Hoạt động 3: (17 phút) III Sơ lược về công nghiệp silicat:

Một phần của tài liệu tiết 30-50 hóa 9 (Trang 26)

- GV giới thiệu khái niệm công nghiệp silicat.

? Đồ gốm sứ bao gồm những đồ gì? - Nguyên liệu là gì? Hãy giới thiệu quá trình sản xuất gạch ngói ở địa phương em?

- GV giới thiệu xi măng và thành phần của xi măng.

? Nguyên liệu để sản xuất xi măng là gì?

- GV treo tranh vẽ sơ đồ lò quay SX Clanke. Nêu các công đoạn chính của quá trình sản xuất xi măng?

- GV giới thiệu thành phần của thuỷ tinh.

? Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh là gì? - Khi nung hỗn hợp ở nhiệt độ 9000C

* Khái niệm: CN Silicat gồm sản xuất đồ gốm sứ, thuỷ tinh, xi măng từ những hợp chất thiên nhiên của Si và các hợp chất khác.

1. Sản xuất đồ gốm sứ:

- Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh,

fenpat.

- Các công đoạn chính:

+ Nhào, tạo hình, sấy khô.

+ Nung ở nhiệt độ cao thích hợp. - Các cơ sở sản xuất: (SGK) 2. Sản xuất xi măng:

- Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát... - Các công đoạn chính:

+ Nghiền nhỏ đá vôi, đất sét, trộn cát, nước tạo thành bùn.

+ Nung hỗn hợp trên lò → Clanhke rắn.

+ Nghiền Clanke, cho phụ gia → bột mịn (xi măng).

- Cơ sở sản xuất: (SGK).

3. Sản xuất thuỷ tinh:

- Nguyên liệu: Cát thạch anh, đá vôi,

sôđa.

có phản ứng hoá học nào xảy ra?

? Khi hỗn hợp tạo ra CaO và SiO2 có phản ứng nào xảy ra?

Lưu ý: Quá trình sản xuất xi măng,

gốm sứ thường gây ô nhiễm môi trường nên cần hạn chế các lò thủ công và cần phải xa dân cư.

SGK).

+ Các phản ứng hoá học xảy ra: to

CaCO3 → Cao + CO2

to

SiO2 + CaO → CaSiO3

to

SiO2 + Na2CO3→ Na2SiO3 + CO2

- Cơ sở sản xuất: (SGK) IV.Củng cố: (3 phút)

- Hãy nêu 1 số đặc điểm của nguyên tố Si về trạng thái thiên nhiên, tính chất, ứng dụng?

- Sản xuất thuỷ tinh ntn? Viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.

V.Dặn dò: (2 phút)

- Học bài cũ. Làm các bài tập (SGK - 95). Đọc mục “Em có biết”. Xem trước bài mới.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

Tính chất hóa học của kim loại và phi kim

Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Biết được:

- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.

2. Kỹ năng: - Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và

VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.

- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại.

3. Thái độ: - HS có thế giới quan khoa học.

B.PHƯƠNG PHÁP

Nêu và giải quyết vấn đề

C. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1. Chuẩn bị của GV: - Bảng tuần hoàn lớn, chu kì 2,3 phóng to, nhóm

I, VII phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.

2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các kiến thức về cấu tạo nguyên tử,

bảng tuần hoàn nhỏ.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (2 phút)

Hiện nay người ta đã biết được bao nhiêu nguyên tố hoá học? (khoảng hơn 110 nguyên tố). Vậy 110 nguyên tố đó có mối quan hệ như thế nào, làm thế nào để sắp xếp chúng ở trong bảng tuần hoàn? Và bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào? Chúng có sự biến đổi về tính chất và ý nghĩa ra sao?

2. Phát triển bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

a. Hoạt động 1: (6 phút)

?GV cho HS đọc các thông tin mục I (SGK) trang 96.

? Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng như thế nào?

I. Nguyên tắc sắp xếp các n.tố trong

bảng TH:

- Theo Menđelep: Sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.

- Hiện nay: Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

b.Hoạt động 2: (25 phút) II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: - GV treo ô nguyên tố phóng to.

? Nhìn vào ô nguyên tố trên ta biết được thông tin gì về nguyên tố?

? Số hiệu nguyên tử cho ta biết thông tin gì về nguyên tố?

* Thí dụ: Ô số 11 cho biết gì? HS: tìm thêm các ô khác.

- GV cho HS quan sát chu kì 2,3.

? Ở chu kì 2,3 có sự biến thiên về điện tích hạt nhân như thế nào? Số eletron thay đổi ra sao?

HS: nghiên cứu trả lời.

- GV thông báo số lượng chu kì có trong bảng tuần hoàn.

GV cho HS quan sát nhóm I, VII.

Nêu các nguyên tố có ở chu kì 1 Và nhóm I

? Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau? Điện tích hạt nhân có sự biến thiên như thế nào? HS: trả lời.

Một phần của tài liệu tiết 30-50 hóa 9 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w