T.chất hoá học củ aC và h.chất của C:

Một phần của tài liệu tiết 30-50 hóa 9 (Trang 32)

I. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

b. T.chất hoá học củ aC và h.chất của C:

2.Kỹ năng : HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học, có tinh thần học tập cao.

B.PHƯƠNG PHÁP

Ôn tập, nêu và giải quyết vấn đề

C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1.Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị một số câu hỏi, bài tập, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của HS: - Các kiến thức tổng hợp đã học của toàn chương.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra) III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (1 phút)

Ở chương III, các em đã được nghiên cứu về phi kim và sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Để củng cố tốt hơn về những kiến thức này và vận dụng những kiến thức đã học trong việc giải 1 số bài tập...

2.Phát triển bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

a.Hoạt động 1: (20 phút)

? Nêu những tính chất hoá học của phi kim? Lấy ví dụ minh hoạ là phi kim S hảy hoàn thành sơ đồ 1 SGK - 102. ? Nêu những tính chất hoá học của phi kim clo?

- Hoàn thành sơ đồ 2 (SGK - 102) bằng các PTPƯ?

? Nêu tính chất hoá học của C, các oxit của C, muối cacbonat?

? Vận dụng những tính chất hoá học C, hợp chất của cacbon hoàn thành sơ đồ 3 (SGK)

I.Kiến thức cơ bản cần nhớ:

1. Tính chất hoá học của phi kim:

- PK + Kim → loại Muối - PK + hiđro → Hợp chất khí - PK + Oxi → Oxit axit

2. Tính chất hoá học của 1 số PK cụ thể: thể:

a. Tính chất hoá học của Clo:

- Clo + Hiđro → Hiđroclorua - Clo + Nước → Nước clo

- Clo + dd NaOH → Nước gia - ven - Clo + Kim loại → Muốiclorua.

b. T.chất hoá học của C và h.chất của C: của C:

? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?

? Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ntn? Ý nghĩa ra sao?

Một phần của tài liệu tiết 30-50 hóa 9 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w