Môi trờng kinh doanh là một khung cảnh bao trùm lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm tổng thể các nhân tố mang tính khách quan và chủ quan, vận động và tơng tác lẫn
Trang 1đặt vấn đề
Trong nền kinh tế thị trờng đang phát triển mạnh mẽ, việc xác định các yếu tố ảnh hởng đến môi tờng kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng Các yếu tố này có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh là một khung cảnh bao trùm lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm tổng thể các nhân tố mang tính khách quan và chủ quan, vận động và tơng tác lẫn nhau, tác động đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh cần thiết cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, một doanh nghiệp muốn thành đạt không chỉ nắm vững các nguồn lực bên ngoài để có thể tận dụng đợc những cơ hội cũng nh tránh đợc những rủi ro trong kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp tận dụng đợc những điển mạnh và khắc phục những
điểm yếu giúp doanh nghiệp đạt đợc những mục tiêu kinh tế và phát triển kinh doanh vững chắc trong môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng
Từ hàng trăm năm nay khoa học quản trị ra đời và dần đợc áp dụng trong thực tiễn ở tất cả các nớc có chế độ chính trị khác nhau Những thành tựu của khoa học quản trị đã góp phần thúc đấỵ sự phát triển của nền kinh tế xã hội các nớc Trong quá trình hình thành và phát triển, các doanh nghiệp đã ứng dụng các lý luận của khoa học quản trị trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của mình
Với mong muốn vận dụng phân tích 3C, phân tích PEST trong quản trị học để thấy đựơc các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp Tiểu luận thực hiện “Vận dụng phân tích 3C, phân tích PEST trong việc phân tích môi trờng kinh doanh của công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà ” Mục tiêu của tiểu luận là:
- Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của công ty
cổ phần dợc phẩm Nam Hà
- Đa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà
Phần I : tổng quan
1 Những lý luận cơ bản về quản trị
1.1 Khái niệm quản trị và quản trị kinh doanh
Khái niệm quản trị
Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản trị nhng nhìn chung có thể hiểu:
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tợng quản trị nhằm
đạt mục tiêu nhất định trong những điều kiện biến động của môi trờng.
Nh vậy:
1
Trang 2 Quản trị là một quá trình, trong đó có sự tham gia của chủ thể quản trị và đối tợng quản trị
Chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra các tác động quản trị và đối tợng quản trị phải tiếp nhận các tác động của chủ thể quản trị tạo ra
Quản trị gắn chặt với thông tin, môi trờng
Khái niệm quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh là một phơng thức điều hành mọi hoạt động để làm cho những hoạt động đó hoàn thành với hiệu suất cao và sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt đợc đích của doanh nghiệp theo đúng quy luật và thông lệ xã hội
Quản trị kinh doanh là một phơng thức điều hành bao gồm những hoạt
động cơ bản hay những chức năng mà nhà quản trị có thể sử dụng nh: hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra…
1.2.Đặc điểm của quản trị
Sự tác động của quản trị đòi hỏi phải thờng xuyên liên tục
Đối tợng chủ yếu của quản trị là tập thể con ngờivà nếu xét đến cùng đó
là con ngời
Quản trị luôn đòi hỏi mục tiêu đã vạch ra không chỉ phải thực hiện mà còn phải đạt hiệu quả kinh tế tối u
1.3.Tính chất quản trị
Quản trị là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Quản trị là một khoa học
Tính khoa học của quản trị đợc thể hiệnở các đòi hỏi sau đây:
-Quản trị phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng, tự nhiên, kỹ thuật và xã hội
-Quản trị phải dựa trên những nguyên tắc quản trị
-Quản trị cần sử dụng các kỹ thuật quản trị nh: kỹ thuật quản trị theo mục tiêu, kỹ thuật lập kế hoạch, kỹ thuật phát triển tổ chức, kỹ thuật lập ngân quỹ, hạch toán giá thành…
Quản trị là một nghệ thuật
Nghệ thuật quản trị là những “bí quyết”, những “mẹo” và “biết làm thế nào” để đạt đợc mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao
Nghệ thuật quản trị có thể đợc thể hiện trong một số lĩnh vực nh: nghệ thuật sử dụng ngời, nghệ thuật cạnh tranh trong sản xuất-kinh doanh, nghệ thuật giao tiếp, phê bình…
Trang 31.4 Các phơng pháp phân tích hiện đại của quản trị
Phân tích SWOT; đợc áp dụng trong việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp, đối thủ hay sản phẩm cạnh tranh… Phân tích SMART: phân tích tính cụ thể, định lợng, khả thi, hợp lý và tính hạn địnhvề thời gian của cácmục tiêu, chiến lợc của doanh nghiệp
Phân tích 3C: phân tích điểm mạnh điểm yếu, vị thế, thách thức, cơ hội của công ty, khách hàng và đối thủ cạng tranh ở các thời điểm khác nhau Phân tích 7S: áp dụng trong việc phân tích sự phù hợp, tính logic giữa 7 yếu tố mục tiêu, chiến lợc, cơ cấu, các hệ thống, phong cách, đội ngũ nhân viên, các kỹ năng, trong đó lấy mục tiêucủa tổ chức làm trọng tâm
Phân tích PEST: áp dụng trong việc phân tích sự tác động của 4 yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, kỹ thuật công nghệ đến hoạt động của doanh nghiệp
2 khái niệm, đặc điểm môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
2.1 Khái niệm
Từ những cách tiếp cận khác nhau ngòi ta có nhiều khái niệm khác nhau
về môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp Song khái niệm môi trờng kinh doanh theo quan điểm kinh tế học hiện đại đợc nhiều ngời chấp nhận là:
“Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp các lực lợng bên trong và bên ngoài có ảnh hởng đến khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp”
Môi trờng kinh doanh là một khung cảnh bao trùm lên toàn bộ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm tổng thể các nhân tố khách quan
và chủ quan, vận động và tơng tác lẫn nhau, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 Đặc điểm môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trờng kinh doanh tồn tại một cách khách quan, không có một doanh nghiệp nào không tồn tại trong môi trờng kinh doanh nhất định
Môi trờng kinh doanh có tính tổng thể, bao gồm nhiều yếu tố cấu thành
có quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau và thay đổi theo trình độ phát triển kinh
tế xã hội
Môi trờng kinh doanh và các yếu tố cấu thành luôn vận động và biến
đổi Sự vận động và biến đổi của các yếu tố môi trờng chịu sự tác động của quy luật vận động nội tại của nền kinh tế và của từng yếu tố cấu thành môi tr-ờng kinh doanh theo hớng ngày càng phát triển và hoàn thiện
3
Trang 4Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là một hệ thống mở, nó có quan
hệ và chịu sự tác động của môi trờng kinh doanh rộng lớn hơn - môi trờng kinh doanh của cả nớc và quốc tế
3 phân loại môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
Phân loại theo lĩnh vực:
Môi trờng kinh tế
Môi trờng kỹ thuật
Môi trờng pháp luật và thể chế
Môi trờng chính trị
Môi trờng văn hoá
Môi trờng xã hội
Môi trờng tự nhiên , sinh thái
Phân loại theo phạm vi:
Môi trờng nội bộ doanh nghiệp
Môi trờng vi mô (môi trờng nghành)
Môi trờng vĩ mô
Ba cấp độ môi trờng đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
Môi tr ờng vĩ mô
Công nghệ
Văn hoá-xã hội
Môi tr ờng tác nghiệp
các đối thủ (hiện có-tiềm ẩn)
Sản phẩm thay thế
Thiên nhiên-môi trờng
Doanh nghiệp
Môi trờng bên ngoài
Các đối thủ (tiềm ẩn-hiện có) Kinh tế
Trang 5
Sơ đồ tóm tắt môi trờng bên ngoài doanh nghiệp
Sơ đồ tóm tắt môi trờng bên ngoài doanh nghiệp
5
Các yếu tố kinh tế: tốc độ tăng trởng
của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá
hối đoái, cán cân thanh toán, sự thay
đổi mức độ thu nhập…
Các yếu tố chính trị và pháp luật: luật
pháp, các chính sách và cơ chế của
nhà nớc cũng nh sự ổn định chung
của quốc gia và mối quan hệ chính trị
quốc tế…
Các yếu tố công nghệ kỹ thuật: sự
xuất hiện của điện tử, công nghệ tin
học, công nghệ sinh học … doanh
nghiệp phải quan tâm đến chính sách
khoa học và công nghệ, nghiên cứu
và phát triển, tránh tụt hậu về công
nghệ
Các yếu tố tự nhiên: các vấn đề ô
nhiễm môi trờng, thiếu năng lợng,
lãng phí tài nguyên thiên nhiên, nhu
cầu ngày càng lớn đối với các nguồn
lực có hạn
Môi trờng văn hoá- xã hội: các yếu tố
có quan hệ trực tiếp với hành vi, thói
quen của con ngời nh tập quán, thị
hiếu của từng dân tộc, khu vực, cá
nhân…
Ngời cung cấp:3 loại Cung cấp nguyên vật liệu, cung cấp tiền
và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm và cung cấp nhân công.
Doanh nghiệp cần có các nguồn cung ứng
đều đặn, giá cả hợp lý, đa dạng hoá các nguồn cung cấp.
Khách hàng:khách hàng của doanh nghiệp: gồm 6 loại
Khách hàng là lý do tồn tại của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thờng chịụ sức ép của khách hàng
Đối thủ cạnh tranh trong nghành: là ngời cùng cung ứng một loại hàng hoá với doanh nghiệp và có thế lực tơng đối lớn Vừa làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp, vừa tạo cơ hội kinh doanh mới hấp dẫn cho doanh nghiệp
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: là các doanh nghiệp cha xuất hiện trên thị trờng nhng
có khả năng cạnh tranh trong tơng lai Họ
sẽ có u thế hơn nh công nghệ mới, khả năng tài chính … khi xâm nhập vào nghành.
Những sản phẩm dịch vụ thay thế: bao gồm sản phẩm cùng thoả mãn nhu cầu của khách hàng của các đối thủ cùng nghành hoặc đợc chế tạo trong các nghành khác.Tạo nên “ nguy cơ” hay “áp lực canh tranh” càng mạnh.
1.phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp
- Yếu tố nhân lực: tổng nhân lực, cơ cấu nhân lực, trình độ chuyên môn,tình hình phân
bổ và sử dụng nguồn nhân lực, khả năng thu hút nhân lực…
- Khả năng nghiên cứu và phát triển:khả năng phát triển sản phẩm mới, khả năng cải tiến
kỹ thuật mới, khả năng ứng dụng công nghệ mới.
- Khả năng về tài chính: nguồn vốn hiện có so với yêu cầu cần thực hiên các kế hoạch, chiến lợc của doanh nghiệp, khả năng huy động vốn từ bên ngoài, tình hình phân bổ và
sử dụng các nguồn vốn…
- Marketing: chủng loại sản phẩm, chất lợng sản phẩm, thị phần, giá cả, niềm tin của khách hàng…
- Văn hoá tổ chức:mức độ tự quản cá nhân, mức độ nhiệt tình, ủng hộ giúp đỡ và sự quan tâm đến các nhân viên của nhà quản trị, mức độ gắn bó của các thành viên đối với sự phát triển của tổ chức, những tiêu chuẩn đợc sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động của nhân viên…
Trang 6Môi trờng nội bộ doanh nghiệp
Các nhân tố thuộc môi trờng nội bộ doanh nghiệp
Phần II: vận dụng phân tích 3c, phân tích pest trong việc phân tích môI trờng kinh doanh của công ty cổ phần dợc phẩm nam
hà
1 Phân tích 3C
3C là: Company, Competitor, Customer
Phân tích 3C : phân tích điểm mạnh, điểm yếu, vị thế, thách thức, cơ hội của công ty, khách hàng và đối thủ cạnh tranh ở các thời điểm khác nhau Phơng pháp phân tích 3C là phơng pháp thờng xuyên đợc cập nhật và
đ-ợc các công ty áp dụng trong quá trình xác định chiến lđ-ợc, mục tiêu, chính sách của công ty
2.phân tích khả năng tổ chức của
doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải đợc tổ
chức phù hợp với yêu cầu của
chiến lợc kinh doanh và có thể
đảm bảo thực hiện chiến lợc đề
ra.Bao gồm:thực trạng của cơ cấu
tổ chức quản lý hiện tại của doanh
nghiệp trên hai mặt: hệ thống tổ
chức và quy chế hoạt động, khả
năng thích ứng của tổ choc trớc sự
biến động của môi trờng và điều
kiện kinh doanh, quá trình ra
quyết định của doanh nghiệp có
nhanh nhạy và hiệu lực không…
3.Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Là khả năng doanh nghiệp có thể duy trì đợc vị thế của mình trên thị trờng một cách bền vững, lâu dài
và có ý nghĩa Cácyếu tố: chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ, giá thành sản phẩm hoặc dịch vụ, sự linh hoạt nhạy bén, kinh nghiệm kinh doanh của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp, năng suất lao động, bầu không khí làm việc trong nội bộ doanh nghiệp…
Trang 7Công ty
Khách Đối thủ
hàng cạnh tranh
1.1 Công ty
Công ty đã xây dựng đợc một cơ sở vật chất và công nghệ tơng đối tốt Hai phân xởng GMP và phòng kiểm nghiệm GLP đợc trang bị nhiều thiết bị máy móc hiện đại,một trung tâm phân phối lớn đặt tại Hà Nội
Công ty đã thành lập đợc một hình thức hoạt động liên kết sản xuất-phân phối với CHLB Đức và hình thức liên kết này đã bắt đầu hoạt động hiệu quả
và đem lại kinh nghiệm cũng nh lợi nhuận cho công ty
Uy tín của công ty trên thị trờngđợc nâng cao với sự thành công của một loạt sản phẩm mới : viên ngậm bổ phế, Nascaren, Ery-nghệ…sản phẩm của công ty liên tục đợc ngời tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lợng cao”
Mô hình quản lý hoạt động của công ty theo hình thức cổ phần hoá đã
ổn định và vận hành tốt
Chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên kỹ thuật cha cao, tổ chức công việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong từng bộ phận cha tốt, sự phối hợp hoạt động của các bộ phận phòng ban trong công ty cha nhịp nhàng, ăn khớp
Cha tổ chức đợc hệ thống Marketing thống nhất cho công ty Chức năng Marketing vẫn còn nằm rải rác ở các bộ phận khác nhau : chi nhánh Hà Nội, phòng bán hàng, phòng marketing, phòng kinh doanh
1.2 Đối thủ cạnh tranh
Công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà mặt hàng sản xuất đa phần là các thuốc OTC Việc phân loại đối thủ cạnh tranh cho từng mặt hàng để từ đó có các chính sách phù hợp cho mỗi mặt hàng
Đối với nhóm thuốc đông dợc: Nếu mặt hàng của công ty có uy tín cao,
công ty sẽ đặt mức giá cao hơn các hàng cạnh tranh cho mặt hàng đó Mức độ
đặt giá cao hơn bao nhiêu tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm Đối với các sản phẩm sản xuất kiểu “ăn theo”, công ty dựa vào giá của các sản phẩm bán chạy nhất để định giá, thờng là thấp hơn tuy không nhiều
7
Swot smar t
Trang 8Tên công ty Tên thuốc Quy cách
đóng gói Giá (đồng) So sánh giá * Naphaco Siro bổ phế
CTDP Ninh
CTDP Hà
Naphaco Hoàn phong
CTTNHH
Thanh Thảo
Hoàn phong
Naphaco Viên sáng
Naphaco Hoàn thập
toàn đại bổ Hộp 10 viên 10.000 83,3%
( * Lấy giá mặt hàng tơng ứng của Nam Hà làm gốc ( 100%) để so sánh )
Giá một số thuốc tân dợc của công ty Nam Hà và các mặt hàng cạnh tranh
Đối với nhóm thuốc tân dợc: Đây là các mặt hàng có nhiều cạnh tranh nên công ty Nam Hà đã cố gắng vận dụng chính sách định giá linh hoạt trong Marketing
để định giá các sản phẩm này cho phù hợp dựa vào giá thành sản xuất và tình hình cạnh tranh Giá cả và mức lợi nhuận thay đổi rất nhiều tuỳ theo từng mặt hàng và từng thời điểm Với các mặt hàng tân dợc thông dụng, khi sản phẩm không có điểm gì đặc biệt so với các hàng cạnh tranh khác, công ty thờng để giá ở mức gần tơng đơng với các
Trang 9mặt hàng cạnh tranh của các đơn vị trong nớc, có thể cao hoặc thấp hơn một chút, tuỳ theo từng điều kiện cụ thể, và tất nhiên là thấp hơn nhiều so với giá của các biệt dợc ngoại nhập.
Hoạt chất Nhà sản
Quy cách
đóng gói
viên (đ)
So sánh giá *
Metronidazo
l /Spiramycin
Naphaco Naphacogyl Hộp 2 vỉ
CTDP Hà
Hộp 2 vỉ
Aventis Rodogyl Hộp 2 vỉ
Prednisolon
5mg
Naphaco Prednisolon Vỉ 20
viên
65
100,0%
CTDP Hà
Vinpocetin
5mg
Naphaco Vincaton Hộp 2 vỉ
CTDP Hà
Hộp 2 vỉ
Richter
Hộp 2 vỉ
( * Lấy giá mặt hàng tơng ứng của Nam Hà làm gốc (100%) để so sánh)
Giá một số thuốc tân dợc của công ty Nam Hà và các mặt hàng cạnh tranh
1.3 Khách hàng
Khách hàng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công ty Khách hàng của công ty bao gồm:
Các công ty dợc nhà nớc, công ty TNHH phân phối hàng công ty Đây
là nhóm khách hàng trung gian rất quan trọng, tạo tỷ lệ doanh thu lớn nhất cho công ty Vì vậy công ty chủ trơng tạo mối quan hệ lâu dài và bền vững
đồng thời những chính sách chăm sóc khách hàng này đợc chú ý hơn các nhóm khác
Các nhà thuốc bán buôn và bán lẻ: Nhóm khách hàng này cũng đợc công ty chú ý tới Sản phẩm của công ty có bán đợc nhiều hay ít phụ thuộc
9
Trang 10phần lớn vào sự nhiệt tình ủng hộ của họ Điều này đòi hỏi công ty luôn có chế độ đãi ngộ thích hợp với nhóm đối tợng này
Bệnh viện đa khoa các tỉnh, trung tâm y tế huyện: Đây là nhóm khách hàng quan trọng do nhu cầu thuốc ổn định, có vai trò định hớng tiêu dùng thuốc và an toàn trong khâu thanh toán Công ty cần chú trọng khai thác nhóm khách hàng này nhiều hơn
Ngời tiêu dùng: Công ty có hệ thống gồm 6 cửa hàng bán buôn các huyện và khoảng 300 quầy bán lẻ tại các xã trong tỉnh và một số hiệu thuốc bệnh viện, phân phối thuốc trực tiếp tới ngời tiêu dùng Công ty chủ trơng huấn luyện kiến thức và kỹ năng bán hàng cho đôih ngũ nhân viên Thông qua
đội ngũ bán hàng để tiếp cận khàch hàng tốt hơn Qua đó công ty nắm bất đợc chính xác nhất nhu cầu, thị hiếu cũng nh ý kiến phản ánh của ngời tiêu dùng
đồng thời khuếch trơng hình ảnh của công ty
2 Phân tích PEST
Phân tích PEST: áp dụng trong việc phân tích sự tác động của 4 yếu tố: Chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, kỹ thuật công nghệ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.1 Yếu tố chính trị - pháp luật
Đây là yếu tố vĩ mô quan trọng nhất tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dợc nói chung và của công ty CPDP Nam
Hà nói riêng Thuốc chữa bệnh là một loại hàng hoá đặc biệt quan trọng tác
động trực tiếp tới sức khoẻ của con ngời, do đó rất cần tới sự điều tiết chi phối của luật pháp
Các nhà quản trị của công ty luôn quan tâm nắm vững, hiểu biết sâu sắc
và chấp hành nghiêm chỉnh các quy chế đạo luật có liên quan để tránh những rủi ro có thể xảy ra
Theo quy định của bộ y tế đến năm 2005 các dây truyền sản xuất thuốc tân dợc phải đạt tiêu chuẩn GMP – Asean Công ty đã liên tục đầu t trang thiết bị, đổi mới công nghệ Công ty đã xây dựng các phân xởng đạt GMP là phân xởng nang mềm, nang cứng, viên nén không bao, bao phin, bao đờng, thuốc bột, cốm và phòng kiểm nghiệm đạt GLP