1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng di truyền tập đoàn vi khuẩn cố định nitơ trong đất vùng rễ lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và tuyển chọn một số dòng có khả năng cố định đạm cao cho canh tác lúa

28 540 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 760,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHA ĐA DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐOÀN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT VÙNG RỄ LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CAO CHO CANH TÁC LÚA Chuyên ngành: Vi sinh vật học TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHA ĐA DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐOÀN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT VÙNG RỄ LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CAO CHO CANH TÁC LÚA Chuyên ngành: Vi sinh vật học M ngnh: 62 42 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. NGUYỄN HỮU HIỆP 2014 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: PGs. Ts. Nguyễn Hữu Hiệp Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại: Vào lúc: … giờ …. ngày …. tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Trung tâm học liệu – Đại học Cần Thơ 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN 1.1 Tính cấp thiết của đề ti Sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chủ yếu sử dụng phân bón hóa học làm tăng giá thành sản phẩm, phá vỡ kết cấu của đất làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón và gây ô nhiễm môi trường. Phân bón vi sinh là một giải pháp hiệu quả giải quyết những vấn đề nêu trên. Vi sinh vật cố định đạm cộng sinh với rễ cây họ đậu đã được nghiên cứu, ứng dụng từ hơn 30 năm nay (Keyser et al., 1982) và đã trở nên phổ biến trong sản xuất. Vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ lúa có khả năng cố định đạm cũng đã được khá nhiều tác giả công bố (Gillis et al., 1995; Tran Van et al., 2000; Menard et al., 2007…). Tuy nhiên, ứng dụng vi sinh vật cố định đạm trong canh tác lúa thì còn nhiều hạn chế. Khảo sát sự đa dạng di truyền các loài vi khuẩn này có vai trò rất quan trọng trong việc khai thác, tuyển chọn và tìm ra những dòng thích hợp với sản xuất lúa ở các tỉnh ĐBSCL. Với những lý do nêu trên, Đề tài “Đa dạng di truyền tập đon vi khuẩn cố định nitơ trong đất vùng rễ lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và tuyển chọn một số dòng có khả năng cố định đạm cao cho canh tác lúa” đã được thực hiện. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập được tập đoàn vi khuẩn cố định đạm ở vng đất quanh rễ la trồng trên 3 loại đất chính ở các tỉnh ĐBSCL (đất ph sa, đất phn và đất mn) - Tìm ra được 2-3 dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm hữu hiệu ph hợp với la trồng ở từng vng sinh thái khác nhau (đất ph sa, đất phn và đất mn) vng ĐBSCL. - Khảo sát đa dạng di truyền tập đoàn vi khuẩn cố định đạm thông qua vùng gen 16S rDNA 2 1.3 Đối tượng v phạm vi nghiên cứu Các dòng vi khuẩn vng rễ la thu từ các mẫu đất thuộc 6 tỉnh thành thuộc khu vực ĐBSCL bao gồm thành phố Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Trà Vinh và tỉnh Kiên Giang có khả năng cố định đạm. 1.4 Ý nghĩa khoa học v ý nghĩa thực tiễn của luận án Về khoa học, đề tài đã phân lập và đánh giá được sự đa dạng di truyền nguồn gen vi khuẩn vng rễ la có khả năng cố định đạm, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo và tài liệu tham khảo cho giảng dạy. Về thực tiễn, đề tài đã tuyển chọn được 6 dòng vi khuẩn có khả năng thay thế từ 25-50% phân đạm hóa học, rất có triển vọng có thể phát triển thành phân bón vi sinh phục vụ sản xuất la các tỉnh ĐBSCL. 1.5 Những đóng góp mới của luận án - Phân lập được tập đoàn vi khuẩn gồm 380 dòng vi khuẩn từ đất vng rễ la trên môi trường Burk không đạm và đã xác định cả 380 dòng đều có khả năng cố định đạm. Hai mươi sáu dòng vi khuẩn đã được khảo sát khả năng cung cấp đạm cho cây la ở giai đoạn mạ, 12 dòng vi khuẩn được khảo sát khả năng cung cấp đạm ở điều kiện nhà lưới và 6 dòng được khảo sát khả năng cung cấp đạm cho cây la ở ngoài đồng. Tất cả các dòng vi khuẩn khảo sát đều có khả năng cung cấp đạm cho cây la ở các thí nghiệm, trong đó 6 dòng khảo sát ở ngoài đồng có thể thay thế được 25-50% phân đạm hóa học mà vẫn cho năng suất tương đương với đối chứng bón đầy đủ phân đạm hóa học. - Bước đầu khảo sát sự đa dạng về vng gen 16S rDNA của 120 dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao đại diện cho mỗi tỉnh thành. Kết quả 120 dòng khảo sát có mức tương đồng đạt 75%. - Định danh 6 dòng vi khuẩn triển vọng bằng phương pháp giải trình tự vng gen 16S rDNA kết hợp với các đc điểm sinh lý, sinh 3 hóa, đã xác định được dòng CTB3 và CT1N2 thuộc sinh thái đất ph sa theo thứ tự tương đồng với các loài Serratia marcescens (99%) và Ideonella sp. (99%); Dòng TN20 và PH27 thuộc sinh thái đất nhiễm phèn theo thứ tự tương đồng với các loài Burkhoderia tropica (99%) và Burkhoderia sp. (100%); Dòng AM3 và TV2B7 thuộc sinh thái đất mn theo thứ tự tương đồng với các loài Stenotrophomonas panacihumi (99%) và Bacillus megaterium (98%). CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Phân lập vi khuẩn vng rễ la trên ba loại đất chính của vng ĐBSCL bao gồm đất ph sa, đất phn và đất nhiễm mn, trên môi trường phân lập chuyên biệt dành cho vi khuẩn cố định đạm. - Khảo sát đa dạng di truyền tập đoàn vi khuẩn dựa vào vng gen 16S rDNA thông qua kỹ thuật PCR-RFLP. - Các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao được tuyển chọn trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới với các điều kiện khác nhau ty vào từng vng sinh thái và được kiểm tra hiệu quả cố định đạm ở điều kiện đồng ruộng trên cả ba vng sinh thái khác nhau. - Các dòng vi khuẩn triển vọng được định danh bằng phương pháp giải trình tự vng gen 16S rDNA kết hợp khảo sát các đc tính sinh lý, sinh hóa. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phân lập và kiểm tra khả năng cố định đạm của vi khuẩn vùng rễ lúa Mẫu đất v môi trường nuôi cấy - Mẫu đất vng rễ la được thu từ 6 tỉnh, thành thuộc ĐBSCL đại diện cho ba vng sinh thái khác nhau bao gồm: Vĩnh Long và Cần Thơ 4 (đất ph sa), Đồng Tháp và Hậu Giang (đất phn), Trà Vinh và Kiên Giang (đất nhiễm mn). Mỗi tỉnh/thành phố chọn ngẫu nhiên 3-5 huyện (quận) mỗi huyện (quận) chọn 1-3 xã, mỗi xã chọn 1-5 ruộng đang trồng lúa. Nhổ 5 cây la (1 đến 2 tháng tuổi) trên mỗi ruộng. Dng tay tách nhẹ phần đất bám quanh rễ cho vào ti nylon ghi nhãn (khoảng 400g/mẫu) và mang về phòng thí nghiệm để phân lập. - Môi trường phân lập vi khuẩn: Tập đoàn vi khuẩn vng rễ la được phân lập trên môi trường Burk không đạm (Park et al., 2005) gồm: Sucrose (10 g/l), KH 2 PO 4 (0,41 g/l), K 2 HPO 4 (0,52 g/l), NaSO 4 (0,05 g/l), CaCl 2 (0,2 g/l), MgSO 4 .7H 2 O (0,1 g/l), FeSO 4 .7H 2 O (0,005 g/l), NaMoO 4 .2H 2 O (0,0025 g/l), Agar (18g) Phân lập vi khuẩn Cân 10 g mẫu đất, thêm 90 ml nước cất vô trùng, cho vào bình tam giác đã khử trùng, khuấy trộn đều mẫu bằng máy khuấy từ trong 2 giờ, để yên 1 giờ, sau đó pha loãng mẫu theo dãy số thập phân 10 0 ,10 -1 , 10 -2 , 10 -3 … Dng micropipet ht 50 μl mẫu (ở các nồng độ) nhỏ lên đĩa thạch chứa môi trường Burk không đạm đã chuẩn bị (mỗi nồng độ 3 đĩa). Dng que thủy tinh vô trùng trải đều mẫu lên mt môi trường, đậy nắp đĩa lại để trong vài pht sau đó p ngược đĩa, ủ trong tủ ủ ở 30 o C. Chọn ra các khuẩn lạc rời và khác nhau về màu sắc, hình dạng và kích thước, cấy chuyển nhiều lần theo phương pháp cấy ria và quan sát dưới kính hiển vi để xác định độ ròng của vi khuẩn. Kiểm tra khả năng cố định đạm của các dòng vi khuẩn Nuôi các dòng vi khuẩn phân lập ròng trong môi trường Burk lỏng để đo nồng độ amonium trong dịch nuôi bằng phương pháp Indophenol Blue (Page et al., 1982). 5 2.2.2 Khảo sát đa dạng di truyền vùng gen 16S rDNA của các dòng vi khuẩn bằng k thuật PCR- RFLP (Polymerase Chain Reaction - Restriction Fragment Length Polymorphism). Chọn 20 dòng vi khuẩn ở mỗi tỉnh (thành) có hàm lượng NH 4 + trung bình cao nhất, nuôi sinh khối trên môi trường LB, sau đó tiến hành ly trích DNA theo quy trình nhiệt của Santos et al. (2001). Phản ứng khuếch đại vng gen 16S rDNA được thực hiện với cp mồi tổng 27F và 1495R. Các thành phần cho 1 phản ứng gồm: 1X PCR buffer, 2 mM MgCl 2 , 200 µM dNTP mỗi loại, 30 pm mồi mỗi loại, 2,5 U Taq DNA polymerase và 50 ng DNA mẫu các dòng vi khuẩn trong thể tích 50µl. Phản ứng PCR được thực hiện với chương trình gia nhiệt gồm: biến tính ở 95 o C trong 5’ (1 chu kỳ) sau đó thực hiện 35 chu kỳ theo chương trình 95 o C trong 45’’ (biến tính), 55 o C trong 30’’ (gắn mồi), 72 o C trong 1’20’’ (tổng hợp) và cuối cng là hoàn tất tổng hợp trong 10’. Sản phẩm PCR của các dòng vi khuẩn khi kiểm tra bằng điện di trên gel agarose 1,5% có băng rõ, đẹp, ph hợp kích thước với cp mồi sử dụng (khoảng 1460 bp) được chọn để thực hiện phản ứng cắt với enzyme cắt giới hạn HaeIII. Phản ứng được cắt thực hiện với những thành phần sau: Nước cất 2 lần (4,3 µl), Buffer 10X (1,5 µl), enzyme cắt giới hạn 10 U/µl (1,2 µl), 8 µl 16S rDNA (sản phẩm PCR). Phản ứng cắt được ủ ở 37 o C trong 3 giờ và điện di trên gel agarose 2%, chụp hình sản phẩm cắt hệ thống chụp gel. Sự khác biệt vng gen 16S rDNA qua các phản ứng cắt với enzyme được phân tích, nhận diện băng DNA và chuyển sang hệ nhị phân bằng phần mềm PyElph 1.4 của từng bảng gel có băng ghi là 1, không có băng ghi là 0. Số liệu này được sử dụng để xây dựng ma trận tương 6 đồng (Similarity matrix) bằng phần mềm NTSYSpc.2.1 và vẽ sơ đồ hình cây phản ánh sự tương đồng giữa các dòng vi khuẩn. Các ma trận này được xây dựng trên công thức của Nei và Li (1979): Trong đó: xy: số băng của hai mẫu cùng có x: số băng của mẫu x y: số băng của mẫu y 2.2.3 Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho cây lúa trồng trong dung dịch Yoshida ở giai đoạn mạ Các dòng vi khuẩn phân lập từ mỗi vng sinh thái (ph sa, phn, mn) có hàm lượng NH 4 + trong dịch nuôi cao nhất được chọn để khảo sát khả năng cung cấp đạm cho cây lúa giai đoạn mạ ở điều kiện phòng thí nghiệm. Nuôi sinh khối các dòng vi khuẩn được chọn và chuẩn về mật số 10 7 CFU/ml trước khi chủng vào cây mạ. Chủng vi khuẩn vào cây mạ bằng cách ngâm mạ (5 ngày tuổi) trong dung dịch vi khuẩn (trong 2 giờ). Mẫu đối chứng chỉ xử lý với nước cất đã khử trng. Sau đó, chuyển cây mạ sang bình thủy tinh chứa 100 g cát sạch làm giá thể (rửa sạch và khử trng) có bổ sung 50 ml môi trường Yoshida không đạm/bình. Nghiệm thức ĐC+ sử dụng môi trường Yoshida có đạm. Khi cấy xong, đt các bình (không đậy nắp) cho phát triển bình thường dưới ánh sáng, theo dõi và bổ sung môi trường Yoshida tương ứng khi cây ht cạn (bổ sung bằng nhau cho các NT). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lp lại với 10- 12 nghiệm thức chủng các dòng vi khuẩn khảo sát vào cây la OM6976 trồng trong môi trường Yoshida không đạm so sánh với đối chứng S xy = xy/(x+y) 7 dương (ĐC+) có bổ sung đạm, không chủng vi khuẩn và đối chứng âm (ĐC-), không bổ sung đạm và không chủng vi khuẩn. Sau 20 mươi ngày trồng la, ghi nhận các chỉ tiêu theo dõi gồm: Chiều cao cây mạ (cm) và Khối lượng khô: sấy ở 50ºC đến khi khối lượng không đổi, cân và ghi nhận kết quả (mg). Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho cây lúa trồng trong chậu Chọn các dòng vi khuẩn có hiệu quả cao nhất ở giai đoạn mạ để khảo sát khả năng thay thế phân đạm hóa học cho cây la trồng trong chậu. Đất trồng la được thu ở các địa điểm đại diện cho các vng sinh thái khác nhau và có các đc tính cơ bản như sau: Đất ph sa thuộc loại đất cát pha thịt có hàm lượng N, P, K ngho hơn loại đất ph sa khu vực ĐBSCL theo mô tả của Trần Minh Tiến v ctv. (2013) (đất thu tại ruộng la 2 bên quốc lộ 91B đường Nguyễn Văn Linh, TP. Cần Thơ). Đất phn thuộc loại đất cát pha thịt, có pH nước dao động từ 3,5-4,0, thành phần P và K dễ tiêu thấp hơn nhiều so với mô tả của Trần Minh Tiến v ctv. (2013) về đc tính đất phn vng ĐBSCL, các thành phần còn lại như N ts , P ts tương đương với mô tả về đất phn (đất thu ở khu ruộng thực nghiệm của Trường ĐH Cần Thơ tại Hòa An, Hậu Giang). Đất mn thuộc loại đất st pha thịt, các thành phần dinh dưỡng như P, K thấp, hàm lượng N tương đương với đc tính của đất mn thuộc vng ĐBSCL theo mô tả của Trần Minh Tiến v ctv. (2013) (đất thu ở Ấp Lạc Thạnh A, xã Thạnh Hòa Sơn, Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh). Đất được phơi khô và cho vào chậu, khoảng hơn nửa chậu (diện tích chậu đất khoảng 0,08 m 2 ), cho nước vào ngâm mềm đất. Trước khi trồng la 1-2 ngày tiến hành bón lót phân lân (dạng đơn) cho đất. Chủng các dòng vi khuẩn vào cây mạ giống OM6976 tương tự như ở điều kiện phòng thí nghiệm, sau đó cấy vào các chậu theo các nghiệm thức tương ứng, mỗi chậu 2 cây. [...]... Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho canh tác lúa Để có cơ sở tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho thực hiện các thí nghiệm kế tiếp, 20 dòng vi khuẩn có hàm lượng NH4+ trung bình trong dịch nuôi cao nhất qua ba thời điểm khảo sát được chọn để phân tích thống kê Kết quả thể hiện ở Bảng 3.2 Từ kết quả phân tích thống kê ở Bảng 3.2 chọn được 08 dòng vi khuẩn. .. theo dõi ở mức 1% Các giá trị trong cùng một cột đi theo cùng một ký tự là khác biệt không có ý nghĩa thống kê 3.4.1 Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho cây lúa trồng trong dung dich Yoshida và trong chậu a) Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho cây lúa trồng trong dung dịch Yoshda ở giai đoạn mạ Các dòng vi khuẩn chọn được dựa vào nồng độ NH4+ trong dịch... được các dòng vi khuẩn cho kết quả ổn định tiếp tục khảo sát ở các thí nghiệm tiếp theo là TV58, AM3, TV112 và TV2B7 ở vùng đất mặn và ĐT10, ĐT39, PH27 và TN20 ở vùng đất phèn b) Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho cây lúa trồng trong chậu Bốn dòng vi khuẩn tuyển chọn ở mỗi vùng sinh thái bao gồm CT1N2, CT1N3, CTB3 và VL2.27 (đất phù sa); TV58, AM3, TV112 và TV2B7 (đất mặn);... các loài vi khuẩn có khả năng cố định đạm đã được nhiều tác giả công bố có khả năng cố định đạm (Gyaneshwar et al., 2001; Adel et al., 2001; Gillis et al., 1995; Tran Van et al., 1996; Taghavi et al, 2009; Xie et al 2006…) 20 3.4.3 Đánh giá hiệu quả cố định đạm của các dòng vi khuẩn tuyển chọn đối với lúa trồng ở điều kiện ngoài đồng Sáu dòng vi khuẩn có khả năng thay thế từ 25-50% đạm hóa học trong. .. tám mươi dòng vi khuẩn đã được phân lập từ 168 mẫu đất vùng rễ lúa Tất cả 380 dòng vi khuẩn đều có khả năng tổng hợp NH4+ 2 Đa dạng di truyền vùng gen 16S rDNA 120 dòng vi khuẩn có hàm lượng NH4+ từ 0,12-5,34 mg/l ở mức 75% Các dòng vi khuẩn 23 vùng sinh thái đất phù sa có mức tương đồng (80%) cao hơn so với sinh thái đất nhiễm phèn (77%) và mặn (75%) 3 Mười sáu dòng vi khuẩn có tác động tốt nhất... về dòng vi khuẩn TN20 Điều này cho thấy các dòng vi khuẩn đều có khả năng cố định đạm và làm tăng pH của môi trường Kết quả nhuộm Gram cho thấy có 5/6 dòng thuộc Gram âm, duy nhất dòng TV2B7 cho kết quả Gram dương b) Trình tự vùng gen 16S rDNA Trình tự vùng gen 16S rDNA của 6 dòng vi khuẩn được trình bày ở Bảng 3.5 Bảng 3.5: Kết quả giải trình tự 6 dòng vi khuẩn tuyển chọn Dòng VK CTB3 CT1N2 TN20 Số. .. nghị 1 Khảo sát thêm khả năng hòa tan các khoáng chất trong đất (lân, kali), tổng hợp kích thích tố sinh trưởng thực vật và khả năng đối kháng với một số vi sinh vật gây bệnh phổ biến trên lúa của 06 dòng vi khuẩn tuyển chọn nhằm khai thác khả năng ứng dụng của chúng 2 Khảo sát khả năng tồn tại của các dòng vi khuẩn sau khi chủng vào cây lúa (Khả năng nội sinh vào cây lúa hoặc mật số tồn tại trong. .. 8 di truyền các dòng vi khuẩn tuyển chọn với các loài vi khuẩn tương ứng trên ngân hàng gen 2.2.5 Đánh giá hiệu quả cố định đạm của các dòng vi khuẩn triển vọng với cây lúa trồng ở điều kiện ngoài đồng trên các vùng sinh thái khác nhau Các dòng vi khuẩn có khả năng thay thế 25-50% phân đạm hóa học cho cây lúa trong nhà lưới tuyển chọn được ở các vùng sinh thái khác nhau sau khi định danh, được sử... sinh học vùng ĐBSCL p 235-241 ISBN: 978-604-919-026-1 5 Nguyễn Thị Phương Oanh, Trần Bửu Minh và Nguyễn Thị Pha 2013 Phân lập và tuyển chọn một số dòng vi khuẩn đất vùng rễ lúa có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 26: p 82-88 ISSN: 1859-2333 6 Nguyễn Thị Pha, Trần Đình Giỏi và Nguyễn Hữu Hiệp 2014 Ảnh hưởng của hai dòng vi khuẩn vùng rễ PH27 và TN20 đến sinh trưởng,... cao vừa cho năng suất cao, có khả năng thay thế từ 25-50% phân đạm hóa học trong điều kiện nhà lưới Các dòng này được tiếp tục định danh và đánh giá khả năng cố định đạm ở đều kiện ngoài đồng ruộng 3.4.2 Định danh các dòng vi khuẩn cho hiệu quả cố định đạm cao a) Đặc tính sinh lý sinh hóa Trong 8 nguồn carbon khảo sát (D-Glucose, Maltose, D-Fructose, Mannitol, D-Mannose, Acid malic, Sucrose và Chitin), . THỊ PHA ĐA DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐOÀN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT VÙNG RỄ LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CAO CHO CANH TÁC LÚA Chuyên. các dòng vi khuẩn của sinh thái đất nhiễm mn (75%). 3.4. Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho canh tác lúa Để có cơ sở tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định. 3.4.1 Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho cây lúa trồng trong dung dich Yoshida v trong chậu a) Tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao cho cây lúa

Ngày đăng: 19/05/2015, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w