- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó... *Số hiệu nguyên tử có số trị = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong ng.tử và ≡ số thứ tự.
Ô 11: nguyên tố Na- Số TT 11- 11p- 11e
2. Chu kì:
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kì = số lớp e. - Có 7 chu kì: + Chu kì 1,2,3 → Nhỏ. + Chu kì 4,5,6,7 → Lớn. 3. Nhóm: - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp e ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. VD: nhóm VII gồm F, Cl, Br, I ...
IV.Củng cố: (4 phút)
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là:
a) 7 b) 12
- Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e ⇒ X là nguyên tố gì? Vị trí trong bảng?
V.Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ.
- Xem trước 2 phần tiếp theo (III, IV).
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2)
Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành
Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết được:
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo