5.1. Kết luận.
1. Có 4 yếu tố đ−ợc chọn để cấu thành một dạng lập địa với điều kiện sản xuất ở Việt Nam hiện nay là: Đá mẹ, loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn và thực vật chỉ thị. Riêng vùng Đông Nam Bộ, yếu tố độ dốc đ−ợc thay bằng yếu tố độ thoát n−ớc.
2. Ph−ơng pháp điều tra lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp đ−ợc nêu ra ở đây đơn giản, dễ áp dụng. Trên cơ sở phân chia các nhóm dạng lập địa có thể xác định đ−ợc các loài cây trồng phù hợp với điều kiện lập địa, biện pháp lâm sinh cần thiết để đạt đ−ợc hiệu quả trồng rừng cao.
3. Kết quả điều tra lập địa ở 6 đơn vị xây dựng mô hình, đã xác định đ−ợc các loài cây trồng cụ thể cho từng điểm xây dựng mô hình, phù hợp với lập địa và vùng sinh thái.
4. Kết quả xây dựng bản đồ dạng lập địa phục vụ cho công tác trồng rừng công nghiệp ở 2 vùng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp Gia Lai và Thái Nguyên đã xác định đ−ợc các nhóm dạng lập địa phù hợp với các loài cây trồng chính, đề xuất đ−ợc các biện pháp bón phân, làm đất, dự đoán đ−ợc năng suất bình quân cho lâm phần và sản phẩm đầu ra hàng năm cho từng cơ sở. Quá trình điều tra xây dựng bản đồ dạng lập địa này đã b−ớc đầu đ−a ra kết luận về ảnh h−ởng của thành phần cơ giới đất đến năng suất cây trồng ở Công ty Lâm nghiệp Gia Lai và ảnh h−ởng của phân bón đối với cây Keo lai ở Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên.
5.2. Kiến nghị.
- Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu ảnh h−ởng của tính chất lý học của đất đến cây trồng và giải pháp nâng cao độ phì kinh tế của đất.
- Cần có nghiên cứu về sử dụng các loại phân bón hợp lý trên cơ sở tính chất hoá học của đất cho từng vùng sinh thái khác nhau.