Bài tập nhóm An sinh xã hội: Tìm hiểu và nghiên cứu về trợ cấp tuổi già

46 122 0
Bài tập nhóm An sinh xã hội: Tìm hiểu và nghiên cứu về trợ cấp tuổi già

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An sinh xã hội, đặc biệt là trợ cấp tuổi già, là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Đề tài được thực hiện để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo.

An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƢƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ o0o BÀI TẬP NHĨM MƠN: AN SINH Xà HỘI Đề tài: Tìm hiểu nghiên cứu trợ cấp tuổi già Danh sách nhóm: Nguyễn Thị Phƣơng _ 11142325_Nhóm trƣởng Cao Thị Hƣờng _ 11141955 Hà Thị Thanh Lớp tín chỉ: _ 11153956 Nguyễn Thị Ngọc Trang _ 11141320 Vũ Thị Ánh Tuyết _ 11150800 An sinh xã hội_8 Hà Nội, tháng 10/2016 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già LỜI NÓI ĐẦU: xa xưa, trước khó khăn, rủi ro sống, người tự khắc phục, câu phương ngơn “tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn”; đồng thời, san sẻ, đùm bọc, cưu mang cộng đồng Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác Những yếu tố đồn kết, hướng thiện tác động tích cực đến ý thức công việc xã hội Nhà nước chế độ xã hội khác T Trong trình phát triển xã hội, hệ thống ASXH có sở để hình thành, phát triển Q trình cơng nghiệp hố làm cho đội ngũ người làm công ăn lương tăng lên, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập làm thuê đem lại Sự hẫng hụt tiền lương trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị việc làm già…, trở thành mối đe doạ sống bình thường người khơng có nguồn thu nhập khác ngồi tiền lương Sự bắt buộc phải đối mặt với nhu cầu thiết yếu hàng ngày buộc người làm cơng ăn lương tìm cách khắc phục hành động tương thân, tương (lập quỹ tương tế, hội đồn…); đồng thời, đòi hỏi giới chủ Nhà nước phải có trợ giúp bảo đảm sống cho họ Kinh tế thị trường trình hình thành Việt Nam, nội dung ASXH thực lâu Những câu thành ngữ “áo lành đùm áo rách”, “thương người thể thương thân”, “bầu thương lấy bí cùng”…, thể tính cộng đồng nước ta góp phần điều chỉnh hành vi xã hội hoạt động mang nội dung ASXH dần Nhà nước xây dựng thành sách ASXH An sinh xã hội sách xã hội thể đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Để sách đảm bảo tốt đời sống cho người dân, góp phần tích cực vào việc ổn định, an tồn xã hội, đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế đất nước việc xây dựng hồn thiện Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam cần thiết Vì ngun mà An sinh xã hội, đặc biệt trợ cấp tuổi già, vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Và để tìm hiểu rõ vấn đề này, nhóm em nghiên cứu an sinh xã hội-trợ cấp tuổi già với vai trò tới mặt đời sống liên hệ thực tiễn chế độ hưu trí Việt Nam An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già Bài tiểu luận chúng em bao gồm nội dung sau đây: I, Phân tích tổng quan An sinh xã hội II, Khái quát tổ chức Lao động quốc tế (ILO 11 1, Nguồn gốc 11 2, Thành viên ILO 12 3, Mục tiêu hoạt động 12 4, Hình thức hỗ trợ ILO 12 III, Nội dung sách, chương trình hệ thống ASXH 14 1, Bảo hiểm xã hội (BHXH) 14 2, Cứu trợ xã hội (CTXH) 17 3, Ưu đãi xã hội (ƯDXH) 20 4, Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) 21 IV, Vấn đề tài ASXH, chế đóng góp, phương thức phân phối tài đối tượng diện bảo vệ an sinh 24 V, Giới thiệu già hóa dân số Chế độ trợ cấp tuổi già .24 1, Tại cần có trợ cấp tuổi già Thế giới 27 2, Sự cần thiết chế độ hưu trí Việt Nam 28 3, Thực trạng thu nhập chế độ y tế dành cho người già Thế giới 31 4, Mười hoạt động ưu tiên nhằm tận dụng tối đa hội dân số già hóa 33 5, Đối tượng hưởng trợ cấp tuổi già .34 6, Điều kiện hưởng trợ cấp tuổi già, mức trợ cấp thời gian trợ cấp 37 VI, Nhận thức ASXH người 41 1, Nhận thức Đảng nhà nước 41 2, Nhận thức người dân .43 3, Trách nhiệm, chế giám sát quản lí nhà nước, quyền 44 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già I Phân tích tổng quan An sinh xã hội: Quan niệm An sinh xã hội: a Quan niệm An sinh xã hội giới: Trong thực tiễn, đa dạng nội dung, phương thức góc độ tiếp cận nên có nhiều quan điểm khác ASXH Theo Ngân hàng Thế giới (WB): ASXH biện pháp công cộng nhằm giúp cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng đương đầu kiềm chế nguy tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương bấp bênh thu nhập Theo quan niệm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): ASXH hình thức bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua số biện pháp áp dụng rộng rãi để đương đầu với khó khăn, cú sốc kinh tế xã hội làm suy giảm nghiêm trọng thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, sức lao động tử vong, cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình nạn nhân có trẻ em Hiệp hội An sinh quốc tế (ISSA) coi ASXH thành tố hệ thống sách cơng liên quan đến bảo đảm an tồn cho tất thành viên xã hội cơng nhân Những vấn đề mà ISSA quan tâm nhiều hệ thống ASXH chăm sóc sức khoẻ thông qua bảo hiểm y tế; hệ thống BHXH, chăm sóc tuổi già; phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ giúp xã hội An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già b Quan niệm An sinh xã hội Việt Nam: Ở Việt Nam, ASXH lĩnh vực nhiều mẻ dành quan tâm nhiều học giả nhà quản lý nghiên cứu vấn đề - Theo GS Hồng Chí Bảo thì: ASXH an toàn sống người, từ cá nhân đến cộng đồng, tạo tiền đề động lực cho phát triển người xã hội ASXH đảm bảo cho người tồn (sống) người phát triển sức mạnh chất người, tức nhân tính hoạt động, đời sống thực chủ thể mang nhân cách - Theo PGS.TS Nguyễn Hải Hữu "ASXH hệ thống chế, sách, biện pháp Nhà nước xã hội nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro, cú sốc kinh tế - xã hội làm cho họ có nguy suy giảm, nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già khơng sức lao động nguyên nhân khác quan rơi vào hoàn cảnh nghèo khổ cung cấp dịch vụ sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trợ giúp xã hội - GS.TS Mai Ngọc Cường lại cho rằng, để thấy hết chất, phải tiếp cận ASXH theo nghĩa rộng nghĩa hẹp khái niệm + Theo nghĩa rộng: ASXH đảm bảo thực quyền để người an bình, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội + Theo nghĩa hẹp: ASXH đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng họ bị giảm thu nhập họ bị giảm khả lao động việc làm; cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người yếu thế, người bị thiên tai địch hoạ - "Chiến lược ASXH giai đoạn 2011 – 2020”ghi nhận: “An sinh xã hội bảo đảm mà xã hội cung cấp cho thành viên xã hội thông qua việc thực thi hệ thống chế, sách biện pháp can thiệp trước nguy cơ, rủi ro dẫn đến suy giảm nguồn sinh kế” Trong "Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020” Thủ An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già tướng Nguyễn Tấn Dũng cho "ASXH PLXH hệ thống sách giải pháp nhằm vừa bảo vệ mức sống tối thiểu người dân trước rủi ro tác động bất thường kinh tế, xã hội mơi trường; vừa góp phần khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân" Trên sở phân tích quan điểm ASXH trên, khái quát rằng: An sinh xã hội can thiệp Nhà nƣớc xã hội biện pháp kinh tế để hạn chế, phòng ngừa khắc phục rủi ro cho thành viên cộng đồng bị giảm thu nhập nguyên nhân ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thƣơng tật, tuổi già chết; đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng Bản chất ASXH tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tất thành viên trường hợp bị giảm, bị thu nhập hay gặp rủi ro xã hội khác Chính sách ASXH sách xã hội Nhà nước nhằm thực chức phòng ngừa, hạn chế khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập sống cho thành viên xã hội vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội nhân đạo sâu sắc Từ xa xưa, trước khó khăn, rủi ro sống, người tự khắc phục, câu phương ngơn “tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn”; đồng thời, san sẻ, đùm bọc, cưu mang cộng đồng Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác Những yếu tố đồn kết, hướng thiện tác động tích cực đến ý thức cơng việc xã hội Nhà nước chế độ xã hội khác Trong trình phát triển xã hội, đặc biệt từ sau cách mạng công nghiệp, hệ thống ASXH có sở để hình thành phát triển Q trình cơng nghiệp hố làm cho đội ngũ người làm công ăn lương tăng lên, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập lao động làm thuê đem lại Sự hẫng hụt tiền lương trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị việc làm già…, trở thành mối đe doạ sống bình thường người khơng có nguồn thu nhập khác tiền lương Sự bắt buộc phải đối mặt với nhu cầu thiết yếu hàng ngày buộc người làm công ăn lương tìm cách khắc phục hành động tương thân, tương (lập quỹ tương tế, hội đoàn…); đồng thời, đòi hỏi giới chủ Nhà nước phải có trợ giúp bảo đảm sống cho họ An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già Năm 1850, lần Đức, nhiều Bang thành lập quỹ ốm đau u cầu cơng nhân phải đóng góp để dự phòng bị giảm thu nhập bệnh tật Từ đó, xuất hình thức bắt buộc đóng góp Lúc đầu có giới thợ tham gia, hình thức bảo hiểm mở rộng cho trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già tàn tật Đến cuối năm 1880, ASXH (lúc BHXH) mở hướng Sự tham gia bắt buộc khơng người lao động đóng góp mà giới chủ Nhà nước phải thực nghĩa vụ (cơ chế ba bên) Tính chất đoàn kết san sẻ lúc thể rõ nét: người, không phân biệt già – trẻ, nam – nữ, người khoẻ – người yếu mà tất phải tham gia đóng góp Mơ hình Đức lan dần châu Âu, sau sang nước Mỹ Latin, đến Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau chiến tranh giới thứ hai, ASXH lan rộng sang nước giành độc lập châu á, châu Phi vùng Caribê Ngồi BHXH, hình thức truyền thống tương tế, cứu trợ xã hội tiếp tục phát triển để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn người già đơn, người tàn tật, trẻ em mồ cơi, người gố bụa người khơng may gặp rủi ro thiên tai, hoả hoạn… Các dịch vụ xã hội dịch vụ y tế, dự phòng tai nạn, dự phòng y tế tái thích ứng; dịch vụ đặc biệt cho người tàn tật, người già, bảo vệ trẻ em… bước mở rộng nước theo điều kiện tổ chức, trị, kinh tế – xã hội, tài quản lý khác Hệ thống ASXH hình thành phát triển đa dạng nhiều hình thức khác quốc gia, giai đoạn lịch sử, BHXH trụ cột Đạo luật ASXH (Social Security) giới Đạo luật năm 1935 Mỹ Đạo luật quy định thực chế độ bảo vệ tuổi già, chế độ tử tuất, tàn tật trợ cấp thất nghiệp Thuật ngữ ASXH thức sử dụng Đến An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già năm 1941, Hiến chương Đại Tây Dương sau Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thức dùng thuật ngữ công ước quốc tế ASXH tất nước thừa nhận quyền người Nội dung ASXH ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 Trong Tun ngơn có viết: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng ASXH Quyền đặt sở thoả mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá cần cho nhân cách tự phát triển người…” Ngày 25/6/1952, Hội nghị toàn thể ILO thông qua Công ước số 102, gọi Công ước ASXH (tiêu chuẩn tối thiểu) sở tập hợp chế độ ASXH có tồn giới thành phận c Bản chất An sinh xã hội: ASXH thể truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương cộng đồng Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn cộng đồng nhân tố để ổn định phát triển xã hội Sự san sẻ cộng đồng, giúp đỡ người bất hạnh nhằm hoàn thiện giá trị nhân người, bảo đảm cho xã hội phát triển lành mạnh Là chế - công cụ phân phối lại thu nhập cá nhân xã hội theo chiều ngang (nam, nữ, già ,trẻ…) chiều dọc (giàu – nghèo) Là che chắn, bảo vệ thành viên xã hội trước rủi ro, biến cố bất lợi tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh quốc gia Thể rõ ràng quyền người LHQ công nhận- Chủ nghĩa nhân văn – nhân đạo: nhà nước xã hội giúp đỡ người gặp rủi ro => Tạo động lực cho họ đoàn kết cộng đồng - ASXH gồm sách: BHXH, CTXH, UĐXH, XĐ-GN, QDP a Vai trò, ý nghĩa An sinh xã hội: Vai trò An sinh xã hội: Vai trò, ý nghĩa an sinh xã hội Vai trò an sinh xã hội Khi đánh giá vai trò ASXH, Ngân hàng Thế giới cho rằng, hệ thống ASXH thiết kế tốt góp phần quan trọng vào phát triển quốc gia Thông qua An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già hệ thống ASXH, Nhà nước tiến hành phân phối lại thu nhập cho người nghèo người dễ bị tổn thương, nhanh chóng tác động lên nghèo đói bất bình đẳng xã hội Trên sở phân tích vị trí ASXH hệ thống sách kinh tế - xã hội, ASXH có vai trò sau:  Đối với xã hội: + Hệ thống ASXH cấu phần quan trọng chương trình xã hội quốc gia cơng cụ quản lý nhà nước thông qua hệ thống luật pháp, sách chương trình ASXH Mục đích giữ gìn ổn định xã hội - kinh tế - trị đất nước, đặc biệt ổn định xã hội, giảm bất bình đẳng, phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội; tạo nên đồng thuận giai tầng, nhóm xã hội q trình phát triển ASXH trụ cột hệ thống sách xã hội Nó hướng đến bảo đảm mức sống tối thiểu cho người dân, bảo vệ giá trị thước đo trình độ phát triển nước trình phát triển hội nhập + Bảo đảm ASXH tảng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thông qua việc áp dụng chế điều tiết, phân phối lại thu nhập khu vực kinh tế, vùng kinh tế nhóm dân cư, ASXH coi giá đỡ đảm bảo thu nhập cho người dân Hệ thống sách ASXH thiết kế sở nguyên tắc cơng bằng, đồn kết mức độ khác thể giá trị định hướng phát triển quốc gia Cách thức thiết kế hệ thống ASXH thể mơ hình phát triển xã hội, quan điểm lựa chọn đầu tư cho người + Hệ thống ASXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững thông qua việc "điều hoà”các "mâu thuẫn xã hội", đảm bảo xã hội khơng có loại trừ, điều tiết tốt hạn chế nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn bất ổn định xã hội Nhà nước thông qua sách ASXH để cân đối, điều chỉnh nguồn lực cho vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên phát triển hài hoà, giảm bớt chênh lệch vùng; mở rộng sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, hạn chế bất bình đẳng nhóm dân cư An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già Thông qua việc hoạch định thực sách ASXH, cho phép Chính phủ tiến hành lựa chọn mục tiêu tăng trưởng hiệu bền vững Một hệ thống ASXH lâu dài, đầy đủ thực mục tiêu tái phân phối xã hội, giải phóng nguồn lực dân cư  Đối với gia đình: Nếu hệ thống ASXH thiết kế hiệu tạo điều kiện cho gia đình đầu tư tốt cho tương lai Trong vai trò này, hệ thống ASXH khắc phục rủi ro tương lai, cho phép gia đình tiếp cận đến hội để phát triển Hệ thống ASXH góp phần hỗ trợ cho gia đình quản lý rủi ro Thơng qua chương trình ASXH, giúp cho gia đình đương đầu với giai đoạn khó khăn sống ASXH yếu tố bảo hiểm, cho phép gia đình lựa chọn sinh kế để phát triển Như vậy, hệ thống ASXH vừa bảo vệ cho thành viên xã hội vừa nâng cao khả tồn độc lập họ sống Ý nghĩa an sinh xã hội An sinh xã hội biện pháp sách xã hội báo quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường mà đối tượng người gặp rủi ro, bất trắc sống b Ý nghĩa an sinh xã hội An sinh xã hội biện pháp sách xã hội báo quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường mà đối tượng người gặp rủi ro, bất trắc sống An sinh xã hội vừa mang ý nghĩa mặt kinh tế, vừa có giá trị mặt xã hội, đặc biệt thể giá trị đạo đức cao đẹp tinh thần nhân đạo sâu sắc An sinh xã hội có ý nghĩa cụ thể sau: Thứ nhất, an sinh xã hội lấy người làm trung tâm, coi quyền người, bảo vệ người trước biến cố rủi ro xảy Con người vừa động lực phát triển xã hội, vừa mục tiêu việc xây dựng xã hội Trong tuyên 10 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già • Trên tồn cầu, có 47% nam giới cao tuổi 23,8% nữ giới cao tuổi tham gia vào lực lượng lao động • 30 năm trước đây, khơng có “nền kinh tế già” mà tiêu dùng người cao tuổi nhiều giới trẻ Năm 2010, có 23 kinh tế già đến năm 2040, số tăng lên 89 • Trên tồn giới, có 46% người từ 60 tuổi trở lên bị khuyết tật Có 250 triệu người cao tuổi bị khuyết tật vừa đến khuyết tật nặng Dự tính tổng số người trí nhớ tồn giới 35,6 triệu người 20 năm số tăng gấp đôi, đạt 65,7 triệu người năm 2030 Trong số 1.300 nam giới phụ nữ cao tuổi tham gia buổi thảo luận, tọa đàm theo nghiên cứu: • 43% người cho biết họ lo sợ bạo lực cá nhân • 49% người tin họ đối xử cách kính trọng • 61% người sử dụng điện thoại di động • 53% người cho biết họ gặp khó khăn khó khăn việc chi trả dịch vụ • 44% người nhận định tình trạng sức khỏe họ ổn • 34% người cho biết họ gặp khó khăn khó khăn việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe họ cần Già hoá dân số, vấn đề toàn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm, xu hướng già hoá dân số mang tính lâu dài khơng thể đảo ngược Già hố dân số diễn mạnh mẽ, kéo theo nhiều vấn đề kinh tế-xã hội cần phải giải Già hóa dân số khơng phải gánh nặng làm cho gánh nặng kinh tế xã hội trở nên trầm trọng khơng có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng Những thách thức già hố dân số nước ta lớn, đa dạng vượt qua giải pháp đơn lẻ ngắn hạn Vì vậy, cần có giải pháp, sách đặc biệt an sinh cho người cao tuổi nhằm chăm sóc, phát huy tài trí tuệ họ 32 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già Mƣời hoạt động ƣu tiên nhằm tận dụng tối đa hội dân số già hóa: Nhận thức tính tất yếu già hóa dân số cần thiết phải chuẩn bị cách đầy đủ tất đối tác liên quan (các quan phủ, tổ chức xã hội dân sự, khu vực tư nhân, cộng đồng gia đình) số lượng người cao tuổi ngày gia tăng Điều phải thực thông qua nâng cao nhận thức, tăng cường lực quốc gia địa phương, xây dựng cải tổ trị, kinh tế xã hội cần thiết để giúp xã hội thích ứng kịp thời với giới già hóa Đảm bảo tất người cao tuổi hưởng sống tơn trọng bảo đảm, tiếp cận đến dịch vụ xã hội y tế thiết yếu có thu nhập tối thiểu thông qua việc thực sàn an sinh xã hội quốc gia đầu tư xã hội khác làm tăng tính tự chủ độc lập người cao tuổi, phòng tránh đói nghèo góp phần già hóa cách mạnh khỏe Các hành động cần dựa tầm nhìn dài hạn, hỗ trợ cam kết trị mạnh mẽ nguồn có ngân sách đảm bảo nhằm ngăn ngừa tác động tiêu cực xảy thời điểm khủng hoảng có thay đổi quyền Hỗ trợ cộng đồng gia đình xây dựng mạng lưới hỗ trợ cho người cao tuổi già yếu có dịch vụ chăm sóc lâu dài cần thiết, thúc đẩy sống tuổi già mạnh khỏe, động địa phương nhằm đảm bảo già hóa chỗ Đầu tư cho giới trẻ ngày thông qua đẩy mạnh thói quen sức khỏe lành mạnh, đảm bảo hội giáo dục việc làm, tiếp cận dịch vụ y tế bao phủ an sinh xã hội cho tất người lao động nguồn đầu tư tốt nhằm cải thiện sống hệ người cao tuổi tương lai Cần phải đẩy mạnh hội việc làm linh hoạt phù hợp, hội học tập đào tạo thường xuyên lâu dài nhằm thúc đẩy hội nhập người cao tuổi thị trường lao động hệ Hỗ trợ nỗ lực quốc tế nước để tiến hành nghiên cứu so sánh già hóa, nhằm đảm bảo cung cấp số liệu chứng có tính nhạy cảm giới văn hóa cho q trình xây dựng sách 33 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già Lồng ghép vấn đề già hóa vào tất sách giới ngược lại lồng ghép vấn đề giới vào sách già hóa, có tính đến nhu cầu cụ thể phụ nữ nam giới cao tuổi Đảm bảo già hóa nhu cầu người cao tuổi tính đến tất chương trình sách phát triển cấp quốc gia Đảm bảo già hóa nhu cầu người cao tuổi tính đến đáp ứng người cấp quốc gia, kế hoạch làm giảm tác động thích nghi với biến đổi khí hậu, chương trình quản lý ứng phó với thiên tai Đảm bảo vấn đề già hóa phản ảnh cách đầy đủ chương trình phát triển sau năm 2015, bao gồm việc xây dựng mục tiêu số cụ thể 10.Xây dựng sở văn hóa già hóa dựa quyền; thay đổi quan niệm thái độ xã hội già hóa người cao tuổi, nhìn nhận người cao tuổi khơng phải từ góc độ người nhận trợ cấp xã hội mà thành viên có đóng góp tích cực xã hội Để thực điều này, bên cạnh vấn đề khác, cần phải hành động để xây dựng công cụ quốc tế quyền người, đưa công cụ vào luật sách quốc gia, có biện pháp cứng rắn để đối phó với hành vi phân biệt đối xử người cao tuổi nhìn nhận người cao tuổi chủ thể tự chủ Đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp tuổi già: Căn pháp lý: Nghị đinh 136/2013/NĐ-CP Chính phủ Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng 10 năm 2003 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội có nêu: Đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng người cao tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng; 34 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già b) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định Điểm a Khoản mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng; c) Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng Như vậy, người công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên thuộc trường hợp nêu hưởng trợ cấp hàng tháng Nghị định quy định có đối tượng bảo trợ xã hội Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế, bao gồm: Đối tượng 1, 2, nêu trên; người đơn thân nghèo; người khuyết tật nặng người khuyết tật đặc biệt nặng; người từ đủ 80 tuổi trở lên hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác mà chưa cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí Cơng ước 102 năm 1952 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội: Điều 26 Trường hợp bảo vệ tình trạng sống lâu độ tuổi quy định Độ tuổi quy định khơng q 65 Tuy nhiên, quan có thẩm quyền ấn định độ tuổi cao hơn, xét theo khả làm việc người cao tuổi nước Pháp luật quy định quốc gia đình trợ cấp người thụ hưởng tiến hành hoạt động có thu nhập quy định, giảm bớt trợ cấp có tính chất đóng góp thu nhập người vượt mức quy định giảm bớt trợ cấp khơng có tính chất đóng góp thu nhập hay phương tiện sinh sống khác người đó, hai thứ cộng lại, vượt mức quy định Điều 27 Những người bảo vệ phải bao gồm: a) loại làm cơng ăn lương quy định, tổng số chiếm 50% tồn người làm cơng ăn lương; 35 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già b) loại quy định dân số hoạt động kinh tế, tổng số chiếm 20% tồn người thường trú; c) người thường trú mà phương tiện sinh sống trường hợp bảo vệ xảy không vượt giới hạn quy định theo Điều 67; d) hoặc, có tuyên bố để áp dụng Điều 3, phải bao gồm loại làm công ăn lương quy định, tổng số chiếm 50% tồn người làm công ăn lương làm việc doanh nghiệp công nghiệp sử dụng 20 người trở lên Điều 28 Trợ cấp chế độ chi trả định kỳ theo mức tính sau: a) theo quy định Điều 65 Điều 66, người bảo vệ người làm công ăn lương nhựng loại dân số hoạt động; b) theo quy định Điều 67, người bảo vệ người thường trú mà phương tiện sinh sống trường hợp bảo vệ xảy ra, không vượt giới hạn quy định Điều 29 Khi xảy trường hợp bảo vệ, trợ cấp nêu Điều 28, phải bảo đảm cho: a) người bảo vệ mà trước trường hợp bảo vệ xảy theo quy tắc quy định, có thâm niên gồm 30 năm đóng góp hay làm việc, 20 năm thường trú; b) nguyên tắc hoạt động bảo vệ, bảo bảo đảm cho người bảo vệ có thâm niên đóng góp theo quy định, người đó, suốt độ tuổi lao động, đóng góp đạt số đóng góp trung bình hàng năm theo quy định Nếu việc trợ cấp nêu Đoạn tùy thuộc vào việc có khoảng thời gian đóng góp làm việc tối thiểu, phải bảo đảm trợ giảm bớt cho: 36 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già a người bảo vệ nào, trước trường hợp bảo vệ xảy theo quy tắc định, có thâm niên 15 năm đóng góp làm việc; b nguyên tắc hoạt động bảo vệ, phải bảo đảm cho người bảo vệ có thâm niên đóng góp theo quy định, người đó, suốt độ tuổi lao động, đóng góp đạt nửa số đóng góp trung bình hàng năm quy định theo khoảng b) Đoạn 2, Điều Những quy định Đoạn 1, Điều này, coi thỏa mãn, trợ cấp tính theo Phần XI theo tỷ lệ phần trăm thấp 10 đơn vị so với tỷ lệ ghi Biểu kèm theo phần cho đối tượng thụ hưởng đủ tiêu chuẩn, bảo đảm cho người bảo vệ nào, theo quy tắc định, có 10 năm đóng góp hay làm việc, có năm thường trú Tỷ lệ phần trăm ghi Biểu kèm theo Phần XI giảm bớt theo mức phần trăm, thâm niên để hưởng trợ cấp tương ứng với mức phần trăm giảm bớt 10 năm đóng góp làm việc, 30 năm đóng góp làm việc Nếu thâm niên 15 năm trợ cấp giảm bớt cấp theo Đoạn 2, Điều Nếu trợ cấp nêu Đoạn 1,3 4, Điều này, tùy thuộc vào việc có khoảng thời gian đóng góp làm việc tối thiểu, phải bảo đảm trợ cấp giảm bớt theo điều kiện quy định, cho người bảo vệ cao tuổi quy định cho phép áp dụng Phần Cơng ước bắt đầu có hiệu lực, khơng có đủ điều kiện quy định theo Đoạn 2, Điều này, việc trợ cấp phù hợp với quy định Đoạn 1, 4, Điều này, trả cho người độ tuổi cao so với độ tuổi bình thường Điều kiện đƣợc hƣởng trợ cấp tuổi già, mức trợ cấp thời gian trợ cấp: - Thông thường để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội người hưởng bảo hiểm phải đảm bảo số điều kiện định Tùy chế độ bảo hiểm cụ thể mà điều kiện hưởng khác nhìn chung vào mức đóng góp người tham gia bảo hiểm Đối với chế độ bảo hiểm hưu trí, điều kiện quan trọng để người lao động hưởng bảo hiểm thời gian đóng tuổi đời Do vậy, phải đến mức độ tuổi có khoảng thời gian đóng bảo hiểm định người lao động nghỉ hưu hưởng trợ cấp Về nguyên tắc, chế độ bảo hiểm hưu trí chế độ bảo hiểm dành cho người già khơng 37 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già tham gia quan hệ lao động nữa, đến hết tuổi lao động người lao động hưởng chế độ + Độ tuổi tuổi nghỉ hưu theo luật định thay đổi theo quốc gia, thời kỳ nhóm đối tượng lao động cụ thể ILO khuyến cáo nước thành viên tham gia Công ước số 102 quy định độ tuổi nghỉ hưu không 65 tuổi + Tùy theo điều kiện nhân khẩu, kinh tế xã hội khả làm việc người cao tuổi quốc gia mà quy định độ tuổi nghỉ hưu cao + Độ tuổi nghỉ hưu phải hạ thấp người lao động làm công việc nặng nhọc độc hại - Nếu người thụ hưởng chế độ tuổi già tiến hành hoạt động mạng lại thu nhập bị đình trợ cấp Nếu thu nhập vượt mức quy định quy định giảm bớt trợ cấp A Chế độ hƣu trí bắt buộc: Chế độ hưu trí hàng tháng: 1.1Chế độ hưu trí hàng tháng đầy đủ: Theo quy định pháp luật Việt Nam, điều kiện chung để hưởng chế độ hưu trí là: lao động nam đủ 60 tuổi, lao động nữ đủ 55 tuổi có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên Tuổi nghỉ hưu giảm tối đa tuổi, cụ thể 55 tuổi đến 60 tuổi lao động nam, 50 tuổi đến 55 tuổi lao động nữ trường hợp người lao động đủ 15 năm làm nghề cơng việc nặng nhọc độc hại; có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0.7 trở lên Đối với người việc lực lượng vũ trang nhân dân giảm năm tuổi đời so với người lao động khu vực dân (Điều 50 Luật BHXH) - Ở Mỹ, độ tuổi nghỉ hưu hai giới 65 tuổi, Anh độ tuổi nghỉ hưu nam 65 tuổi nữ 60 tuổi, Nhật tuổi nghỉ hưu nam 60 tuổi nữ 55 tuổi Hiện tuổi thọ trung bình người dân tăng lên nên số đất nước có xu hướng tăng tuổi nghỉ hưu người lao động áp dụng chế độ hưu trí mềm dẻo với biện phát khơng thức khuyến khích người lao 38 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già động tiếp tục làm việc nghỉ hưu muộn Về quy định phát luật Việt Nam tuổi nghỉ hưu tương đồng với pháp luật nước giới Tuy nhiên, thực tế khu vực sản xuất kinh doanh, người lao động làm công việc nặng nhọc độc hại, tuổi nghỉ hưu giảm xong nhiều người lao động khó thể tiếp tục làm việc đến đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định pháp luật 1.2 Chế độ hưu trí hàng tháng với mức thấp hơn: Theo quy định pháp luật hành, người lao động thuộc trường hợp sau hưởng hưu trí hàng tháng với mức lương thấp hơn: - Nam từ đủ 50 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên - Người lao động đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành Chế độ hưu trí lần: Theo pháp luật quy định, người lao động nghỉ việc không đủ điều kiện tuổi đời thời gian đóng bảo hiểm hay để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng tùy trường hợp mà họ hưởng trợ cấp lần, chờ đủ tuổi nghỉ hưu để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng bảo lưu thời gian đóng BHXH đến có điều kiện tiếp tục đóng bảo hiểm Điều khơng phụ thuộc vào tuổi đời, thời gian đóng BHXH người lao động mà vào nguyện vọng thân họ B Mức trợ cấp thời gian trợ cấp: - Mức trợ cấp: + Là số tiền mà người lao động tham gia BHXH nhận nghỉ hưu phụ thuộc vào thời gian họ tham gia BHXH + Trợ cấp tuổi già định kỳ áp dụng người lao động có thâm niên tham gia BHXH (hoặc thâm niên công tác) 30 năm 15 năm + Mức hưởng trợ cấp quy định theo tỷ lệ định so với thu nhập trước người lao động tối thiểu 40% 39 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già + Các trường hợp có thời gian tham gia BHXH thời gian lao động thực tế ngắn, bị giảm mức trợ cấp Mức giảm phụ thuộc vào thâm niên 1.1 Chế độ hưu trí hàng tháng: Mức hưởng bảo hiểm hưu trí hàng tháng tính sở thời gian đóng BHXH mức bình quân tiền lương tiền lương tháng làm sở đóng BHXH Điều 52 Luật BHXH quy định mức bảo hiểm cao 75% mức bình qn tiền lương hàng tháng làm đóng bảo hiểm nhằm đảm bảo công lao động nữ nam hưu lao động nữ hưu sớm lao động nam năm Do vậy, lao động nữ đủ 55 tuổi đủ 25 năm đóng BHXH hưởng mức lương hàng tháng tối đa lao động nam 60 tuổi có 30 năm đóng BHXH Với mức hưởng bảo hiểm hưu trí hồn tồn phù hợp với ngun tắc mức hưởng BHXH không cao tiền lương người lao động làm việc không thấp mức BHXH tối thiểu VD: Ngày 20/07/2008 ông A 60 tuổi, làm việc doanh nghiệp B từ năm 195, ơng tham gia đóng BHXH đầy đủ suốt trình làm việc nay, giả sử mức lương bình qn tháng ơng 1.5 triệu động Hỏi chế độ bảo hiểm hưu trí ơng giải nào? Theo điều 50 52 Luật BHXH quy định Thông tư 03/2007/BLĐTBHXH ơng A đủ tuổi để hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí (đối với nam 60 tuổi) ơng có thời gian đóng bảo hiểm 23 năm (đủ 20 năm trở lên) nên ông A hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng Mức lương hưu hàng tháng ông A tính 45% mức bình qn tiền lương đóng BHXH đóng BHXH tương ứng với 15 năm đóng BHXH sau thêm năm đóng bảo hiểm tính thêm 2% nam Như vậy, mức lương hưu hàng tháng ông A nhận là: + 15 năm đầu tính 45% + Từ năm thứ 16 đến năm thứ 23 năm, tính thêm x 2% = 16% Như vậy, tỉ lệ hưởng lương hưu hàng tháng ông A 45% + 16% = 61% + Mức bình quân tiền lương 1.500.000đ  Tiền lương hưu hàng tháng ông A nhận là: 61% x 1.500.000 = 1.050.000đ 1.2 Chế độ hưu trí hàng tháng với mức thấp hơn: 40 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già VD: Ông M làm việc điều kiện bình thường, có 20 năm đóng BHXH, bị suy giảm khả lao động 61%, nghỉ việc hưởng lương hưu 50 tuổi tháng - Tỉ lệ hưởng lương hưu tháng ông M tính 55% - Ơng M nghỉ việc hưởng lương hưu 50 tuổi tháng, tuổi nghỉ hưu ơng M tính 51 tuổi, ơng M nghỉ hưu trước tuổi 60 năm nên tỉ lệ hưởng lương hưu tính giảm 9%  Tỉ lệ hưởng lương hưu hàng tháng ông M : 55% - 9% = 46% Chế độ hưu trí lần: Mức bảo hiểm hưu trí lần tính theo thời gian đóng BHXH Cứ năm đóng BHXH tính 1.5 tháng mức tiền lương bình quân tháng làm đóng BHXH VD: Bà D đến đủ 55 tuổi, tham gia đóng BHXH 17 năm, mức lương trung bình bà triệu Theo quy định pháp luật, bà D đủ tuổi nghỉ hưu chưa đủ 20 năm đóng BHXH nên bà hưởng trợ cấp lần sau 17 năm x 1.5 x triệu = 51 triệu - Thời gian trợ cấp + Trợ cấp tuổi già chi trả định kỳ (hàng tháng, hàng tuần) số trường hợp cụ thể (ví dụ chưa đủ khoảng thời gian tham gia BHXH thời gian lao động tối thiểu theo quy định) chi trả trợ cấp theo lần định + Thời gian trợ cấp kéo dài người thụ hưởng trợ cấp tuổi già qua đời VI Nhận thức ASXH ngƣời nay: Nhận thức Đảng nhà nƣớc: Đối với nước ta, bảo đảm ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội chủ trương, nhiệm vụ lớn Đảng nhà nước, thể chất tốt đẹp chế độ ta có ý nghĩa quan trọng đến ổn định trị xã hội phát triển bền vững đất nước Trong nhiều thập kỉ qua, sở phát triển kinh tế xã hội, với chế độ không ngừng cải tiến tiền công,tiền lương nâng cao thu nhập cho người lao động Đảng nhà nước quan tâm chăm lo đến 41 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già ASXH phúc lợi cho người dân Ngay từ đại hội lần thứ Đảng ta xác định:”….Cải thiện đời sống vật chất văn hoá nhân dân thêm bước làm cho nhân dân ta ăn no mặc ấm, tăng thêm sức khoẻ có thêm nhà học tập, mở mang nghiệp phúc lợi công cộng xây dựng đời sống nông thôn thành thị…” Những năm sau khó khăn thiếu thốn Đảng dành quan tâm đặc biệt đến ASXH phúc lợi xã hội Nhận thức quan điểm chế sách ASXH phúc lợi xã hội dần hồn thiện vào kì đại hội Đảng Đến đại hội lần thứ Đảng, chủ trương trở thành định hướng chiến lược để phát triển bền vững đất nước :” … Tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường ” Đại hội lần thứ 10 Đảng xác định :”… Xây dựng hệ thống ASXH đa dạng, thực hiên bảo hiểm y tế toàn dân ”, “ bước mở rộng cải thiện hệ thống ASXH để đáp ứng ngày tốt nhu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân xã hội, nhóm đối tượng sách, đối tượng nghèo.” Đặt trọng tâm vào cơng tác xố đói giảm nghèo với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội để nâng cao mức sông chung nhân dân, Đảng nhà nước tập trung đạo ban hành nhiều sách, chương trình dự án huy động nguồn lực toàn xã hội để trợ giúp người nghèo, giúp người nghèo vượt qua khó khăn, nghèo Các sách giải pháp xố đói giảm nghèo triển khai đồng phương diện: 1> giúp người nghèo tăng khả tiếp cận dịch vụ công cộng, y tế giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lí , nhà ở, sinh hoạt 2> Hỗ trợ phát triển thông qua sách bảo đảm sản xuất, tín dụng ưu đãi, khuyến nông – lâm – ngư, phát triển ngành nghề 3> Phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã, thơn, đặc biệt khó khăn Bước sang giai đoạn chiến lược mới, Đảng nhà nước tiếp tục coi bảo đảm ASXH phúc lợi xã hội nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên Dự thảo phát triển chiến lược kinh tế xã hội 2011-2020 xác định: Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hồ với tiến cơng xã hội, nâng cao không ngừng chất lượng sống nhân dân, phát triển hệ thống ASXH ngày mở rộng hiệu Tạo hội bình đẳng hưởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Quyết tâm cao Đảng Nhà nước với tiềm lực kinh tế đất nước nâng lên làm sở quan trọng để bảo đảm tốt ASXH phúc lợi 42 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già xã hội Tuy nhiên phải đương đầu với khơng khó khăn, thách thức: cơng xố đói giảm nghèo phải tập trung vào cùng, đối tượng khó khăn, phân khơng nhỏ nước chưa có nghề thiếu kĩ lao động, làm công việc chưa thật ổn định với tiền lương, tiền công bảo trợ xã hội thấp, rủi ro kinh tế xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sau rộng, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có xu hường tăng lên…tác động tiêu cực đến đời sống ASXH nhân dân, nên cần có nhận thức ASXH Nhận thức ngƣời dân: Việt Nam nước phát triển có phần lớn dân số sống nơng thôn với mức thu nhập thấp, đa phần người dân chưa có nhận thức đầy đủ xác hệ thống ASXH quyền lợi nghĩa vụ mà họ hưởng từ chế độ Một thực tế cho BHXH xuất nước ta thời gian dài phần lớn người dân có thu nhập thấp khơng ổn định nên không tham gia BHXH Mặc dù nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện phân người lao động chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, đặc biệt tỉ lệ tham gia phận người lao động khu vực ngồi nhà nước thấp Còn BHXH tự nguyện, đa số người tham gia người tham gia BHXH bắt buộc từ trước, số lao động khu vực phi thức, đặc biệt nơng dân nơng thơn, lao động trẻ chưa tham gia nhiều, phần nhận thức tự nguyện chưa cao, lí thu nhập hàng tháng thấp nên khơng đủ điều kiện tham gia Bên cạnh cơng tác tun truyền BHXH chưa quan tâm mức nên không người dân lao động tự mà cán cơng chức Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ xác nội dung sách BHXH Ngồi cơng tác thực sách nhiều bất cập khiến cho người dân thiếu tin tưởng, số lượng tham gia vào loại hình chưa đơng Đó đứng phương diện người lao động đứng phương diện người sử dụng lao động, việc phổ cập ASXH nhiều hạn chế Việc tham gia BHXH cơng ty ngồi quốc doanh, doanh nghiệp quy mơ nhỏ tương đối thấp tình trạng trốn đóng BHXH, chế tài sử phạt lỏng lẻo người dân chưa nhận thức đầy đủ ,… Việc mở rộng hệ thống ASXH khu vực lao động phi 43 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già thức thực thơng qua chương trình BHXH, BHYT đối mặt với nhiều thách thức, riêng BHXH tự nguyện năm 2009 có khoảng 50.000 người tham gia Cho đến hệ thống ASXH Việt Nam mức sơ khai, độ bao phủ mỏng, sách ASXH chưa phân phối cách công bằng, đối tượng khu vực vùng sâu vùng xa, khu vực nông thôn chưa tiếp cận đầy đủ với sách ASXH Mặt khác thời gian dài, đặc điểm chế quản lí kinh tế xã hội, chế độ đảm bảo BHXH ASXH chăm lo cho công nhân – viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang, người đóng góp cho cách mạng chưa thực mở rộng bảo đảm cho nhân dân lao dộng toàn xã hội Phân đông người nghèo chưa tiếp cận chương trình ASXH, chưa có nhận thức hiểu biết chương trình Các chương trình cứu trợ, hệ thống dịch vụ xã hội, hình thức hỗ trợ dịch vụ khác chưa đến đơng đảo người dân, thiệt thòi thuộc người nghèo Tuy nhiên năm gần đây, Nhà nước ngày bảo đảm quan tâm tốt ASXH , nhằm nâng cao chất lượng cho sống người dân Ngồi việc ban hành hình thức bảo hiểm, hàng loạt quỹ hỗ trợ xã hội khác hình thành phát triển như: Quỹ hỗ trợ tuổi già, quỹ hỏi thăm tổ chức kinh tế trị - xã hội, quỹ hỗ trợ thiên tai cứu đói lúc giáp hạt, Quỹ bảo trợ dự phòng… Các quỹ phát huy tác dụng việc bảo đảm ASXH cho người dân giúp người dân vượt qua khó khăn trước mắt bước ổn định sống Từ tầm quan trọng nhận thức ASXH nhân dân bước nâng cao Mặt khác , thu nhập người dân ngày cải thiện, chất lượng sống ngày nâng lên, người dân ý thức tâm quan trọng ASXH Vì thời gian gần tỉ lệ người tham gia BHXH ngày tăng Từ thực tế trên, Nhà nước sách nâng cao ASXH, phải có biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền ASXH đến đông đảo người dân để giúp người dân nhận thức nâng cao nhận thức ASXH, từ phối hợp với Nhà nước để công tác ASXH ngày hiệu Trách nhiệm, chế giám sát quản lí nhà nƣớc, quyền: 44 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già Hội nghị Trung ương (khóa XI) Đảng Nghị “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020”, đặc biệt nhấn mạnh tới an sinh xã hội Cùng với việc nêu hạn chế, yếu việc giải vấn đề xã hội, thực sách xã hội an sinh xã hội, nghị xác định quan điểm bản, có tác dụng ý nghĩa đạo thực lâu dài Trong đó, nghị nhấn mạnh, bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cấp, ngành, hệ thống trị trách nhiệm tồn xã hội Các sách ưu đãi người có cơng an sinh xã hội phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khả cân đối, huy động nguồn lực đất nước thời kỳ; ưu tiên người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện; phải bảo đảm cơng bền vững có tính chia sẻ nhóm dân cư hệ hệ, Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức thực sách ưu đãi người có cơng an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia; đồng thời tạo điều kiện để người dân nâng cao khả tự bảo đảm an sinh Tăng cường hội nhập quốc tế để có thêm nguồn lực, kinh nghiệm việc xây dựng thực sách an sinh xã hội Những quan điểm đạo nêu trên, Nhà nước bước thể chế hóa thành luật sách để thực sống, tập trung vào nhiệm vụ: việc làm, thu nhập, giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp chung, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm; hoàn thiện sách, pháp luật chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội; bảo đảm giáo dục, y tế, nhà tối thiểu, hướng trực tiếp vào người nghèo, hộ nghèo; tăng cường thông tin truyền thông đến người dân nghèo, vùng nghèo, vùng khó khăn… Đây xem nỗ lực đầy trách nhiệm Đảng, Nhà nước việc thực an sinh xã hội, nhằm phục vụ tốt sống nhân dân, tạo động lực phát triển xã hội 45 An sinh xã hội_Trợ cấp tuổi già TỔNG KẾT: An sinh xã hội, coi hợp phần hệ thống vấn đề xã hội, nữa, hợp phần bật, trội hệ thống Thực an sinh xã hội thực tiền đề ổn định, thực điều kiện phát triển An sinh xã hội số báo cáo xác thực vấn đề bảo đảm ổn định tích cực, lành mạnh phát triển bền vững mà thước đo nhân văn xã hội phát triển bền vững phát triển bền vững người Cắt nghĩa An sinh xã hội cách trực tiếp thực chất an tồn, độ an toàn sống người An ninh an toàn vừa nội dung lại vừa điều kiện bảo đảm an sinh xã hội Giải kịp thời, đắn, hợp lý, công vấn đề xã hội an sinh xã hội điều kiện tối cần thiết quan trọng để giữ vững ổn định, đoàn kết đồng thuận xã hội, để bảo đảm thúc đẩy phát triển bền vững Những nhận thức dần bước định hình lý luận đổi Việt Nam bước thực chương trình, sách quốc gia Nhà nước Chính phủ Việt Nam Hệ mục tiêu đổi thể rõ định hướng phát triển An sinh xã hội quốc gia: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Như vậy, thời gian qua, An sinh xã hội, đặc biệt vấn đề trợ cấp tuổi già (chế độ hưu trí), đem lại nhiều lợi ích cho tầng lớp dân cư xã hội tồn Thế giới, có Việt Nam Tuy nhiên, để tận dụng tối lợi ích trợ cấp người già đối mặt với thách thức, khó khăn việc phổ cập ý nghĩ tới tồn thể xã hội vấn đề nan giản toàn nhân loại Vì vậy, hiểu rõ chất chức Chế độ hưu trí khơng cần thiết cho Chính phủ quốc gia mà cho nhận thức nhân người Mong rằng, tiểu luận chúng em góp phần nhỏ bé vào vấn đề nâng cao nhận thức An sinh xã hội trợ cấp tuổi già cho toàn xã hội Tuy cố gắng làm rõ vấn đề trợ cấp tuổi già xã hội, hiểu biết hạn hẹp, nguồn tài liệu chun mơn ỏi nên chắn tiểu luận chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyến định Rất mong nhận cộng tác, đóng góp ý kiến giảng viên quý bạn đọc để tiểu luận hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! 46 ... luật an sinh xã hội Việt Nam cần thiết Vì nguyên mà An sinh xã hội, đặc biệt trợ cấp tuổi già, vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Và để tìm hiểu rõ vấn đề này, nhóm em nghiên cứu an sinh xã hội -trợ. .. BHXH trợ cấp cho chế độ sau: 15 An sinh xã hội _Trợ cấp tuổi già - Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thất nghiệp - Trợ cấp tuổi già - Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp. .. sát quản lí nhà nước, quyền 44 An sinh xã hội _Trợ cấp tuổi già I Phân tích tổng quan An sinh xã hội: Quan niệm An sinh xã hội: a Quan niệm An sinh xã hội giới: Trong thực tiễn, đa dạng nội

Ngày đăng: 03/01/2020, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan