Tiết tự chọn 7 Tuần: 7 Ngày soạn: 1/10/2010 Ngày dạy: Bài tập: Amin (tt) I. Mục tiêu bài học - Tiếp tục củng cố cách viết công thức cấu tạo các đồng phân amin, gọi tên amin. - làm bài tập nhận biết amin và các hóa chất khác bằng phương pháp hóa học. - rèn luyện kĩ năng xác định công thức phân tử các amin. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: Gọi tên các chất có công thức sau: a. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -CH 3 b. C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 c. CH 3 -CH(CH 3 )-NH-CH 2 -CH 3 d. (C 2 H 5 ) 3 N e. C 6 H 5 -NH-CH 2 -CH 3 - học sinh lên bảng gọi tên a. butan-2-amin b. benzylamin c. (1-metyletyl)etyl amin d. trietyl amin e. etyl phenyl amin bài 2: Viết công thức cấu tạo các amin có tên gọi sau a. N-metyl etan amin b. N,N-metyl phenyl etan amin c. 3-etyl hexan-2-amin d. isopropyl phenyl amin học sinh lên bảng viết CTCT a. CH 3 -NH-CH 2 -CH 3 b. C 6 H 5 - N-CH 2 -CH 3 CH 3 c. CH 3 -CH(NH 2 )-CH(C 2 H 5 )-CH 2 -CH 2 -CH 3 d. CH 3 -CH(CH 3 )-NH-C 6 H 5 Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt: etyl amin, anilin, axit axetic, ancol etylic. học sinh lên bảng trình bày - cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, quan sát + quỳ tím hóa xanh: dd etyl amin + quỳ tím hóa đỏ: dd axit axetic + quỳ tím không đổi màu: dd anilin, ancol etylic. - cho dd Br 2 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu, quan sát + mẫu thử có kết tủa trắng là anilin C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 NH 2 + 3HBr + mẫu thử không có hiện tượng gì là C 2 H 5 OH Bài 4: Đốt cháy m gam một amin đơn chức X thu được 17,92 lít CO 2 , 2,24 lít N 2 (đktc) và 19,8 gam H 2 O. a. tìm công thức phân tử của X b. tìm m c. cho m gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd HCl aM thu được x gam muối. tìm a và x. học sinh lên bảng trình bày a. 2 17,92 0,8( ) 22,4 C CO n n mol= = = 2 19,8 2 2. 2,2( ) 18 H H O n n mol= = = 2 2,24 2 2. 0,2( ) 22,4 N N n n mol= = = gọi CTPT amin X là (C x H y N t ) n ta có: x : y: t = : : 0,8: 2,2 : 0,2 C H N n n n = = 4: 11: 1 CTPT: (C 4 H 11 N) n vì là amin đơn chức, trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử N nên n = 1 => CTPT : C 4 H 11 N b. m = m C + m H + m N = 0,8.12 + 2,2.1 + 0,2.14 = 14,6 (g) Giáo án tự chọn hóa 12 cơ bản Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Tit t chn 7 Tun: 7 Ngy son: 1/10/2010 Ngy dy: c. n HCl = n X = 14,6/73 = 0,2 (mol) 0,2 2 0,1 HCl C a M= = = 14,6 0,2.36,5 21,9( ) muoi X HCl m x m m g= = + = + = Bi 5: Mt amin n chc X cú cha 31,111%N v khi lng. Cụng thc phõn t v s ng phõn ca amin tng ng l A. CH 5 N; 1 ng phõn. B. C 2 H 7 N; 2 ng phõn. C. C 3 H 9 N; 4 ng phõn. D. C 4 H 11 N; 8 ng phõn. hc sinh trỡnh by trong ỏp ỏn ch cú cỏc amin n chc no => X l amin n chc no cú CTPT C n H 2n+3 N( n 1) % N = 31,111% => %(C + H) = 100% - 31,111%= 68,889 % % 14 31,111 %( ) 14 3 68,889 N C H n = = + + => n = 2 CTPT : C 2 H 7 N cú 2 ng phõn amin Hot ng 2: Cng c - Gv cng c ton bi - gv cho bi tp v nh hc sinh lng nghe IV. Rỳt kinh nghim- b sung 1. Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tỏc dng vi 200 ml dung dch HCl x(M). Sau khi phn ng xong thu c dung dch cú cha 22,2 gam cht tan. Giỏ tr ca x l A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M 2. t chỏy hon ton mt amin no, n chc, mch h thu c t l khi lng ca CO 2 so vi nc l 44 : 27. Cụng thc phõn t ca amin ú l A. C 3 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 9 N D. C 4 H 11 N 3. ). Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu đợc 8,4 lit khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 (Các thể tích khí đo ở đktc) 10,125gam nớc. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 9 N B. C 3 H 7 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 9 N 4. Cho 6,84 gam một amin đơn chức phản ứng với H 2 SO 4 vừa đủ đợc 12,72 gam muối. Công thức của anilin là: A. C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 5 NH 2 C. CH 3 NH 2 D. C 4 H 7 NH 2 5. Ngời ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Biết hiệu suất 2 giai đoạn trên lần lợt bằng 78% và 80%. Khối lợng anilin thu đợc là A. 327 gam B. 476,92 gam C. 596,15 gam D. Kết quả khác 6. Cho các bazơ sau. (1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 N (5) NaOH (6) NH 3 Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 7. Cho các chất C 6 H 5 NH 2 (1) : C 2 H 5 NH 2 (2); (C 2 H 5 ) 2 NH (3) ; NaOH (4); NH 3 (5) . Trật tự tăng dần tính bazơ( từ trái qua phải) của 5 chất trên là: A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (2) ,(5), (3), (4) C. (1), (5), (3), (2), (4) D. (2), (1), (3), (4), (5) Giỏo ỏn t chn húa 12 c bn Giỏo viờn: Nguyn Th Hng . m H + m N = 0,8 .12 + 2,2.1 + 0,2.14 = 14,6 (g) Giáo án tự chọn hóa 12 cơ bản Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Tit t chn 7 Tun: 7 Ngy son: 1/10/2010 Ngy dy: c. n HCl = n X = 14,6 /73 = 0,2 (mol) 0,2 2 0,1 HCl C. đo ở đktc) 10 ,125 gam nớc. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 9 N B. C 3 H 7 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 9 N 4. Cho 6,84 gam một amin đơn chức phản ứng với H 2 SO 4 vừa đủ đợc 12 ,72 gam muối. Công. Tiết tự chọn 7 Tu n: 7 Ngày soạn: 1/10/2010 Ngày dạy: Bài tập: Amin (tt) I. Mục tiêu bài học - Tiếp tục củng cố