1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết Mối liên hệ giữa triết học và vật lý học

10 9K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 40,47 KB

Nội dung

Lý do ch n đ tài ọn đề tài ề tài Ngày nay trong xã hội hiện đại với nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến,chính vì vậy mà những nhà nghiên cứu vật lý cần phải có chuyên môn vững và

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2

3 Phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu 2

4 Ý nghĩa của đề tài 2

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC VÀ VẬT LÝ HỌC 3 1.1 Khái niệm triết học 3

1.2 Khái niệm vật lý học 3

1.3 Ảnh hưởng của triết học đối với vật lý học 3

1.4 Ảnh hưởng của vật lý học đối với sự phát triển của triết học 4

CHƯƠNG 2: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ VẬT LÝ HỌC 6

2.1 Mối quan hệ giữa triết học và vật lý học 6

2.2 Ý nghĩa của mối quan hệ giữa triết học và vật lý học 9

KẾT LUẬN 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Trang 2

M Đ U Ở ĐẦU ẦU

1 Lý do ch n đ tài ọn đề tài ề tài

Ngày nay trong xã hội hiện đại với nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến,chính vì vậy mà những nhà nghiên cứu vật lý cần phải có chuyên môn vững vàng và tinh thần đam mê nghiên cứu khoa học Điều này đòi hỏi họ phải nhận thức và vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo thế giới quan duy vật biện chứng

và phương pháp luận khoa học vào quá trình nghiên cứu vật lý nhằm tránh được các sai lầm phiến diện, giản đơn hay máy móc, giá điều trong công tác nghiên cứu của mình.Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, nhiều nhà nghiên cứuvật lý còn có cái nhìn thờ ơ, chưa thật sự quan tâm đến triết học, chưa thấy được tầm quan trọng của triết học trong nghiên cứu Do đó, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần phải có một cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa triết học và vật lý nhằm giúp các nhà vật lý có cái nhìn đúng đắn hơn để vận dụng vào quá trình nghiên cứu của mình Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn thực hiện đề tài “Mối liên hệ giữa triết học và vật lý học ”

2 M c đích và nhi m v c a đ tài ục đích và nhiệm vụ của đề tài ệm vụ của đề tài ục đích và nhiệm vụ của đề tài ủa đề tài ề tài

Giới thiệu cho các nhà nghiên cứuvật lý thấy được cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa triết học và vật lý học cùng với những ý nghĩa của nó

Tìm hiểu chung về lịch sử triết học, sự ra đời của triết học Mác-Lênin và thế giới quan duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin

Tìm hiểu những thành tựu của vật lý học và vai trò của nó trong sự phát triển thế giới quan duy vật biện chứng

3 Ph ương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu ng pháp nghiên c u và n i dung nghiên c u ứu và nội dung nghiên cứu ội dung nghiên cứu ứu và nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nêu ra, tôi đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lênin và lịch sử vật lý học rồi phân tích, đối chiếu

và cuối cùng trình bày lại sao cho người đọc có cái nhìn trực quan nhất

4 Ý nghĩa c a đ tài ủa đề tài ề tài

Giúp bản thân nhận thức được sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa triết học với vật

lý học Nhận thức được phương pháp nghiên cứu khoa học chung của nhân loại

Trang 3

CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG NG 1: C S LÝ LU N CHUNG ƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Ở ĐẦU ẬN CHUNG

V TRI T H C VÀ V T LÝ H C ỀTRIẾT HỌC VÀ VẬT LÝ HỌC ẾT HỌC VÀ VẬT LÝ HỌC ỌC VÀ VẬT LÝ HỌC ẬN CHUNG ỌC VÀ VẬT LÝ HỌC 1.1Khái ni m tri t h c ệm vụ của đề tài ết học ọn đề tài

Triết họcra đời vào khoảng thế kỉ thứ VIII đến thế kỉ thứ VI trước công nguyên Trải qua quá trình phát triển, đã có nhiều quan điểm khác nhau về triết học nhưng khái quát lại, có thể cho rằng: triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó

Mãi đến những năm 40 của thế kỉ XIX triết học Mác ra đời.Sự ra đời của triết học Mác không phải là một ngẫu nhiên mà là sự kết tinh có tính quy luật của quátrình phát triển lịch sử tư tưởng triết học nhân loại và trên cơ sở các điều kiện kinh tế - xã hội cũng như trình độ phát triển khoa học tự nhiên ở thế kỉ XIX

1.2 Khái ni m v t lý h c ệm vụ của đề tài ật lý học ọn đề tài

Vật lý học là một môn khoa học nghiên cứu về ‘vật chất’ và ‘sự tương tác’ Cụ thể thì vật lý học nghiên cứu về các quy luật vận động của tự nhiên từ vi mô cho đếnvĩ mô Từ lâu, vật lý học được xem là khoa học chủ đạo của nhóm ngành khoa học tự nhiên vì những phát minh của vật lý học cả trong quá khứ lẫn hiện tại khôngnhững mang lại cho chúng ta những quan niệm khoa học cơ bản mà còn trang bị cho chúng ta những công cụ hiệu quả để mở rộng nhận thức đúng đắn về thế giới

1.3 nh h Ảnh hưởng của triết học đối với vật lý học ưởng của triết học đối với vật lý học ng c a tri t h c đ i v i v t lý h c ủa đề tài ết học ọn đề tài ối với vật lý học ới vật lý học ật lý học ọn đề tài

Mối quan hệ giữa triết học và vật lý học biến đổi trong quá trình phát triển củatriết học cũng như của vật lý học.Do vật lý học gắn liền với kĩ thuật, với sản xuất và nhiệm vụ hàng đầu của nó là phục vụ việc sản xuất ra của cải vật chất Vì vậy, mặc dù có ảnh hưởng to lớn, triết học cũng không thể làm thay đổi tiến trình phát triển của vật lý học, nó chỉ cóthể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó mà thôi.Những tư tưởng triết học về cấu trúc nguyên tử của vật chất, về nguyên lí nhân quả, về sự bảo toàn vật chất và vận động… đã trở thành những tư tưởng chủ đạo có vai trò thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển vật lý học.Trái lại, những hệ thống

Trang 4

triết học phủ nhận sự tồn tại của nguyên tử và phân tử đã có ảnh hưởng tiêu cực, làm chậm bước tiến của vật lý học

1.4 nh h Ảnh hưởng của triết học đối với vật lý học ưởng của triết học đối với vật lý học ng c a v t lý h c đ i v i s phát tri n c a tri t h c ủa đề tài ật lý học ọn đề tài ối với vật lý học ới vật lý học ự phát triển của triết học ển của triết học ủa đề tài ết học ọn đề tài

Vật lý học cung cấp những tài liệu, những tri thức khoa học làm căn cứ để triết học đúc kết, rút ra những quy luật chung nhất, khái quát thành những nguyên lý triết học

Trước hết, chúng ta tìm hiểu về vai trò của vật lý học đối với triết học Ngay từ thời cổ đại, khi vật lý học cũng như các ngành khoa học khác vẫn chưa tách rời khỏi triết học, các nhà vật lý học cũng đồng thời là các nhà triết học, toán học, sinh vật học…Và những tư tưởng đầu tiên về bức tranh của thế giới ra đời thể hiện những tư tưởng triết học đầu tiên về thế giới Trong số những tư tưởng đó, có tồn tại những tư tưởng duy vật ngây thơ, chất phát, đan xen với những tư tưởng duy tâm.Khi đó vấn đề thế giới quan được trình bày khác nhau theo quan điểm khác nhau của nhiều người Những tư tưởng vật lý này được khái quát từnhững quan sát trực quan, theo kinh nghiệm của con người Đó chỉ là những phỏngđoán, không được kiểm nghiệm, chứng minh.Nhưng trình độ nhận thức lúc bấygiờ chưa nhận ra những sai lầm trong những tư tưởng này, và nhiều người đã tin tưởng tuyệt đối vào chúng.Sau đó, khi vật lý học ngày càng phát triển và đủ sức để tách ra thành mộtngành khoa học cá thể, độc lập với triết học thì cả vật lý học và triết học phát triểnmạnh mẽ Trong giai đoạn này, chúng ta có thể thấy rõ hơn vai trò của vật lý họcđối với triết học Và đầu những năm 40 của thế kỷ XIX, C.Mac là một nhà duytâm khách quan, ông rất xem trọng triết học Hêghen, tinh thần biện chứng cách mạng của triết học Hêghen được Mác xem

như là một chân lý Những thành tựu của khoa học tự nhiên nói chung và những

thành tựu vật lý học chuyên ngành nói riêng giúp cho triết học nhận ra những hạn chế của mình và thúc đẩy triết học bổ sung, hoàn thiện những tư tưởng đã được xem là chân lý trong quá khứ, để phù hợp với yêu cầu hiện tại và tiếp tục định hướng cho tương lai.

Quá trình phát triển của vật lý học luôn gắn liền với việc củng cố và mở

Trang 5

rộng các quan niệm nền tảng của vật lý học Quá trình này làm cho bức tranh vật

lý học về thế giới được mở rộng không ngừng, và cuối cùng, nó sẽ thay đổi Cơ chế của quá trình này có thể được mô tả tóm tắt như sau:

tranh vật lý học đầu tiên, những yếu tố này xuất hiện từ trong quá trình tổng hợp tài liệu kinh nghiệm dựa theo những ý tưởng triết học nào đó tương ứng

nghiệm và những yếu tố cơ sở đó của bức tranh khoa học đầu tiên nhằm tiến tới xây dựng một lý thuyết vật lý học cơ bản Lý thuyết này đóng vai trò

"thước đo" hay "khuôn mẫu” cho các lý thuyết khác được xây dựng trong khuôn khổ bức tranh đó

tượng vật lý khảdĩ, hay nói cách khác, mọi hiện tượng vật lý có thể xảy ra đều có một vị trí hợp lý trong bức tranh Quá trình này đưa đến sự hình thành nhiều lý thuyết mới mang tính ứng dụng và cụ thể Tuy nhiên, nếu không sớm thì muộn, những nghiên cứu kinh nghiệm cũng ghi nhận được những tài liệu mới không thể lý giải được từ giác độ lý thuyết cơ ản của bức tranh hiện tồn: nghĩa là, những tài liệu kinh nghiệm mới này không có một vị trí hợp lý trong bức tranh, mâu thuẫn giữa lý luận và kinh nghiệm xuất hiện

giải các tài liệu kinh nghiệm

CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG NG 2: M I LIÊN H GI A TRI T H C VÀ V T ỐI LIÊN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ VẬT Ệ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ VẬT ỮA TRIẾT HỌC VÀ VẬT ẾT HỌC VÀ VẬT LÝ HỌC ỌC VÀ VẬT LÝ HỌC ẬN CHUNG

Trang 6

LÝH C ỌC VÀ VẬT LÝ HỌC

Như trên đã phân tích, giữa vật lý học và triết học có mối quan hệ rất mật thiết.Triết học luôn luôn phải dựa vào những thành tựu của khoa học, đặc biệt của vật lý học Nhiều khái niệm cơ bản của triết học phát triển song song với những khái niệmtương ứng của vật lý học: vật chất, chuyển động, không gian, thời gian… Ngược lại,vật lý học cũng phải dựa vào các khái niệm, các luận điểm

mà triết học đã xây dựng: quan hệ giữa tư duy và tồn tại, quan hệ nhân quả, phương pháp nhận thức…

2.1 M i quan h gi a tri t h c và v t lý h c ối với vật lý học ệm vụ của đề tài ữa triết học và vật lý học ết học ọn đề tài ật lý học ọn đề tài

Vật lý học được hình thành và xây dựng từ thế kỉXVI đến cuối thế kỉ XIX.Triết học tự nhiên thời cổ đại và trung đại coi thế giới tự nhiên và cả bản thân loài người là do các thần linh hoặc Chúa trời tạora và điều khiển hàng ngày Mọi trithức đều do chúa ban phát cho con người, bản thân con người không có khả năng tự mình tìm ra chân lí Trái lại, vật lý học coi thế giới tự nhiên là thế giới vật chất, vận động theo quy luật của chính bản thân nó, không do thần linh nào tạo ra và điều khiển con người với lí trí của mình và với một phương pháp đúng đắn có khả năng nhận thức được các quy luật của thế giới vật chất, vận dụng chúng trong kĩ thuật, sản xuất và đời sống để phục vụ lợi ích của mình Vật lý học bác bỏ sự can thiệp của tôn giáo, của bất kì thế lực hoặc uy quyền cá nhân nào vào các vấn đề khoa học Vật lý cổ điển bước đầu được hình thành với các môn: cơ, nhiệt, điện, quang

a C h c ơng pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu ọn đề tài

Trong giai đoạn này, cơ học Newton giữ vai trò thống trị nhưng được các nhà khoa học củng cố lại bằng thực nghiệm vì trước đó cách giải thích của ông thể hiệnquan điểm siêu hình, máy móc Trong nền cơ học Newton thì mọi hiện tượng cơ lý đều có thể quy về sự vận động của hạt khối lượng trong không gian theo thời gian,sự vận động đó là lực hấp dẫn giữa chúng với nhau: là lực hút Newton biểu diễntác dụng của những lực đó thành các phương trình vận động mà ngày nay chúng tađược biết là các định luật của Newton Các phương trình vận

Trang 7

động ấy là nền tảngcủa cơ học Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến thế giới quan

và phương pháp luận triếthọc lúc bấy giờ đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc.Vì vậy mà những đóng góp của Newton càng được tin tưởng hơn và làm chophương pháp thực nghiệm rất được coi trọng.Đáng chú ý là sự ra đời của cơ họcgiải tích với sự đóng góp của hai nhà bác học Euler và Lagrange Chính nhờ vào những đóng góp này đã làm cho quá trình nghiên cứu vật lý được đơn giản

và dễ dàng hơn, đánh dấu một bước tiến mới trong cơ học lúc bấy giờ Như vậy,

cơ học trong giai đoạn này góp phần nâng cao nhận thức của con người về giới tự nhiên lên một bước cao hơn Đồng thời, nó cũng thể hiện quy luật phủ định của phủ định trong triết học: phương pháp thực nghiệm thay thế cho quan điểm, siêu hình, máy móc

b Nhi t h c ệm vụ của đề tài ọn đề tài

Từ thời cổ đại, con người đã biết những biểu hiện của tác dụng nhiệt Có thểnói những hiện tượng về nhiệt thể hiện rất rõ quy luật lượng chất trong triết học duy vật biện chứng: Nước sôi khi cung cấp đủ nhiệt sau đó sẽ thực hiện bước nhảy và hóa hơi Tuy nhiên không ai đặt vấn đề nghiên cứu những tính chất nhiệt

Đến tận thế kỷ XVIII, các nhà vật lý học vẫn không phân biệt được các khái niệm “nhiệt độ” và “nhiệt lượng” làm cho nhiệt học phát triển hết sức chậm chạp trong một thời gian dài Mãi về sau, các nhà khoa học mới phân biệt được hai khái niệm này: Nhiệt lượng là năng lượng bên trong của một hệ còn nhiệt độ là

sự thể hiện cảm giác bên ngoài

Do nhu cầu cấp thiết của sản xuất là phải nâng cao hiệu suất sử dụng các máy hơi nước nên môn nhiệt động lực học ra đời, được đánh ấu bằng công trình của Sadi Carnot, cộng với thí nghiệm Brown nổi tiếng thì thuyết “chất nhiệt” mới thậtsự bị sụp đổ Việc nghiên cứu chuyển động nhiệt dẫn đến sự ra đời của thuyết động học phân tử Tuy nhiên, thuyết này lại một lần nữa đứng trước những mâu thuẫn không thể giải quyết được, và vật lý thống kê ra đời như một tất yếu khách quan Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã trở thành một trong ba trụ cột tạo nên tiền đề khoa học kỹ thuật cho sự ra đời của chủ nghĩa macxit Đây được xem là một định luật rất tổng quát của giới tự nhiên, áp dụng cho cả thế giới

Trang 8

vĩ mô lẫn vi mô Và các nhà khoa học tin tưởng không một hiện tượng nào có thể

vi phạmđịnh luật này

c Quang h c ọn đề tài

Thời kỳ này chứng kiến cuộc tranh đấu quyết liệt giữa hai quan điểm khácnhau

về bản chất ánh sáng, đó là thuyết sóng và thuyết hạt.Thuyết sóng ánh sáng được khởi ướng đầu tiên bởi Huyghens Nhưng vàthế kỷ XVIII nó đã bịrơi vào lãng quênthuyết hạt củ a Newton che khuất TheoNewton ánh sáng là những chùm hạt

và không thể là sóng được vì ánh sáng truyềnđược trong chân không Và ông không công nhận sự tồn tại của ête trong vũ trụ Với uy tín vô cùng to lớn của Newton lúc này, mọi người đã thừa nhận và chẳng nghi ngờ quan niệm này Nhưng khi các hiện tượng tự nhiên như giao thoa, nhiễu xạ và hiện tượng phân cực ánh sáng được tìm thấy thì thuyết hạt của Newton không thể nào giải thíchđược Từ đó, đã xuất hiện mâu thuẫn trong quang học, buộc các nhà vật lý học phảigiải quyết mâu thuẫn này bằng cách khôi phục lại thuyết sóng của Huyghens với những đặc điểm đầy đủ hơn Qua đó thể hiện rất rõ quy luật phủ định của phủ định và cũng cho thấy rõ mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự phát triển.Người đầu tiên bước lên vũ đài chống thuyết hạt là Yung Ông đã sử dụng thuyết sóng để giải thích rất tốt các hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ nhưng lại không thể giải thích được hiện tượng phân cực do ông coi sóng ánh sáng là sóng dọc Bế tắc đó đã được Fresnel giải quyết bằng cách đưa và một quan niệm táo bạo thời bấy giờ, coi ánh sáng là sóng ngang Điều này thể hiện bước phát triển nhảy vọt trong ngành quang học

d Đi n h c và t h c ệm vụ của đề tài ọn đề tài ừ học ọn đề tài

Đến thế kỷ XVIII điện học được hình thành đánh dấu bằng công trình của Coulomb về tương tác tĩnh điện.Đến đầu thế kỷ XIX, dòng điện mới được phát minh gắn liền với tên tuổi của hai nhà bác học Galvani và Vlta: Galvani đã tình

cờ phát hiện ra “điện động vật”, từ đó đã kích thích nhiều nhà khoa học lao vào nghiên cứu.Mãi đến khi thí nghiệm nổi tiếng của Oersted và công trình thực nghiệm củaFaraday được người ta mới thấy được mối quan hệ biện chứng giữa điện đã chứng minh được “điện sinh ra từ” khi ông nhận thấy kim nam châm bị

Trang 9

lệch bởi một dòng điện chạy qua dây dẫn đặt gần đó Và Faraday cũng đã chứng minh được “từ trường biến thiên sinh ra dòng điện” thông qua thí nghiệm“cảm ứng điện từ” mà ngày nay mọi học sinh phổ thông đều được học Từ đó, Faraday

đã đưa ra giả thuyết về điện từ trường, lý thuyết đó sau này đã được Maxwell hoàn chỉnh bằng những phương trình toán học và được Hertz kiểm chứng bằng thực nghiệm.Như vậy, điện và từ có mối quan hệ biện chứng, tác động và chuyển hóa lẫn nhau, thống nhất với nhau để tạ thành điện từ trường mà sự lan truyền của nó đã sinh ra sóng điện từ

2.2 Ý nghĩa c a m i quan h gi a tri t h c và v t lýh c ủa đề tài ối với vật lý học ệm vụ của đề tài ữa triết học và vật lý học ết học ọn đề tài ật lý học ọn đề tài

Triết học cung cấp thế giới quan và phương pháp luận, cũng như vạch ra phương hướng, phương pháp cho quá trình nghiên cứu vật lý thông qua các nguyên lý, các cặp phạm trù và các quy luật cơ bản Đồng thời, triết học còn giúp các nhà vật lý nhìn nhận được sự vật đ ng như ch ng vốn có, nhờ đó giúp nhà khoa học sớm phát hiện ra được sự thật và xây dựng các lý thuyết phản ánh sự vật một cách chính xác hơn, tránh được các sai lầm phiến diện, giản đơn hay máy móc, giá điều trong công tác nghiên cứu Không nên tuyệt đối hóa vai trò của một lĩnh vực kiến thức nào mà phải tuân thủtheo quy luật vận động phát triển của

tự nhiên.Bên cạnh đó, vật lý học hình thành những lý thuyết mới, những định luật, những khái niệm mới… cũng góp phần làm cho triết học ngày càng mở rộng thế giới quan duy vật cũng như quan niệm của mình về thế giới.Để từ đó thấy rằng thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng, tránh những tư tưởng duy tâm cứng nhắc.Nhìn chung, sự tương tác giữa triết học và vật lý học đã góp phần tạo nên một bức tranh chung về tự nhiên và mở rộng khả năng nhận thức của con ngườivề giới tự nhiên

K T LU N ẾT HỌC VÀ VẬT LÝ HỌC ẬN CHUNG Qua việc thực hiện đề tài Mối quan hệgiữa triết học và vật lý học Tôi đã

Trang 10

thực hiện được:

- Tìm hiểu, nghiên cứu lý luận triết học Mac-Lênin trong mối liên hệ với nghành khoa học vật lý

- Từ những kết quả có được, tôi cấu trúc lại sao cho phù hợp nhất với mục tiêu nêu ra

Đề tài này còn có thể được mở rộng và các giai đoạn khác của vật lý học

TÀI LI U THAM KH O Ệ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ VẬT Ảnh hưởng của triết học đối với vật lý học

[1] TS Bùi Văn Mưa, Triết học và bức tranh vật lý học vềthếgiới, NXB Đại học

Kinh tế Tp.HCM

[2] PGS, TS Đào Quang Thọ (chủ biên) (2006), Giáo trình triết học (dùngcho

học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học),NXB

Lý luận chính trị Hà Nội

[3] Đà Văn Phúc, Lịch sửvật lý , NXB Giáo dục.

[4] Nguyễn Thị Thếp, Lịch sửvật lý ,NXB Đại học Sư Phạm Tp.HCM 2008.

[5] TS Nguyễn Lương Bằng, Bài giảng triết học

Ngày đăng: 19/05/2015, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w