1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 30-50 hóa 9

50 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 472,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành - Tính chất hóa học của nhôm và sắt. kỹ năng về thực hành hoá học A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với oxi. - Sắt tác dụng với lưu huỳnh. - Nhận biết kim loại nhôm và sắt. 2.Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3.Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học. B.PHƯƠNG PHÁP Thí nghiêm,trực quan C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị của GV: -Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt, bật lửa. -Hoá chất: H 2 O, KClO 3 , NaOH, S, Fe, Al 2.Chuẩn bị của HS: Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học Al, Fe. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: II.Kiểm tra bài cũ: (vừa thực hành vừa kiểm tra) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Ở chương kim loại các em đã dược tìm hiểu tính chất hoá học của 2 kim loại điển hình là Al và Fe để thấy rỏ hơn về tính chất của 2 kim loại này, hôm nay chúng ta sẽ thực hành về tính chất hoá học của nó 2.Phát triễn bài: a.Hoạt động 1: (9 phút) I.Tác dụng của nhôm với ôxi. -GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm: -Dụng cụ: Ống pipep, đèn cồn, bìa giấy, bật lửa, -Hoá chất: Bột nhôm (Al). -HS lấy ra các dụng cụ và hoá chất. -GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy khoãng ½ thìa café Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp nhẹ cho bột nhôm rơi xuống trên ngọn lửa đèn cồn, chú ý để óng giọt nghiêng 1 góc 45 0 . -HS tiến hành làm: Chú ý vừa làm vừa quan sát hiện tượng, giải thích cấ hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ. -GV chốt lại: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với Ôxi có trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. t o PTPƯ: 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 a.Hoạt động 2: (9 phút) I.Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. - GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm: -Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn -Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh. -Tiến hành: Trộn bột S với bột Fe theo tỉ lệ về thể tích khoãng 1 : 2,5 cho vào ông nghiệm 1 thìa nhỏ hổn hợp bột S và Fe, kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm cho đến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra. +GV cho HS làm TN và quan sát các hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ. (GV hướng dẫn cụ thể cho các nhóm) -GV chốt lại kết quả: Fe tác dụng mạnh với S, hổn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt. t o PTPƯ: Fe + S → FeS b.Hoạt động 3 (9 phút) III. Nhận biết kim loại Al và Fe. *Yêu cầu: Có 2 bột kim loại là: Sắt, nhôm đựng trong 2 lọ khác nhau (không có nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. - GV yêu cầu HS lấy các dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bột kim loại Al và Fe trong 2 lọ riêng biệt, dung dịch NaOH. ?Để nhận biết 2 loại bột trên ta dựa vào tính chất hoá học nào để nhận biết. - HS trả lời: GV bổ sung thêm sau đó nêu cách tiến hành đồng thời hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nhận biết. - Tiến hành nhận biết: Cho 1 ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm, cho tiếp 2-3ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều nhẹ, để ống nghiệm trên giá ống nghiệm. - GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét để nhận biết đâu là Al, Fe. - Sau khi nhận biết xong GV cho HS ghi ra nhãn dán vào lọ Al, Fe. IV.Củng cố: (15 phút) -GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu: ST T Tên TN Mục tiêu Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ 1 2 V.Dặn dò: (1 phút) -Về nhà ôn lại các tính chất hoá học của kim loại, tính chất hoá học của ôxi, hiđrô ở lớp 8. Xem trước bài tính chất chung của phi kim. - HS dọn dẹp phòng thực hành.  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30 ChươngIII: PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Bài: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Trạng thái tự nhiên, một số tính chất hóa học của phi kim Tính chất vật lí và hóa học của phi kim A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí của phi kim. - Tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi. - Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim. 2.Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của phi kim. - Viết một số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim. - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học, cẩn thận với hoá chất. B.PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị các hoá chất và dụng cụ điều chế cho trong phòng thí nghiệm để làm thí nghiệm với H 2 . 2.Chuẩn bị của HS: -Ôn tập tính chất hoá học của KL, tính chất hoá học của H 2 và O 2 học ở lớp 8. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: II.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (2 phút) -Như các em đã biết hiện nay chúng ta đã tìm được khoãng gần 110 NTHH trong đó có gần 90 NTHH chúng ta đã biết là kim loại. Còn lại gần 20 NTHH là phi kim có những t/c vật lý gì? Chúng thể hiện các tính chất hoá học ra sao? 2.Phát triễn bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức a. Hoạt động 1: (4 phút) I. Phi kim có những tính chất vật lý gì? -GV cho HS đọc ở SGK - lớp chú ý. ? Nêu những t/c vật lý mà PK có được? ? Lấy các ví dụ minh hoạ cho các t/c đó? - Ở điều kiện thường PK tồn tại 3 trạng thái. + Rắn: (C, P, Si ); Lỏng (Br 2 ); Khí (N 2 , H 2 , O 2 , Cl 2 ) - Phần lớn không dẫn điện, nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp b. Hoạt động 2: (32 phút) II. Phi kim có những tính chất hoá học nào: ?KL có những tính chất hoá học nào? Từ đó hãy cho biết PK có những t/c hoá học nào? -Nếu O 2 + KL tạo thành sản phẩm gì? -Nếu các PK khác + KL tạo thành sp gì? -1 HS lên bảng viết các PTPƯ, lớp nhận xét, sửa sai. ?Các em đã biết PK nào tác dụng với H 2 ? -GV tiến hành làm TN như ở SGK→ hướng dẫn HS quan sát ⇒ Có hiện tượng gì xảy ra? (Chú ý màu sắc, sự thay đổi quỳ tím) -1 HS lên bảng viết PTPƯ, lớp nhận xét. -GV: Ngoài ra các PK khác như: S, C, Br 2 + H 2 → Các hợp chất khí: CH 4 , H 2 S, HBr -Qua t/c trên ta có kết luận gì? -Ở lớp 8 các em đã học t/c hoá học của oxi vậy em nào nhớ O 2 t/d được với những phi kim nào? Viết PTPƯ? -GV thông báo mức độ hoá học của PK. -GV lấy một số ví dụ: + Cặp PK: Cl 2 , S + Fe → Cl 2 > S Cl 2 , F 2 + H 2 → F 2 > Cl 2 . 1. Tác dụng với kim loại: - Nhiều PK + KL → Muối. t 0 Ví dụ: 2Na + Cl 2 → 2NaCl t 0 Fe + S → FeS - Oxi + KL → Oxit t 0 Ví dụ: O 2 + 2Cu → 2CuO t 0 2O 2 +3 Fe → Fe 3 O 4 2. Tác dụng với Hiđro: + Oxi + H 2 → Hơi nước. t 0 O 2 + 2H 2 → 2H 2 O + Clo tác dụng với hiđro: TN: Đốt khí H 2 đưa vào lọ đựng khí Cl 2 cho thêm nước rồi cho thêm quỳ tím. -Hiện tượng: H 2 cháy trong khí Cl 2 → màu vàng lục biến mất, QT hoá đỏ ⇒ có PƯ -Nhận xét: Khí Cl 2 PƯ mạnh với H 2 . PTPƯ: t 0 Cl 2 + H 2 → 2HCl (Khí hiđro clorua) * Kết luận: (SGK) 3. Tác dụng với oxi: t 0 - S + O 2 → SO 2 . t 0 - 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 . * Nhiều PK + Oxi → Oxit axit 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim: - Mức độ hoạt động hoá học của PK mạnh hay yếu được xét căn cứ vào khả năng và mức độ PƯ của phi kim đó với KL và H 2 . + Phi kim mạnh: F 2 , Cl 2 , O 2 + Phi kim yếu hơn: S, P, C, Si IV.Củng cố: (4 phút) Bài tập 1:Viết các PTPƯ giữa các chất cho sau đây: a) Khí clo và hiđro. b) Lưu huỳnh và oxi. c) Bột sắt và bột lưu huỳnh. d) Cacbon và oxi. e) Khí hiđro và lưu huỳnh. Bài tập 2: đốt cháy hoàn toàn 16 g S trong bình đựng khí oxi thu được SO 2 a, Tính thể tích oxi cần dùng. b, Tính khối lượng SO 2 thu được. HD: Viết PTHH Tính số mol S Tính số mol O 2 và SO 2 Tính thể tích và khối lượng theo yêu cầu. V.Dặn dò: (2 phút) -Học bài cũ. Làm các bài tập: 2,3,5,6 (SGK - 76) -Xem trước bài mới “Clo” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31 CLO (tiết 1) (KHHH: Cl; CTHH: Cl 2 ; NTK: 35,5) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Tính chất vật lí và hóa học của phi kim Tính chất vật lí và hóa học của clo. A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí của clo. - Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh. 2.Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của clo và viết các phương trình hoá học. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy mầu của clo ẩm. - Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu chuẩn. 3.Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo. B.PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị của GV: -Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl 2 + Cu; Cl 2 + H 2 O; Cl 2 + NaOH; HCl + MnO 2 . 2.Chuẩn bị của HS: Ôn tập tính chất hoá học của phi kim, phiếu học tập. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?Phi kim có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) GV nêu vấn đề: Ở bài trước các em đã biết 1 số tính chất của PK. Clo là 1 nguyên tố PK. Vậy clo có đầy đủ tính chất của PK không? Ngoài ra clo còn có tính chất nào khác không 2.Phát triễn bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức a. Hoạt động 1: (5 phút) I. Tính chất vật lý: -GV cho HS quán sát bình đựng khí clo. -Hướng dẫn HS q/s trạng thái, màu sắc - Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc. Nặng gấp 2,5 lần không khí. - Ở nhiệt độ 20 0 C 1V H 2 O hoà tan 2,5V Cl 2 . → Nhận xét. ?Clo có nhưng tính chất vật lý nào? Lưu ý : khi điều chế clo phải ở nơi thoáng khí và phải an toàn. -Gọi 1 HS đọc thông tin SGK. - Là chất khí độc. b. Hoạt động 2: (28 phút) II. Tính chất hoá học: -GV: Liệu clo có những tính chất hoá học của phi kim hay không? -GV làm các thí nghiệm: Cl 2 + Cu. ?Nêu tính chất hoá học của PK hãy dự đoán tính chất hoá học của clo? -Gọi 1 HS lên viết các PTPƯ? -Qua các tính chất trên rút ra kết luận gì về tính chất của clo? -GV: Ngoài 1 số t/c của PK→ Cl 2 còn có tính chất hoá học nào khác? Sang phần 2. -GV làm TN: Cl 2 + H 2 O → hướng dẫn HS q/s màu sắc, nhận xét về mùi của nước clo - Quì tím. ?Vì sao có hiện tượng trên? -1 HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung. -GV thông báo: PƯ trên là PƯ thuận nghịch. -GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. -GV làm TN biểu diễn Cl 2 + NaOH → hướng dẫn HS q/s màu sắc, trạng thái của khí clo và quì tím. ?Có nhận xét gì? Dự đoán sp tạo thành? ?giải thích hiện tượng - Viết PTPƯ? - GV thông báo hỗn hợp NaCl và NaClO. 1. Clo có những t/c hh của PK không? a. Tác dụng với kim loại: → Muối clorua. t 0 3Cl 2 + 2Fe → 2FeCl 3 . t 0 Cl 2 + Cu → CuCl 2 . b. Tác dụng với H 2 : → Khí hiđrrô clorua. t 0 Cl 2 + H 2 → 2HCl * Kết luận: SGK 2. Clo còn có t/c hoá học nào khác: a. Tác dụng với nước: * TN: Clo vào cốc nước → quí tím vào dd thu được. * Hiện tượng: DD clo có màu vàng lục, mùi hắc. Quì tím → Đỏ ⇒ Mất màu. PTPƯ: Cl 2 + H 2 O HCl + HClO * Nước clo là dd hỗn hợp: Cl 2 , HCl, HClO vàng lục, mùi hắc của khí clo. Quì tím mất màu do tác dụng ôxi hoá mạnh của axit Hipôclorơ HClO. b. Tác dụng với dung dịch NaOH: * TN: Dẫn khí Cl 2 vào ống nghiệm đựng dd NaOH. Nhỏ 1-2ml dd lên giấy quì tím. * Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu. Quì tím mất màu. PTPƯ: Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O - Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl và NaClO (Natri hipoclorit) → gọi là nước giaven ⇒ Có tính tẩy màu như HClO vì NaClO là chất ôxi hoá mạnh. IV.Củng cố: (3 phút) -Viết PTPƯ khi cho Clo, S, O 2 phản ứng với Fe ở nhiệt độ cao? Cho biết hoá trị của Fe trong những hợp chất tạo thành? - Tính khối lượng clo tham gia phản ứng với đồng biết sau phản ứng tạo thành 12,5 g đồng(II) clorua. Hiệu suất phản ứng là 90% GV: hướng dẫn V.Dặn dò: (2 phút) -Học bài cũ- Làm các bài tập 4,5,6 (SGK). -Xem trước phần tiếp theo của bài Clo “Ứng dụng và điều chế”.  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 CLO (Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Tính chất vật lí và hóa học của clo Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức- ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2.Kỹ năng: -Biết dự đoán và kiểm tra tính chất hoá học của clo; Biết các thao tác những TN liên quan đến clo, viết được các PTHH; biết quan sát sơ đồ→Nêu ra ứng dụng. 3.Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo. B.PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị của GV: -Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl 2 + Cu; Cl 2 + H 2 O; Cl 2 + NaOH; HCl + MnO 2 . 2.Chuẩn bị của HS: Ôn tập tính chất hoá học của phi kim, phiếu học tập. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?Nêu tính chất hoá học của clo? Viết các PTPƯ minh hoạ? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (2 phút) Ở giờ học trước các em đã biết được tính chất vậy lí và tính chất hoá học của phi kim clo.Clo có đầy đủ tính chất hoá học của phi kim, ngoài ra còn có các tính chất hoá học khác Vậy clo có ứng dụng như thế nào? Để điều chế nó ta thực hiện ra sao? 2.Phát triễn bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức a.Hoạt động 1: (11 phút) III. Ứng dụng của Clo: -GV cho HS quan sát sơ đồ hình vẽ 3.4 (SGK). ?Từ tính chất hoá học của phi kim clo và qua quan sát sơ đồ hình vẽ 3.4 hãy cho biết clo có những ứng dụng gì? - Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, bột giấy. - Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su - Điều chế nước giaven, clorua vôi, HCl [...]... HS c yờu cu bi tp v t0 túm tt 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O + Cho:mFe = 1 ,96 g; VCuSO4 = 100ml t0 D C%CuSO4 = 10%; CuSO4 = Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 1,12g/ml Fe + 2HCl FeCl2 + H2 + Tỡm: a) Vit PTP FeCl2 + 2KOH Fe(OH)2 + 2KCl b) CM cỏc cht sau phn ng 2 Cha bi tp 10 (SGK - 72) -GV hng dn HS gii a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu -Gi 1 HS lờn bng gii 1 ,96 = 0.035mol b) nFe = HS: lm bi tp 56 -GV b sung, sa cha nu HS lm... khỏc l Silic vy Silic l phi kim nh th no? V hp cht ca Silic cú tớnh cht ra sao? c ng dng nh th no? 2 Phỏt trin bi: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung kin thc a Hot ng 1: (9 phỳt) I Silic (Si = 28): GV cho HS nghiờn cu SGK- trang 92 1 Trng thỏi t nhiờn: ? Trong t nhiờn Silic tn ti nh th - Si l nguyờn t ng th 2 trong t no? nhiờn - Khụng tn ti dng n cht m tn ti dng hp cht (cỏt trng, t sột) 2 Tớnh cht:... nguyờn t Si v trng thỏi thiờn nhiờn, tớnh cht, ng dng? - Sn xut thu tinh ntn? Vit cỏc PTP xy ra trong quỏ trỡnh nu thu tinh V.Dn dũ: (2 phỳt) - Hc bi c Lm cỏc bi tp (SGK - 95 ) c mc Em cú bit Xem trc bi mi Ngy son: Ngy ging: Tit 39 S LC V BNG H THNG TUN HON CC NGUYấN T HO HC (tit 1) Kin thc c cú liờn quan Kin thc mi cn hỡnh thnh Tớnh cht húa hc ca kim loi v phi Cu to bng h thng tun hon kim A MC TIấU... Hóy cho bit trong cỏc cp cht sau õy, cp no cú th tỏc dng vi nhau? A H2SO4 v KHCO3 B K2CO3 v NaCl C MgCO3 v HCl D CaCl2 v Na2CO3 E Ba(OH)2 v K2CO3 V.Dn dũ: (2 phỳt) - Hc bi c Lm cỏc bi tp 2,3,5 (SGK - 91 ) - c mc Em cú bit S to thnh thch nh trong cỏc hang ng - Xem trc bi: Silic - Cụng nghip silicat Ngy son: Ngy ging: Tit 38 SILIC - CễNG NGHIP SILICAT Kin thc c cú liờn quan Kin thc mi cn hỡnh thnh Tớnh... 1 Dng thự hỡnh l gỡ? C -GV ly vớ d: O O2 v O3 P , trng (Khớ) -GV cho HS quan sỏt hỡnh v SGK ?C cú nhng dng thự hỡnh no? Nờu tớnh cht vt lớ ca tng dng thự hỡnh? -GV lu ý v C vụ nh hỡnh b Hot ng 2: ( 19 phỳt) -GV cho HS lm TN: Mc chy qua lp bt than g - phớa di t 1 cc thu tinh ?TN trờn ta thy trong cc cú hin tng gỡ? ?Vỡ sao li nh vy? -GV thụng bỏo qua nhiu TN khỏc ngi ta ó rỳt ra tớnh cht hp ph ca than... Clanke, cho ph gia bt mn (xi mng) - C s sn xut: (SGK) - GV gii thiu thnh phn ca thu 3 Sn xut thu tinh: tinh - Nguyờn liu: Cỏt thch anh, ỏ vụi, ? Nguyờn liu sn xut thu tinh l gỡ? sụa - Khi nung hn hp nhit 90 00C - Cỏc cụng on chớnh: (3 cụng on cú phn ng hoỏ hc no xy ra? SGK) ? Khi hn hp to ra CaO v SiO 2 cú + Cỏc phn ng hoỏ hc xy ra: phn ng no xy ra? to Lu ý: Quỏ trỡnh sn xut xi mng, CaCO3 Cao + CO2 gm... (5 phỳt) - Nờu 2 phng phỏp iu ch khớ clo trong phũng thớ nghim v trong cụng nghip, vit PTP iu ch? iu ch clo trong cụng nghip v phũng thớ nghim cú gỡ khỏc nhau? V.Dn dũ: (2 phỳt) - Hc bi c- Lm cỏc bi tp 9, 10,11(SGK - 81) - Xem trc bi mi Cacbon Ngy son: Ngy ging: Tit 33 CACBON (C = 12) Kin thc c cú liờn quan Kin thc mi cn hỡnh thnh Tớnh cht vt lớ v húa hc ca phi kim Tớnh cht vt lớ v húa hc, ng dng ca... bin i v tớnh cht v ý ngha ra sao? 2 Phỏt trin bi: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung kin thc a Hot ng 1: (6 phỳt) I Nguyờn tc sp xp cỏc n.t trong ?GV cho HS c cỏc thụng tin mc I bng TH: (SGK) trang 96 - Theo Menelep: Sp xp theo chiu ? Nguyờn tc sp xp cỏc nguyờn t tng dn ca nguyờn t khi trong bng nh th no? - Hin nay: Sp xp theo chiu tng dn ca in tớch ht nhõn nguyờn t b.Hot ng 2: (25 phỳt) II Cu to... ven ? Nờu tớnh cht hoỏ hc ca C, cỏc oxit - Clo + Kim loi Muiclorua ca C, mui cacbonat? b T.cht hoỏ hc ca C v h.cht ? Vn dng nhng tớnh cht hoỏ hc C, ca C: hp cht ca cacbon hon thnh s (SGK - bi 27, 28, 29) 3 (SGK) ? Bng tun hon c cu to nh th 3 Bng tun hon cỏc nguyờn t hoỏ no? hc: ? S bin i tớnh cht ca cỏc nguyờn a Cu to bng tun hon: t trong bng tun hon ntn? í ngha - ễ nguyờn t, chu kỡ, nhúm ra sao? b . giảng: Tiết 31 CLO (tiết 1) (KHHH: Cl; CTHH: Cl 2 ; NTK: 35,5) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Tính chất vật lí và hóa học của phi kim Tính chất vật lí và hóa học của. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành - Tính chất hóa học của nhôm và sắt. kỹ năng về. ứng là 90 % GV: hướng dẫn V.Dặn dò: (2 phút) -Học bài cũ- Làm các bài tập 4,5,6 (SGK). -Xem trước phần tiếp theo của bài Clo “Ứng dụng và điều chế”.  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 CLO (Tiết

Ngày đăng: 20/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w