhtheo QĐ 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trưởng Bộ tài chính là phươngphápkhấu hao duy nhất được áp dụng đã làm xuất hiệnmộtsố bất hợp lý... Mức khấu hao tính cho đơn vị sản phẩm Nguyên giá tàisảncốđịnh = -Tổng sản phẩm dự kiến *Phương phápkhấu hao bình quân nhân đôi theosố dư giảm dần : Cơsởtính mức khấu hao là tỉ lệ khấu hao xác địnhtheophươngpháp đường thẳng và giá trị còn lại của tàisảncốđịnh Tỷ lệ khấu hao tàisảncốđịnh = Tỷ lệ khấu hao bình quân x 2 *Phương phápkhấu hao theo tổng sốnăm hữu dụng : Phương. .. các phần kế toán khác, hoàn thiện hạch toántàisảncốđịnh đóng vai trò quan trọng cho sự ra đời của hệ thống chuẩn mực kế toánViệtNam mà Nhà nước đang xúc tiến thực hiện Với những đóng góp rất nhỏ trong bài viết này, em hi vọng rằng mình đã đề cập dến được phần nào đến những vấnđề còn chưa hợp lý trong chế độ kế toánhiện hành vềhạchtoántàisảncốđịnhtrongcácdoanhnghiệptínhthúêVAT theo. .. móc, thiết bị là mộttrong những giải pháp hữu hiệu về vốn cho cácdoanhnghiệp thiếu vốn, đặc biệt là trong hoàn cảnh hầu hết cácdoanhnghiệpở nước ta hiệnnay đều thiếu vốn hoạt động TạiViệt Nam, hoạt động này cũng chỉ mới xuất hiện, tuy nhiên việc hạchtoántạicác đơn vị đi thuêtài chính theo chế độ kế toánhiện hành còn nhiều vướng mắc thể hiện ngay từ cách tính giá tàisảncốđịnh đi thuê, phản... với trường hợp cácdoanhnghiệpcó tài sảncốđịnhhạchtoán theo hợp đồng thuê dài hạn, phươngphápkhấu hao cũng được áp dụng như cáctàisảncốđịnh cùng loại thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, hoặc phù hợp với điều kiện, cách thức sử dụng tàisảnđể thu lợi Thứ năm : Đối với tàisản tạm ngừng sử dụng tạidoanhnghiệp như ngừng vì lý do thời vụ, cho thuê hoạt động, tàisản cầm cốtrong thời gian... phải trích khấu hao nhưng áp dụng phươngphápkhấu hao đường thẳng Ngoài phươngphápkhấu hao đường thẳng đẵ được qui định ,các phươngphápkhấu hao khác được xác định như sau : *Phương phápkhấu hao theosản lượng : Phươngphápnày đòi hỏi phải xã định được mức khấu hao tính cho một đơn vị sản lượng dự kiến, từ đó căn cứ vào sản lượng thực tế thực hiện khi sử dụng tàisảnđể xác định mức khấu hao phải... 4 -Hạch toántàisảncốđịnh thuê ngoài và cho thuê 4.1 Hạchtoántàisảncốđịnhthuêtài chính 4.1.1 Tạicác đơn vị đi thuê: a, Nguyên tắc hạchtoán : Bên đi thuê phải ghi sổtàisảncốđịnhtheo nguyên giá tại thời điểm thuê coi như là tàisảncốđịnh đi mua Đồng thời phải phản ánh toàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê như một khoản nợ dài hạn Định kỳ thanh toán tiền cho bên cho thuêtheo hợp... quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu quy địnhcácdoanhnghiệp phải khấu hao theophươngpháp đường thẳng để đảm bảo số liệu tínhthuế được đúng đắn, khi thực hiện như vậy đã có sự đồng nhất giữa kế toándoanhnghiệp và kế toánthuếtrong khi hệ thống kế toándoanhnghiệp không đồng nhất với kế toántínhthuếĐể đảm bảo số liệu do kế toán cung cấp phản ánh đúng thực tế hoạt động kinh doanh cũng... dụng : Phươngphápnày đòi hỏi phải tính tỷ lệ khấu hao cho từng năm sử dụng của tàisảncốđịnh Tỷ lệ khấu hao 2(t - ti+1) tàisảncốđịnh = năm thứ i t(t + 1) Trong đó : + t : Là thời gian hữu dụng của tàisảncốđịnh + ti : Là thời điểm lần trích khấu hao Mức khấu hao Nguyên giá = năm thứ i Tỷ lệ khấu hao x TSCĐ năm thứ i II -Về hạch toántàisảncốđịnh thuê tài chính tạidoanhnghiệp đi thuê... dụng tàisản của doanh nghiệp, Nhà nước nên thay đổi qui địnhvềkhấu hao theo hướng sau : Thứ nhất : Nhà nước chỉ qui định khung thời gian sử dụng tàisảncốđịnhtrongcácdoanh nghiệp, yêu cầu cácdoanhnghiệp sử dụng tàisảntheo đúng khung thời gian qui định và đăng ký với cơ quan quản lý chức năng Thứ hai : Cho phép doanhnghiệp được lựa chọn phươngphápkhấu hao phù hợp với công dụng, cách thức .
LUẬN VĂN:
Một số vấn đề về hạch toán tài sản cố
định trong các doanh nghiệp tính thuế
VAT theo phương pháp khấu trừ ở Việt
Nam hiện nay
. giải pháp hoàn thiện
i- Về phương pháp khấu hao tài sản cố định
II -Về hạch toán tài sản cố định thuế tài chính tại doanh nghiệp đi thuê
III -Về vấn đề