Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ mà doanh nghiệp, cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được/mang lại nhiều nhất những tác động tích cực/phúc lợi và giảm thiểu các t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty
Đề tài: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (NGHĨA VỤ KINH TẾ, PHÁP LÝ, ĐẠO ĐỨC VÀ NHÂN VĂN) CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Chương I: Tổng quan về ngành thực phẩm và trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm 4
1 Những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành: 4
- Đối với người tiêu dùng: 4
- Đối với người lao động: 5
- Đối với đối tác, đối thủ cạnh tranh 5
- Đối với chủ sở hữu 5
- Đối với cộng đồng xã hội và cơ quan quản lý nhà nước: 5
2 Trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm 6
Chương II: Trách nhiệm xã hội của Công ty 15
1 Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô 15
2 Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần Kinh Đô 16
Chương III: Nhận xét và đề xuất giải pháp 34
1 Nhận xét: 34
2 Đề xuất giải pháp 35
Kết luận 37
Phân công công việc trong nhóm: 38
Trang 3Lời mở đầu
Trong thời đại nền kinh tế thị trường ngày nay và có xu hướng tiến tới nền kinh tế tri thức, các doanh nghiệp phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh Để đảm bảo đảm bảo được mục tiêu lợi nhuận và nhiều mục tiêu khác nữa, doanh nghiệp đã phải áp dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau Tuy nhiên, muốn không những chỉ tồn tại mà còn có
vị thế trên thị trường, phát triển bền vững thì điều không thể thiếu mà các doanh nghiệp cần phải lưu ý là thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình
Vậy trách nhiệm xã hội là gì? Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ mà doanh nghiệp, cá nhân phải thực hiện đối với
xã hội nhằm đạt được/mang lại nhiều nhất những tác động tích cực/phúc lợi và giảm thiểu các tác động tiêu cực Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinh doanh, bởi nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng bằng những giá trị đạo đức rất "phong cách", và nó sẽ đánh bóng tên tuổi của doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu và gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, họ sẽ bán hàng nhiều hơn gấp nhiều lần Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh được nhìn nhận như một công cụ tạo lợi thế cạnh tranh đặc thù cho doanh nghiệp, thì "niềm tin càng trở nên cần thiết.
Xem đạo đức và trách nhiệm xã hội là một phần thiết yếu của chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cũng sẽ cảm thấy tự nguyện và chủ động hơn trong việc thực hiện Khi đó, những vấn đề này không còn là môt gánh nặng hay điều bắt buộc mà là nguồn và cơ sở của những thành công Rất nhiều cơ hội và lợi ích chiến lược sẽ đến khi doanh nghiệp xem đạo đức và trách nhiệm xã hội là trọng tâm của các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc tôn trọng đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích chung cho nhân viên, khách hàng, đối tác và cộng đồng Đây là những bộ phận quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp Khi thực hiện tốt đạo đức và trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ nhận được sự ủng hộ trung thành và nhiệt tình của nhân viên, khách hàng và các đối tác này Đây chính là điều kiện cơ bản nhất của mọi thành công Ngày nay, đề làm cho khách hàng và cộng đồng thương yêu thương hiệu của công ty, các doanh nghiệp ngày càng ít giới thiệu công ty qua những sản phẩm hay dịch vụ, mà chỉ giới thiệu các thành tích trong việc thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh bằng cách nêu lên những nỗ lực của công ty để trở thành ông chủ tốt, đối tác tốt, công dân tốt và là người bảo vệ môi trường.
Trang 4Chương I: Tổng quan về ngành thực phẩm và trách
nhiệm xã hội của ngành thực phẩm
1 Những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành:
- Đối với người tiêu dùng:
Hiện nay, các loại thực phẩm kém chất lượng đang tràn lan trên thị trường, đe dọa đến sức khỏe và mạngsống của người tiêu dùng Điển hình như:
+ Sản phẩm nước chấm chứa hóa chất độc hại 3-MCPD, các sản phẩm trứng, sữa nhiễm melamine… Còntrong thời gian gần đây, thêm một tin gây chấn động người tiêu dùng khi Sở Y Tế phát hiện một số sản phẩmchứa chất tạo đục DEHP gây hại cho sức khỏe
+ Một loạt các vụ phát hiện vận chuyển các loại thực phẩm chưa qua chế biến mất vệ sinh, không rõ nguồngốc xuất xứ
+ Thông tin không minh bạch hoặc không cung cấp đúng thông tin như một số doanh nghiệp ngành sữa ghisai các trọng số trong thành phần của sữa
+ Giá cả không theo đúng giá trị thị trường, các doanh nghiệp bắt tay nhau tăng giá, ảnh hưởng đến quyền lợingười tiêu dùng
Thống kê của ngành y tế cho thấy, hằng năm nước ta vẫn còn hàng trăm vụ với hàng nghìn người bị ngộ độcthực phẩm Vẫn còn tới 18% số cán bộ quản lý các cấp có nhận thức yếu kém về VSATTP; 27% số cơ sở sảnxuất, kinh doanh thiếu ý thức về VSATTP; gần 40% số người tiêu dùng chưa có kiến thức về VSATTP đểchủ động bảo vệ mình Khi nguy cơ ngộ độc vẫn còn ở mức cao thì công tác bảo đảm VSATTP là hoạt độngcần làm thường xuyên, liên tục
Trang 5Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đến khách hàng của mình qua việc nângcao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng…
- Đối với người lao động:
+ Tai nạn lao động do chưa tuân thủ đúng an toàn lao động, bảo hộ lao động
+ Hàng loạt vụ ngộ độc tập thể xảy ra tại các khu công nghiệp bao gồm cả một số doanh nghiệp trong ngànhthực phẩm
+ Người lao động còn chưa được quan tâm đầy đủ đến quyền lợi của mình như vấn đền về lương, BHXH,BHYT, thực hiện theo tiêu chuẩn SA8000…
+ Các vụ đình công, đuổi việc không lý do hay không tôn trọng các quyền của người lao động vẫn còn tồntại, đặc biệt là tại các doanh nghiệp trong ngành là của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài
Tuy vậy cũng có nhiều doanh nghiệp trong ngành thực hiện khá tốt chế độ quyền lợi cho người lao động nhưKinh Đô, Vinamilk hay Acecook…
- Đối với đối tác, đối thủ cạnh tranh
Dưới sự quản lý của Nhà nước, hầu hết các doanh nghiệp trong ngành đều tuân thủ luật cạnh tranh điều nàycũng là một trong những điều có lợi cho người tiêu dùng
- Đối với chủ sở hữu
- Đối với cộng đồng xã hội và cơ quan quản lý nhà nước:
+ Nhiều vụ bê bối liên quan đến việc bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, xả thải chưa qua xử lý trực tiếp ramôi trường
+ Rất ít các doanh nghiệp thực hiện được đầy đủ các trách nhiệm xã hội, chỉ một số ít các doanh nghiệp chếbiến thực phẩm áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tiên tiến (GMP, GHP, HACCP,ISO 22000)
Trang 62 Trách nhi m xã h i c a ngành th c ph m ệm xã hội của ngành thực phẩm ội của ngành thực phẩm ủa ngành thực phẩm ực phẩm ẩm
chỉ muốn nguồn thực
phẩm luôn dồi dào và
sẵn có, khách hàng
còn muốn thực phẩm
của họ phải an toàn,
không chứa những
chất độc hại cho con
người và sức khoẻ
Các doangnghiệp tựnguyện ápdụng cácbiên phápcạnh tranhđảm bảotính nhânvăn, cạnhtranh chínhđáng, lànhmạnh
Thực hiện sứ
mệnh củadoanh nghiệpđối với chủ
sở hữu
Thực hiệncác chươngtrình tìnhnguyện, nhânđạo, vì cộngđồng:
- Giúp đỡ
những ngườiyếu thế, bấthạnh
- Hỗ trợ chonhững người
bị bệnh hiểmnghèo
- Thực hiệncác chươngtrình tài trợ
sách vở,
Trang 7trang thiết bịcho các cơ sởđào tạo…
sức thiết thực đối với
các tổ chức Doanh
Cải thiện điềukiện lao độngcho công nhânthực chất làbiện pháp để
công nhân gắnbó với nhà máy,tăng năng suấtlao động Nhàmáy vận hànhtốt, tất yếu lợinhuận, doanhthu sẽ tăng theo
SA 8000 sẽ làlợi thế thực sựcho hàng hóaViệt Nam thâmnhập những thị
Tùy theochiến lượckinh doanh
đã chọn:
dẫn đầu,thách thức,theo đuôi,thị trườngngách… màmỗi công tycó cáchnhìn khácnhau về đốithủ Nhưngdẫu saocũng khôngnên “tậndiệt” đối thủ
vì diệt đốithủ này sẽcó đối thủkhác xuấthiện Cáchlựa chọnđúng đắn là
Các doanhnghiệp phảiđưa ra cácbản báo cáotài chính, cácbản cáo bạch,cung cấp cácthông tintrung thực vềtình hình sảnxuất, kinhdoanh củadoanh nghiệp
- Quan tâm đến vấn đề phát triển cộng đồng,các chương trình, công trình công ích củaChính phủ bằng cách tài trợ hoặc đầu tư xâydựng
- Tham gia đóng góp hoặc thực hiện cácchương trình phúc lợi cho cộng đồng xã hội
- Tiêu chuẩn ISO 14001: không đưa ra nhữngquy định hay tiêu chí cụ thể về môi trường màchỉ đề ra các nguyên tắc trong công tác quản lý,
và một trong những nguyên tắc quan trọng làdoanh nghiệp/tổ chức phải “phù hợp với cácyêu cầu pháp quy sở tại” Bởi vậy tính đầy đủ,
dễ hiểu và khả thi của hệ thống văn bản phápquy về môi trường là rất cần thiết để nguyên tắcnày có thể được thực hiện Trong thời gian vừaqua, mặc dù bảo vệ môi trường là một vấn đềcòn mới nhưng các văn bản có liên quan đếnbảo vệ môi trường cho thấy vấn đề bảo vệ môitrường đã từng bước được hoàn chỉnh và khẳngđịnh là một vấn đề hệ trọng và ngày càng đượcquan tâm, được thể chế hoá vào hầu hết cácngành luật Tuy còn dừng ở mức độ này haymức độ khác nhưng các văn bản quy phạmpháp luật đó đã có tác dụng to lớn trong côngtác bảo vệ môi trường, góp phần đáng kể trongviệc cải thiện môi trường và nâng cao ý thứcbảo vệ môi trường, trong quản lý nhà nước vềmôi trường
Trang 8sinh cá nhân; vệ sinh
lý với cấu trúc và nội
dung cụ thể tương tự
Việc quản lýtheo tiêu chuẩn
SA 8000 manglại lợi ích cho từngười lao động
nghiệp và cácbên liên quankhác
SA 8000 đượcxây dựng dựatrên các nguyêntắc làm việctrong các côngước của ILO vàTuyên bố toàncầu của LiênHợp Quốc về
người và Công
phải tậpsống chung
và luôncảnh giácđừng để mấtthị phần vàotay đối thủ
Một ngànhkinh doanh
mà có nhiềuđối thủ cũngcó cái lợi
Chẳng hạnnhư tạođược tiếngnói tập thể
đối với cơquan chứcnăng, haytạo đượcsức mạnhkhi cùngkhai phá thịtrường mới
Thậm chí,khi có nhiềucông tycùng cố
Hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ môitrường ở nước ta từ năm 1993 đến nay đã pháttriển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnhtương đối đầy đủ các yếu tố tạo thành môitrường Tỷ lệ thuận với tốc độ xuống cấp củamôi trường, các văn bản quy phạm pháp luật vềbảo vệ môi trường đã tăng nhanh chóng Cácvăn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môitrường đã quy định từ chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước vềbảo vệ môi trường, quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa mỗi tổ chức, cá nhân trong khai thác, sửdụng và bảo vệ môi trường Hệ thống tiêuchuẩn về môi trường cũng đã được ban hành,làm cơ sở pháp lý cho việc xác định tráchnhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệmôi trường Các quy định pháp luật đã chútrọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môitrường
Trang 9tiêu chuẩn tự nguyện,
DN chỉ buộc phải áp
dụng khi có qui định
của cơ quan có thẩm
quyền hoặc của bên
thành phổ biến Bởi
vì bản thân tiêu chuẩn
gắng đẩymạnh nhucầu, thì thịphần củamột vàidoanh
nghiệp cóthể bị nhỏlại, nhưngđiều quantrọng làdoanh sốcủa tất cảđều tăng.Một điểmlợi nữa làcác doanhnghiệp cóthể học hỏilẫn nhau vàcùng pháttriển
Trang 10về bồi thường thiệt
hại do hàng hóa có
khuyết tật gây ra
- Người laođộng được trảlương trên cơ sởthoả thuận vớingười sử dụnglao động nhưngkhông thấp hơnmức lương tốithiểu do Nhànước quy định
và theo năng
Luật cạnhtranh đượcthông qua
và ban hànhngày 03tháng 12năm 2004,có hiệu lựcthi hành từngày 01tháng 07năm 2005,quy đinhdoanh
nghiệp phải:
- Kiểm soátcác hành vigây hạn chếcạnh tranhhoặc các
Yêu cầu minhbạch về thôngtin
Mọi tài sản,nguồn vốn,lợi nhuận haychi phí đềuphải được ghinhận đầy đủ
và chính xáctrong các báocáo tài chínhtheo đúngpháp luật, cácchuẩn mực vànguyên tắc kếtoán hiệnhành
- Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11năm 2005
+ Chương I/ Mục 3:Cam kết bảo vệ môi trườngĐiều 24: Đối tượng phải có bản cam kết bảo vệmôi trường: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịchvụ quy mô hộ gia đình và đối tượng khôngthuộc quy định tại Điều 14 và Điều 18 của Luậtnày phải có bản cam kết bảo vệ môi trường.Điều 25: Nội dung bản cam kết bảo vệ môitrường:
1 Địa điểm thực hiện
2 Loại hình, quy mô sản xuất, kinh doanh, dịchvụ và nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng
3 Các loại chất thải phát sinh
4 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu,
xử lý chất thải và tuân thủ các quy định củapháp luật về bảo vệ môi trường
Trang 11mãn nhu cầu cơ bản
- Quyền được giáo
dục về tiêu dùng
- Quyền được khiếu
nại và bồi thường
- Quyền có môi
trường sống trong
sạch và bền vững
lượng, hiệu quảcông việc; đượcbảo hộ laođộng, làm việctrong nhữngđiều kiện bảođảm về an toànlao động, vệsinh lao động;
nghỉ theo chế
độ, nghỉ hàngnăm có lương
và được bảohiểm xã hộitheo quy địnhcủa pháp luật
Nhà nước quyđịnh chế độ laođộng và chínhsách xã hộinhằm bảo vệ laođộng nữ và cácloại lao động có
đặc điểm riêng
- Người laođộng có quyềnthành lập, gianhập, hoạt động
hành vi có
thể dẫn đếnviệc gâyhạn chếcạnh tranh,đặc biệt khi
mở cửa thịtrường, hộinhập kinh tếquốc tế;
- Bảo vệquyền kinhdoanh chínhđáng củacác doanhnghiệp,chống lạicác hành vicạnh tranhkhông lànhmạnh
Điều 26: Đăng ký bản cam kết bảo vệ môitrường:
1 Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệmtổ chức đăng ký bản cam kết bảo vệ môitrường; trường hợp cần thiết, có thể ủy quyềncho Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức đăng ký
2 Thời hạn chấp nhận bản cam kết bảo vệ môitrường là không quá năm ngày làm việc, kể từngày nhận được bản cam kết bảo vệ môi trườnghợp lệ
3 Đối tượng quy định tại Điều 24 của Luật nàychỉ được triển khai hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ sau khi đã đăng ký bản cam kếtbảo vệ môi trường
Điều 27: Trách nhiệm thực hiện và kiểm traviệc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường
1 Tổ chức, cá nhân cam kết bảo vệ môi trườngcó trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ cácnội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ môitrường
2 Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chỉ đạo,tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cácnội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ môi
Trang 12công đoàn theo
Luật công đoàn
để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp
pháp của mình;
được hưởng
phúc lợi tập thể,
tham gia quản
1 Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường
2 Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trườngnêu trong báo cáo đánh giá tác động môitrường đã được phê duyệt, bản cam kết bảo vệmôi trường đã đăng ký và tuân thủ tiêu chuẩnmôi trường
3 Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đốivới môi trường từ các hoạt động của mình
4 Khắc phục ô nhiễm môi trường do hoạt độngcủa mình gây ra
5 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường cho người lao động trong cơ sởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ của mình
6 Thực hiện chế độ báo cáo về môi trường theoquy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
7 Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ
Trang 13- Người laođộng có quyềnđình công theoquy định củapháp luật
môi trường
8 Nộp thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường
- Luật sở hữu trí tuệ năm 2005:
+ Phần thứ ba: Quyền sở hữu công nghiệp(Điều 58 - 156)
+ Phần thứ năm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ(Điều 198 - 219)
- Luật Chứng khoán:
+ Chương II: Chào bán chứng khoán+ Chương III:Công ty đại chúng
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Luật doanh nghiệp
- Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm26/7/2003
luôn luôn được đặt
lên hàng đầu Vì vậy
- Trả lương hợp
lý, tức là phảitrên mức tốithiểu pháp luật
- Lựa chọnchiến lược,biện phápcạnh tranhhợp lý để
không chỉ
đảm bảo lợinhuận cho
- Bảo toàn vàphát triền cácgiái trị tài sảnđược uỷ thác
Thực hiệnđúng các điều
lệ về quyền
và phạm vi sử
Trang 14chú trọng đến vấn đề
cung cấp những sản
phẩm vừa đảm bảo về
mặt chất lượng (ngon,
hợp khẩu vị, giàu
dinh dưỡng…) vừa
với giá cả hợp lý là
điều cần làm đối với
- Đảm bảo antoàn lao độngcho công, nhânviên
công ty màcòn đảmbảo lợi íchcho ngườitiêu dùng
dụng nhữngtài sản giá trịđược uỷ thác,phân phối và
sử dụng phúclợi thu được
từ tài sản vàviệc sử dụngtài sản, báocáo/thông tin
về hoạt động
và giám sát
Chương II: Trách nhiệm xã hội của Công ty
Trang 15cổ phần Kinh Đô
1 Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô
- Năm 1993: Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành lập gồm 1 phân xưởngsản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ vàkhoảng 70 công nhân viên
- Mặt hàng sản xuất, kinh doanh: chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt Nam, với các mặt hàngchính gồm bánh, kẹo và kem
Công ty Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị trường Việt Nam với 7 nămliên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao[cần dẫn nguồn] Hệ thống phânphối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ Sản phẩmcủa Kinh Đô đã được xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông,Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003
- Các công ty con và công ty liên kết:
Trải qua quá trình 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay công ty Kinh Đô có 4 công ty thành viên với tổng
số lao động hơn 6000 người:
• Công ty cổ phần Kinh Đô tại TP HCM
• Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc
• Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô – Hệ thống Kinh Đô Bakery
• Công ty cổ phần kem KI DO
• Công ty cổ phần Vinabico
Trang 16- Hiện nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam.Các thành viên hội đồng quản trị công ty được các báo chí
Việt Nam bình chọn là những cá nhân giàu nhất Việt Nam dựa trên tài sản chứng khoán
2 Trách nhi m xã h i c a Công ty c ph n Kinh Đô ệm xã hội của ngành thực phẩm ội của ngành thực phẩm ủa ngành thực phẩm ổ phần Kinh Đô ần Kinh Đô
Chủ sở hữu Cộng đồng –
đảm bảo việc bảo
quản sản phẩm bên
trong giữu đúng chất
lượng ban đầu
Kinh Đô xâydựng đội ngũlàm việc theo
Together, WeWin, với mụcđích xây dựngKinh Do Groupcó đội ngũ nhânviên chuyênmôn cao, hợptác, cống hiến
* Những điều đã làm được:
Với cổ đông,sứ mệnh củaKinh Đôkhông chỉ
dừng ở việcmang lại mứclợi nhuận tối
đa trong dàihạn mà cònthực hiện tốtviệc quản lýrủi ro từ đó
* Những điều đã làm được:
- Trong năm 2010, Kinh Đô tiếp tụctham gia đóng góp tích cực cho cácchương trình xã hội Đặc biệt là luôndành sự quan tâm, chăm lo và hỗ trợthiết thực đến các em học sinh sinh viên
- những tri thức trẻ, những tài năngtương lai của đất nước Liên tục tài trợnhiều năm cuộc thi Dynamic Nhà QuảnTrị Tương lai, Hai năm liên tục là nhà tàitrợ cho cuộc thi SIFE VIETNAM vàủng hộ trong nhiều năm Quỹ học bổngTiếp Sức Đến Trường
- Trong các năm qua Kinh Đô luôn đồnghành và ủng hộ tích cực cho các chương
Trang 17phẩm Trăng Vàng.
Mỗi hộp Trăng Vàng
là một tuyệt phẩm với
thiết kế đặc biệt ấn
tượng, sang trọng trên
nền hoa văn, họa tiết
nhũ vàng cùng điểm
nhấn là hình ảnh hoa
Mẫu đơn – loài hoa
vương giả, tượng
liễn độc đáo, được
chăm chút tỉ mỉ để
món quà Trung thu
thật sự trang trọng
Đáp ứng xu hướng
thưởng thức sản
phẩm vừa ngon vừa
tốt cho sức khỏe của
người tiêu dùng, năm
nay Kinh Đôtạo bước
đột phá với công thức
giảm ngọt, cho các
dòng sản phẩm Trung
thu ngon hơn, vị ngọt
thanh hơn Đặc biệt,
khách hàng
Công ty đã triểnkhai một loạtcác giải pháp từtái cấu trúc hệthống, gắn kếtquả làm việc vànăng lực thể
hiện của từng cánhân và công ty
chương trìnhmang tính thúcđẩy và tạo nhiệthuyết trong độingũ nhân viênđặc biệt lànhững nhânviên trực tiếptạo ra sản phẩm,dịch vụ vànhững nhânviên ở tuyếnđầu
… nên sản phẩmluôn bán hếttrước tết trungthu, không xảy ratình trạng bánh
hạ giá, vì vậy lợi
doanh thu củabánh Kinh Đô rấtcao Hiện tại,Đồng Khánh vàĐức Phát lànhững sản phẩmcạnh tranh mạnhnhất của công ty
về sản phẩmbánh trung thu
Trong đó ĐứcPhát có hệ thốngbakery tương tựKinh Đô Tuy
làm cho cổ
đông an tâmvới nhữngkhoản đầu tư
Để góp phầnphát triển và
hỗ trợ cộngđồng, chúngtôi chủ độngtạo ra,đồngthời mongmuốn đượctham gia vàđóng góp chonhững
chương trìnhhướng đếncộng đồng và
xã hội
trình xã hội đầy ý nghĩa của UBMTTQTP.HCM và Hội Bảo Trợ Bệnh NhânNghèo TP.HCM; Ủng hộ đồng bào lũlụt; Tặng quà người nghèo; Trẻ em mồcôi, khuyết tật…và một số các hoạt động
xã hội đầy ý nghĩa, tạo nên hình ảnh đẹpcủa Kinh Đô đối với cộng đồng
Trang 18bánh trung thu Kinh
Đô chỉ sử dụng dầu
thực vật, thay cho mỡ
động vật cùng các
thành phần nguyên
liệu cao cấp, tốt cho
sức khỏe người tiêu
đầu tư cho thiết kế
bao bì bằng việc sử
dụng bao bì 3 lớp,
giúp sản phẩm không
chỉ đẹp mà quan
trọng hơn là giữ được
độ tươi ngon, vệ sinh
- Chưa chú
trọng trong việcxây dựng vănhoá công ty để
tạo nên một nétriêng có về môitrường làm việc,tinh thần hợptác giữa các cán
bộ, công nhânviên
nhiên, quy môcủa tất cả bánhtrung thu của tất
cả các doanhnghiệp bánh kẹokhác đều thấphơn nhiều so vớiKinh Đô, nênKinh Đô vẫn cóthể duy trì đượclợi thế là nhà sảnxuất bánh trungthu hàng đầu ViệtNam trong thờigian sắp tới
- Đối với kẹocứng mềm : Kinh
Đô luôn bám sátthị yếu của ngườitiêu dùng và luôncó điều chỉnh kịpthời trong việcđưa ra sản phẩmmới phù hợp vớikhách hàng, đặcbiệt là lứa tuổithiếu niên trởxuống tuy nhiên