1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp xác định điều kiện lập địa gây trồng phù hợp cho mỗi loài cây trồng ở bốn vùng sinh thái chính

63 616 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trờng rừng <><><> Báo cáo tổng kết chuyên đề Nghiên cứu phơng pháp xác định điều kiện lập địa gây trồng phù hợp cho mỗi loài cây trồng ở bốn vùng sinh thái chính. Thuộc đề tài cấp nhà nớc Mã số: KC.06.05.NN Chủ trì đề mục: Ths. Đinh Văn Quang. Cố vấn khoa học: TS. Ngô Đình Quế. Cộng tác viên: Ths. Đinh Thanh Giang. Ktv. Phạm Ngọc Thành. 5837-2 Hà Nội, 12 /2003 1 Đặt vấn đề Quốc hội khoá X nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua đề án trồng mới 5 triệu ha rừng từ năm 2001- 2010, song song với việc bảo vệ vốn rừng hiện có phải trồng mới 5 triệu ha, trong đó 2 triệu ha rừng phòng hộ và 3 triệu ha rừng sản xuất, bao gồm cây rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả. Trong 3 triệu ha rừng sản xuất, có 2 triệu ha cây lâm nghiệp với tỷ lệ 80-81% các loài cây Keo, Bạch đàn, Tre, Luồng, nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Nh vậy nhiệm vụ trồng rừng công nghiệp giai đoạn 2001- 2010 là rất nặng nề, việc xác định các dạng lập địa để trồng rừng công nghiệp là rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong việc xác định cơ cấu cây trồng cho phù hợp với từng điều kiện lập địa đảm bảo năng xuất và hiệu quả, đảm bảo yêu cầu sản phẩm cho công nghiệp chế biến và thu nhập của ngời trồng rừng. Chuyên đề: Nghiên cứu phơng pháp xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam thuộc đề tài KC 06.05 NN Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu. Đề mục đợc thực hiện từ tháng 12 năm 2001 đến tháng12 năm 2002. Để hoàn thiện báo cáo này, đề mục đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và môi trờng rừng và các Trung tâm vùng thuộc Viện. Tác giả xin chân thành cảm ơn GS TSKH Đỗ Đình Sâm - Cố vấn khoa học của đề tài, TS Nguyễn Huy Sơn- Chủ nhiệm đề tài, TS Ngô Đình Quế, KS Nguyễn Tiến Đại, TS Trần Văn Con, Ths Đoàn Văn Thu, KS Lê Xuân Tiến, Ths Hứa Vĩnh Tùng và nhiều đồng nghiệp khác đã có những đóng góp đáng kể cho việc hoàn thiện đề mục nghiên cứu này. 2 I.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Khái niệm về lập địa. Lập địa theo tiếng Đức (Standort) - là trạng thái tự nhiên ở một địa phơng nhất định nào đó. Trên cơ sở khái niệm về sinh thái phát sinh các nhà Lâm nghiệp Đức đã đa ra định nghĩa " Lập địa là một phạm vi lãnh thổ nhất định với tất cả những yếu tố của ngoại cảnh ảnh hởng đến sinh trởng của cây cối". Đồng thời cũng phân ra khái niệm lập địa theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng.Trong đó, lập địa theo nghĩa hẹp bao gồm ba thành phần : Khí hậu, địa hình, thổ nhỡng. Lập địa theo nghĩa rộng gồm bốn thành phần Khí hậu, địa hình, thổ nhỡng và thế giới động thực vật. ở Liên Xô cũ lập địa đợc hiểu là những điều kiện của nơi sinh trởng rừng, nghĩa là các yếu tố ngoại cảnh tác động và tạo nên nên các kiểu rừng nhất định và ảnh hởng tới sức sinh trởng của rừng. 1.2. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng lập địa lâm nghiệp ở trong và ngoài nớc. 1.2.1 Trên thế giới. Nớc Đức là một trong những nớc đề xuất và nghiên cứu lập địa đầu tiên trên thế giới, vào đầu thế kỷ 19 đã thực thực hiện phơng pháp phân kiểu lập địa và đại diện cho cách làm này là Krutch(1804,1849),Pleil(1821,1829),Ramann(1885,1887)và Valter(1887,1925). Sang thế kỷ 20, phơng pháp phân vùng lập địa ra đời. Phơng pháp này nghiên cứu mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau, giữa các thành phần tự nhiên với cây trồng trong một không gian nhất định và đợc cụ thể hóa trên bản đồ. Đại diện cho cách làm này có Krauss (1935,1954), Kopp(1965,1969) và W.Schwnecker (1965,1974). Sau đó, hai phơng pháp trên thống nhất lại làm một để phục vụ sản xuất lâm nghiệp. kết quả bốn cấp phân vị đợc đề xuất và áp dụng. Đó là: Vùng sinh trởng- Khu sinh trởng - Phạm vi bức khảm - Dạng lập địa. ở Liên xô cũ, khái niệm lập địa đã đợc Sucasev (1947) xác định :"Kiểu rừng chỉ có thể phân loại ở những nơi có rừng, nơi không có rừng cần xác định kiểu lập địa. Kiểu lập địa là tổng hợp những khoảnh đất có khả năng xuất hiện những thực vật giống nhau, nghĩa là một phức hệ giống nhau về các yếu tố tự nhiên nh khí hậu,đất đai" 3 Để đề xuất cây trồng cụ thể cho từng địa phơng Ucraina,Prognepnhiac(1951) đã phân kiểu lập địa với 3 yếu tố chính: Khí hậu, độ phì và độ ẩm đất. Do khí hậu thờng phân bố rộng và dễ nhận biết nên Prognepnhiac chú trọng vào độ ẩm và độ phì của đất, ông phân chia mỗi điều kiện lập địa ra làm một số cấp (độ phì đất: 6 cấp, độ ẩm đất: 4 cấp). Sau đó nhiều nhà lâm học Liên Xô đã tham gia vào nghiên cứu lập địa rừng, trong số này có Blaglovidop, Buakhop(1958,1959) và Trectop (1977,1981). Hai nhà khoa học Blaglovidop, Buakhop đa ra 4 điều kiện xác định lập địa: Khí hậu, địa hình, độ thoát nớc và đất. Còn Trectop khi phân chia lập địa rừng bổ xung thêm kiểu mùn vì ông cho rằng kiểu mùn phản ánh quá trình hình thành và độ phì của đất rừng. ở một số nớc khác cũng áp dụng lập địa để đề xuất cây trồng và đánh giá độ thích hợp của cây với lập địa qua năng suất nh Peler.R.Stevens (1986) viết cuốn"Sổ tay để phân hạng lập địa và đánh giá độ thích hợp của lập địa áp dụng ở Băngladet". Khoa gỗ và rừng Nam Australia (1976) đã viết tài liệu " Đánh giá chất lợng lập địa đối với cây thông Radiata ở Nam Australia". Trong những năm gần đây Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) đã tiến hành nghiên cứu về quản lý lập địa và sản lợng rừng cho rừng trồng ở các nớc nhiệt đới. CIFOR đã tiên hành nghiên cứu trên các đối tợng là Bạch đàn, Thông, Keo trồng thuần loại trên các dạng lập địa ở các nớc Brazil , Công Gô, Nam Phi, Indonesia, Trung Quốc, ấn Độ và nay bắt đầu nghiên cứu ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biện pháp xử lý lập địa khác nhau và các loài cây trống khác nhau đã có ảnh hởng rất khác nhau đến độ phì đất, cân bằng nớc, sự phân huỷ thảm mục và chu trình dinh dỡng khoáng 1.2.2. ở Việt Nam. Lập địa đợc nghiên cứu ở Việt Nam từ những năm cuối của thập niên 60 của thế kỷ trớc. Những ngời đầu tiên giới thiệu, hớng dẫn, xây dựng phơng pháp hoặc quy trình lập địa là những chuyên gia ngời Đức: Lehmann, Thomasus, Loschau và SchwaneckerĐặc biệt Schwanecker đã cùng các nhà khoa họcViệt Nam xây dựng đợc hai công trình có ý nghĩa đó là "Quy trình điều tra lập địa cấp I" và "Phân vùng 4 sinh trởng nớc Việt nam Dân chủ Cộng hòa"(1974). Tuy nhiên việc vận dụng quy trình trên còn hạn chế, chủ yếu chỉ là mô tả các điều kiện lập địa trong thiết kế trồng rừng. Gần đây Tretop(1978,1985) và Đỗ Đình Sâm (1990) có đa ra các bảng phân loại mới để áp dụng cho Việt Nam, có một số so với bảng phân loại lập địa ban đầu của trờng phái Liên xô (cũ). Trong đó Đỗ Đình Sâm (1990) có đề nghị xác định mức độ thoát nớc và mức độ khô hạn, mùa khô là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để phân chia lập địa rừng. Năm 1996 Nguyễn Văn Khánh tiến hành nghiên cứu "Phân vùng lập địa ở Việt Nam". Tác giả đã xây dựng hệ thống phân vị gồm 6 cấp 12 vùng và 407 tiểu vùng.Tuy vậy, kết quả này vẫn còn mang tính định hớng. Từ 1991 đến 1995 đề tài cấp nhà nớc" Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp và hoàn thiện phơng pháp điều tra lập địa". Đỗ Đình Sâm và cộng sự đã xác định hệ thống tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa theo nguyên tắc: - Không sử dụng các yếu tố và tiêu chuẩn phân chia giống nhau trong phân chia lập địa. - Cần xét tới yếu tố chủ đạo trong phân chia. - Các yếu tố lựa chọn cần đợc xem xét phù hợp và thỏa mãn với mục đích kinh doanh, mức độ thâm canh. Tác giả đề xuất 3 nhóm yếu tố tham gia phân chia lập địa nh sau: Bảng 1: Nhóm yếu tố phân chia dạng lập địa Nhóm yếu tố thổ nhỡng Nhóm yếu tố địa hình Chế độ thoát và ngập nớc Nhóm và loại đất Thành phần cơ giới Độ dày tầng đất Vị trí Độ dốc Chế độ thoát nớc Chế độ ngập nớc Theo bản đồ thổ nhỡng và điều tra thực địa 4 cấp - Cát rời - Cát pha - Thịt - Sét Cùng xác định với đá lẫn, kết von - Phân cấp tùy đối tợng - Chân - Sờn - Đỉnh Phân cấp tùy đối tợng Phân làm 4 cấp: -Thoát nớc mạnh - Thoát nớc trung bình - Thoát nớc yếu - Thoát nớc rất yếu - Phân cấp tùy điều kiện cụ thể 5 Chế độ thoát nớc, ngập nớc có ý nghĩa sinh thái cho nhiều vùng nh đất chua phèn, đất dới rừng khộp, một số vùng Đông Nam bộ, vùng ven biển. Năm 1996, theo yêu cầu của dự án trồng rừng Việt Đức KFW1 thực hiện tại Lạng Sơn và Bắc giang, Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang và cộng sự đã tiến hành điều tra khảo sát vùng dự án và đề xuất phơng pháp ứng dụng điều tra lập địa phục vụ cho trồng rừng. Phơng pháp này đã đợc sử dụng và đợc đánh giá có hiệu quả tại các dự án trồng rừng quốc tế ở Việt Nam nh: Dự án trồng rừng KFW2 (Hà tĩnh - Quảng bình - Quảng trị), dự án khu vực lâm nghiệp ADB (Phú yên - Gia lai - Quảng trị - Thanh hóa), dự án lâm nghiệp xã hội Sông Đà (Sơn la - Lai Châu), dự án trồng rừng KFW3 (Lạng sơn - Bắc Giang - Quảng ninh)Các yếu tố chủ đạo đợc xác định là : loại đất và đá mẹ, độ dốc, độ dày tầng đất, thực bì chỉ thị để phân chia lập địa. Điều tra lập địa là bớc đi trớc thiết kế trồng rừng và phải đợc tiến hành trên toàn bộ diện tích dành cho lâm nghiệp sau khi quy hoạch sử dụng đất thôn bản đợc xác lập, loài cây trồng đợc xác định phù hợp đến từng chủ hộ hoặc nhóm hộ tham gia dự án. Từ 1998 đến 2000 trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án 5 triệu ha rừng và hớng tới đóng cửa rừng tự nhiên Ngô Đình Quế và cộng sự đã nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt nam. Tác giả đã lựa chọn các yếu tố chủ đạo cho mỗi vùng cụ thể. Tuy nhiên việc ứng dụng phơng pháp điều tra lập địa phụ thuộc vào điều kiện đặc thù của từng vùng,từng loài cây và yêu cầu của từng dự án. Trong khuôn khổ đề tài KC 06.05 NN: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu. Nhằm làm cơ sở xác định điều kiện phù hợp cho từng loài cây trồng cụ thể phục vụ cho xuất khẩu, cần phải lựa chọn phơng pháp xác định lập địa cho mỗi vùng cụ thể. Vì vậy cần phải tiến hành Đề mục Nghiên cứu phơng pháp xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam 6 II. mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề mục. 2.1. Mục tiêu và phạm nghiên cứu. 2.2.1. Mục tiêu: Xác định các yếu tố cấu thành lập địa và ảnh hởng của lập địa đến năng suất rừng trồng công nghiệp cho một số vùng sinh thái và đề xuất cây trồng phù hợp cho đề tài. 2.2.2. Phạm vi: Các vùng sinh thái chủ yếu là: + Vùng Đông Bắc: gồm vùng quy hoạch trồng rừng của Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên ( Đồng Hỷ) và Vĩnh Phúc (Đại Lải). + Vùng Bắc Trung Bộ: Quảng Trị. + Vùng Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bình Phớc. + Vùng Tây Nguyên: Gia Lai, Lâm Đồng. 2.2. Nội dung nghiên cứu. 1. Xác định các yếu tố lập địa và phơng pháp điều tra lập địa phục vụ công tác trồng rừng công nghiệp. 2. Xác định lập địa phù hợp cho mỗi loài cây trồng ở mỗi vùng sinh thái để xác định địa điểm cụ thể xây dựng mô hình. 3. Lập bản đồ lập địa mẫu ở 2 công ty trồng rừng công nghiệp: Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên và Công ty Lâm nghiệp Gia Lai. III. Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đợc mục tiêu và nội dung nghiên cứu trên, đề mục thực hiện theo các phơng pháp sau: 3.1. Phơng pháp nghiên cứu tổng quát 7 Sơ đồ phơng pháp nghiên cứu tổng quát Thu thập tài liệu đã có, xác định các yếu tố cấu thành dạng lập địa cho từng vùng sinh thái Điều tra khảo sát các ô tiêu chuẩn ở các vùng sinh thái khác nhau Phân tích, tổng hợp các số liệu thu đợc. Xác định các yếu tố dạng lập địa mỗi vùng sinh thái. Xây dựng phơng pháp điều tra lập địa Khảo nghiệm tại thực địa (Các điểm xây dựng mô hình và hai công ty trồng rừng nguyên liệu công nghiệp) Loại đất Độ dày tầng đất Độ dốc Chế độ thoát nớc Thực bì chỉ thị Đá mẹ 8 3.2. Phơng pháp nghiên cứu với nội dung 1. Kế thừa có chọn lọc các tài liệu nghiên cứu đã có, thu thập thông tin, t liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, thảm thực vật tự nhiên, rừng trồng trong vùng quy hoạch trồng rừng công nghiệp, bổ xung các chỉ tiêu cụ thể của từng vùng. 3.3. Phơng pháp nghiên cứu với nội dung 2. Điều tra khảo sát để xác định địa điểm cho xây dựng mô hình. - Xác định các lô rừng có năng xuất sinh trởng trên các loại đất khác nhau, đo đếm sinh trởng rừng trồng: Đờng kính, chiều cao, năng suất theo các phơng pháp thông thờng trong lâm sinh, đào phẫu diện, mô tả và lấy mẫu. - Phân tích các chỉ tiêu hoá lý tính cơ bản của đất để đánh giá . Chỉ tiêu phân tích theo các phơng pháp thông thờng đang thực hiện tại Phòng phân tích- Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trờng rừng. 3.4. Phơng pháp nghiên cứu với nội dung 3. Chồng ghép bản đồ các yếu tố lập địa, kết hợp điều tra bổ xung tại thực địa để điều chỉnh những sai khác giữa thực địa và bản đồ, phân tích, đánh giá kết quả. IV. Kết quả và thảo luận. Trên cơ sở kế thừa và phát triển kết quả nghiên cứu của đề mục " Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam " thuộc đề tài độc lập cấp nhà nớc: Nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án 5 triệu ha rừng và hớng tới đóng cửa rừng tự nhiên (Viện KHLN Việt Nam 1998- 2000). Một số yếu tố lập địa cho trồng rừng công nghiệp đã xác định. Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đất và năng suất rừng trồng công nghiệp thì trong các điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái có những đặc trng riêng cần phải xác định các yếu tố lập địa cho phù hợp. 9 4.1.Xác định các yếu tố lập địa. Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng trong hệ thống phân chia lập địa. Dạng lập địa đợc xác định cho mục tiêu kinh doanh của đơn vị sản xuất ở các cấp : Lâm trờng, xã, thôn , bản đợc thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000 đến 1/10.000. Dạng lập địa đợc phân chia dựa vào 6 yếu tố cơ bản sau đây: 1. Đá mẹ. 2. Loại đất. 3. Độ dày tầng đất. 4. Độ ẩm đất. 5. Độ dốc. 6. Địa thế. Dựa vào các yếu tố trên ta xác định các yếu tố chủ đạo cho dạng lập địa ở trong các vùng sinh thái khác nhau. 4.1.1. Đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, trớc hết là khoáng vật cho nên chúng ảnh hởng tơi thành phần cơ giới, khoáng học và hóa học của đất. Mỗi loại đá mẹ khác nhau có tính chất lý, hoá học khác nhau và có liên quan chặt chẽ đến loại đất đợc hình thành trên đó. 4.1. 2 Loại đất. Mỗi loại đất đợc hình thành từ một loại đá mẹ, vì thế tính chất lý hoá của mỗi loại đất đều phụ thuộc vào tính chất lý, hoá học của đá mẹ. Do vậy đá mẹ và loại đất là yếu tố không thể thiếu đợc trong dạng lập địa. 4.1.3. Độ dày tầng đất. Đất đựoc hình thành và phát triển trong các điều kiện khác nhau do đó có độ dày không giống nhau. Đất là kho chứa các chất dinh dỡng cho cây trồng. Do đó đất có độ dày càng lớn thì các chất dinh dỡng tiềm tàng trong đất càng lớn. Trong điều kiện bình thờng (đất cha bị thoái hoá do nhân tác) thì độ dày tầng đất tỷ lệ thuận với độ phì nhiêu của đất. Độ dày tầng đất còn thể hiện sự thuận lợi hay khó khăn trong canh tác. Vì vậy độ dày tầng đất là một yếu tố quan trọng trong dạng lập địa. [...]... dạng lập địa qua kết quả phân tích để khẳng định hoặc điều chỉnh các nhóm dạng lập địa cho phù hợp c Vẽ bản đồ lập địa trồng rừng khu vực điều tra Bản đồ phải thể biện rõ các tiêu chí đánh giá lập địa, đánh mầu theo nhóm dạng lập địa Các dạng lập địa đợc ghép thành các nhóm dạng lập địa nh sau Bảng 5.1: Ghép nhóm dạng lập địa trồng rừng công nghiệp vùng Trung tâm Nhóm dạng lập địa A Dạng lập địa Fs,... xác định xem có đợc phép cải tạo để trồng rừng mới hay không 12 Tuy nhiên mỗi vùng sinh thái, các nhóm thực bì có những loài cây chỉ thị khác nhau Qua nghiên cứu ở các vùng sinh thái khác nhau các nhóm thực bì của các vùng chủ yếu để xác định trong phân chia dạng lập địa nh sau: Bảng 4: Phân loại trạng thái thực bì cho từng vùng sinh thái C1 Nhóm thực bì chủ yếu ở vùng Trung tâm Nhóm thực bì c Nhóm... trong bảng đợc chia cho 2 (10m) hoặc chia cho 4 (5m) Xác định độ dốc ở thực địa: Dùng địa bàn cầm tay có bộ phận đo độ dốc để xác định Nếu có sai khác giữa thực địa và bản đồ phải điều chỉnh cho đúng với thực địa c Xác định trạng thái thực bì Trạng thái thực bì đợc xác định dựa vào các quy định về trạng thái rừng trong điều tra quy hoạch rừng là: Ia( đất trống có cỏ), Ib( đất trống có cây bụi,tre nứa rải... vẽ bản đồ địa hình, bản đồ Đất (hoặc Thổ nhỡng) và bản đồ hiện trạng, khoanh vẽ theo dốc đối diện Mỗi dạng lập địa lập 1 ô tiêu chuẩn điển hình để xác định các yếu tố dạng lập địa Những dạng lập địa đơn lẻ không nằm trên tuyến điều tra, thì mở thêm những ô tiêu chuẩn riêng lẻ để xác định dạng lập địa e1 Nội dung điều tra trong các ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn đợc lập phải đại diện cho dạng lập địa đã khoanh... dạng lập địa, tỷ lệ %, đánh giá chung - Phần IV: ý kiến đề xuất 4.1 Đánh giá sử dụng lập địa: Nhận định chung về kết quả, độ chính xác, giá trị sử dụng và chỉ dẫn cách sử dụng bản đồ lập địa, đa ra các đề nghị về biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp trên các nhóm dạng lập địa trong sản xuất lâm nghiệp 4.2 Đề xuất cơ cấu cây trồng : Đề xuất các loại cây trồng phù hợp với từng nhóm dạng lập địa để... đất trống có cây gỗ rải rác) Để xác định các trạng thái thực bì: Sử dụng phơng pháp khoanh vẽ theo dốc đối diện và điều tra theo ô tiêu chuẩn Đối với những nơi có bản đồ ảnh máy bay cách thời điểm điều tra xác định lập địa 1- 2 năm thì có thể sử dụng bản đồ ảnh để xác định các trạng thái thực bì trớc khi điều tra ô tiêu chuẩn Riêng đối với thực bì trạng thái Ic phải điều tra tái sinh để xác định xem có... việc xác định độ ẩm trong nghiên cứu này sử dụng nhóm thực bì chỉ thị 4.1.6 Địa thế Địa thế thể hiện vị trí và hớng phơi của đất Trong thực tế trồng rừng công nghiệp với quy mô sản phẩm lớn Do vậy không thể trồng các loài cây khác nhau ở các vị trí khác nhau trên một khu đất, mặt khác địa thế cũng phụ thuộc vào địa hình (độ dốc) Do vậy yếu tố này không đa vào điều tra trong xác định dạng lập địa cho trồng. .. địa hình địa thế - Vị trí - Phân cấp độ dốc 2.2.4 Yếu tố thực vật - Phần III: Kết quả điều tra khoanh vẽ các dạng lập địa 3.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực điều tra 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo 3.1.2 Khí hậu thuỷ văn 3.1.3 Thổ nhỡng 19 3.1.4 Thực vật 3.2 Kết quả điều tra: Có bao nhiêu dạng lập địa, thống kê tổng dạng lập địa đã điều tra đợc: Diện tích, chiếm tỷ lệ % so với khu vực điều tra,... lực của phân lân, tạo điều kiện cho cây sinh trởng tốt hơn b) Khu vực rừng trồng Lát Mê Hy Cô Địa điểm thuộc thôn Cầu Mai-Vân Hán- Đồng Hỷ- Thái Nguyên * Dạng lập địa ở điểm trồng Lát Mê Hy Cô là FSII1b - Đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét - Độ dốc 16- 250 - Độ dày tầng đất > 100cm - Thực bì nhóm b - Nhóm dạng lập địa B1 28 Bảng 12: Kết quả phân tích đất ở điểm trồng rừng Lát Mê Hy Cô Tên... nhất là tháng 2 Khí hậu ở đây phù hợp cho sinh trởng của Keo Lai 4.4.5.2 Kết quả điều tra lập địa - Loại đất: Xa (đất xám trên mác ma a xít) - Độ dày tầng đất: 50-100cm - Độ dốc < 150 - Thực bì: Nơng rẫy cũ: Chít, Cỏ lào, trảng cỏ * Dạng lập địa XaI2b, nhóm dạng lập địa A Rất thuận lợi cho trồng rừng công nghiệp, làm đất bằng cơ giới, thâm canh cao Bảng 17: Một số đặc điểm đất ở điểm xây dựng mô hình . tâm nghiên cứu sinh thái và môi trờng rừng <><><> Báo cáo tổng kết chuyên đề Nghiên cứu phơng pháp xác định điều kiện lập địa gây trồng phù hợp cho mỗi loài cây. nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu. Nhằm làm cơ sở xác định điều kiện phù hợp cho từng loài cây trồng cụ thể phục vụ cho xuất khẩu, cần phải lựa chọn phơng pháp xác định lập địa cho mỗi vùng cụ thể địa phù hợp cho mỗi loài cây trồng ở mỗi vùng sinh thái để xác định địa điểm cụ thể xây dựng mô hình. 3. Lập bản đồ lập địa mẫu ở 2 công ty trồng rừng công nghiệp: Công ty Lâm nghiệp Thái

Ngày đăng: 19/05/2015, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ lâm nghiệp - Quy trình điều tra lập địa cấp 1- Nhà xuất bản nông nghiệp,Hà Nôi 1971 Khác
2.Bộ lâm nghiệp - Kỹ thuật trồng một số cây rừng. NXB Nông nghiệp,Hà nội 1994 Khác
3. Nguyễn Văn Khánh - nghiên cứu phân vùng lập địa lâm phần Việt Nam- Luận án PTS nông học, Hà Tây 1996 Khác
4.Hội khoa học đất Việt nam-Đất Việt Nam - nhà xuất bản nông nghiệp ,Hà Nội 1996 Khác
5.Trần Kông Tấu và cộng sự- Thổ nh−ỡng học.NXB Đại học và trung học, Hà nội 1986 Khác
6.Lê Văn Tiềm-Trần Kông Tấu- Phân tích đất và cây trồng. NXB Nông nghiệp,Hà néi 1983 Khác
7.Tr−ơng Ngọc Thành - Một số kinh nghiệm trồng rừng nguyên liệu giấy của công ty nguyên liệu giấy Măng Yang.Tài liệu hội thảo 1996 Khác
8. Phạm Ngọc Toản-Phan Tất Đắc- Khí hậu Việt nam. NXB KH&amp;KT,Hà nội 1978 Khác
11. Đỗ Đình Sâm- Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp.Báo cáo tổng kết đề tài KN 03-01. Viện KHLN VN,1995 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN