MÔN: HÌNH HỌC 6 GV: TRẦN THỊ NGỌC BÍCH... Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng... Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng... * BT: Các phát
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
MÔN: HÌNH HỌC 6 GV: TRẦN THỊ NGỌC BÍCH
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ:
1 Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?
3 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Hãy vẽ các đoạn thẳng tạo thành từ 2 trong 3 điểm trên?
2 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm)
Trang 3TIẾT 26 §9 TAM GIÁC
1 Tam giác ABC là gì?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng
* Định nghĩa:
Trang 4* BT: Các phát biểu sau đúng hay sai?
a) Hình tạo thành bởi ba điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP
b) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM được gọi là tam giác MNP S
S
Trang 5TIẾT 26 §9 TAM GIÁC
1 Tam giác ABC là gì?
* Định nghĩa:
(SGK/93)
Tam giác ABC được kí hiệu là ∆ ABC
(hoặc ∆BCA, ∆ CAB, ∆ ACB, ∆ CBA, ∆ BAC)
Trang 6TIẾT 26 §9 TAM GIÁC
1 Tam giác ABC là gì?
* Định nghĩa:
(SGK/93)
Tam giác ABC được kí hiệu là ∆ ABC
(hoặc ∆BCA, ∆ CAB, ∆ ACB, ∆ CBA, ∆ BAC)
* Các yếu tố:
∆ABC
Trang 7* BT: Trong các hình sau, hình nào là tam giác?
A
B
C
D
H
K
I
b)
c)
Trang 8Xem hình rồi điền bảng
sau:
A
AB, BI, IA
A, B, C
ABI, BIA, IAB IAC, ACI, CIA
Tên tam giác Tên ba đỉnh Tên ba góc Tên ba cạnh
∆ABI
∆AIC
∆ABC
A, B, I
AB, BC, CA
CAB ABC, BCA,
Trang 9M
Trên hình vẽ, điểm M nằm trong cả ba góc của
∆ABC.
A
C
B
Ta nói điểm N nằm bên ngoài
∆ Ta nói, điểm M nằm bên trong tam giác ABC.
Điểm N không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác.
Ta cĩ
nằm bên bên ngồi ∆ABC.
tam giác:
Trang 10Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
•
M A
Trang 132 VÏ tam gi¸c :
VD: VÏ một tam gi¸c ABC biÕt 3 c¹nh: BC = 4cm,
AB = 2cm, AC = 3cm.
* Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm
- Lấy một giao điểm của hai cung
trên, gọi giao điểm đó là A B C
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta
được ∆ ABC
A
Trang 14Luật chơi: Mỗi tổ là 1 đội chơi, gồm 5 bàn Mỗi
bàn sẽ thực hiện 1 bước trong bài tập sau:
Tổ 1-2: Bài 1: Vẽ một tam giác ABC, biết AB= 12cm, AC
= 9cm, BC = 15cm
Tổ 3-4: Bài 2: Vẽ một tam giác DEF, biết DE = 10cm, DF
= 12cm, EF = 24cm
B1: Vẽ 1 đoạn thẳng
B2: Vẽ một cung tròn
B3: Vẽ một cung tròn
B4: Lấy giao điểm và vẽ 1 đoạn thẳng
Trang 15 Học bài theo SGK
Làm bài tập 45, 46b, 47 SGK
Ơn lí thuyết tồn bộ chương II:
Các định nghĩa, tính chất của các hình
Làm các câu hỏi và bài tập (trang 96 SGK), chuẩn bị ơn tập và kiểm tra chương II.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ