Doanh thu xuất khẩu của Công ty chiếm phần lớn khoảng 92% trong tổng doanh thu.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty trong năm báo cáo : Những nhân
Trang 1ất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế
tự do cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngàycàng sâu rộng, tất yếu doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đốimặt với những khó khăn và thử thách và phải chấp nhận quy luật đào thải từ phíathị trường Đứng trước những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càngnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụngtốt nguồn vốn tài nguyên vật chất cũng như nhân lực của mình Như ông bà tathường nói: “đồng tiền đi liền khúc ruột”, điều này cho thấy vấn đề tài chính là rấtquan trọng Trong một doanh nghiệp thì vấn đề này còn quan trọng hơn nữa, bởi lẽtình hình tài chính lành mạnh là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, đồng bộ đạt hiệuquả Sự lành mạnh đó có được hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng quảntrị tài chính của doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng đó nhóm chúng tôichọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thủy sản Mekong” Thông qua việc phân tích đánh giá tình hình tài chính tạicông ty để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tương lai và đưa ra giảipháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
ty Cổ phần Thủy sản Mekong, theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5703000016
do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cần Thơ cấp Sau nhiều lần tăng vốn, hiện nay vốnđiều lệ của Công ty đã đạt 81 tỷ đồng
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5703000016 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Cần Thơ cấp Các sản phẩm, dịch vụ chính:
Cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu.
Bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu.
Mực, cá đuối đông lạnh xuất khẩu.
Thủy sản khác xuất khẩu.
Trang 2Cơ cấu cổ đông :
Theo Sổ theo dõi cổ đông của Công ty chốt ngày 30/04/2009, công ty có 201
cổ đông với cơ cấu như sau: Không có cổ phần của Nhà nước và nước ngoài; cổđông trong nước nắm giữ 100%
Các sản phẩm, dịch vụ chính của công ty như sau:
Các sản phẩm và dịch vụ chính của Công ty hiện nay gồm:
• Cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu: Đây là mặt hàng chủ lực của Công ty, được sản xuất quanh năm với công suất chế biến hiện nay khoảng 9.000 tấn/ năm và dự kiến sẽ phát triển trên 10.000 tấn/năm kể từ năm 2009.
• Bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu: Đây là mặt hàng nổi tiếng của Công ty trên thị trường Hàn Quốc, do nguồn nguyên liệu bị ảnh hưởng bởi thời tiết, mùa
vụ nên Công ty giữ mức sản xuất ở mức 800 tấn/năm trong khi công suất tối
đa có thể đạt tới 1.000 tấn/năm.
• Thủy sản khác: Là mặt hàng phụ và chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng lẻ theo yêu cầu riêng của khách hàng: Cá đuối cắt miếng, Mực làm sạch nguyên
Trang 3con hoặc Mực ống cắt khoanh Doanh thu xuất khẩu của Công ty chiếm phần lớn (khoảng 92%) trong tổng doanh thu.
Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty trong năm báo cáo :
Những nhân tố thuận lợi:
- Công ty có vị trí địa lý thuận lợi cho việc vận chuyển, thua mua nguyên liệu,nuôi trồng hải sản và xuất khẩu hàng hóa
- Công ty đã và đang xây dựng một thị trường xuất khẩu ổn định và ngày càngphát triển
- Công ty đã nâng cấp nhà xưởng và đầu tư trang thiết bị mới (như xây dựngkho lạnh mới 1.000 tấn, kho lạnh 2.500 tấn, đầu tư băng chuyền IQF)
- Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như: ISO 9001:
2000 từ năm 2004, HACCP từ năm 2002 và đơn vị được Code xuất khẩu sang EU(số DL 183)
- Uy tín thương hiệu ngày càng cao với tình hình tài chính lành mạnh và sảnphẩm có chất lượng ngày càng tốt nên được Bộ Thương Mại cấp Bằng khen vềdoanh nghiệp xuất khẩu uy tín
Những nhân tố khó khăn:
- Cạnh tranh trong ngành nghề: Trong các năm 2007, 2008 với sự phát triển ồ ạtcác công ty chế biến thủy sản trong khu vực, tình hình cạnh tranh ngày càng giatăng trong khâu thu mua nguyên liệu, định giá xuất khẩu và tìm khách hàng trongkhu vực hoạt động của Công ty
Trang 4- Chi phí nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Nguồnnguyên liệu lệ thuộc nhiều vào dân do khu nuôi trồng thủy sản riêng diện tích cònhạn hẹp Hải sản (bạch tuộc) thì còn lệ thuộc vào các yếu tố khách quan như thờitiết, vụ mùa Mọi sự biến động về điều kiện khí hậu, thời tiết, dịch bệnh sẽ ảnhhưởng rất lớn đến nguồn nguyên vật liệu và hoạt động sản xuất của Công ty.
- Sản phẩm của Công ty chịu sự ảnh hưởng lớn từ những thủ tục nghiêm ngặt về
vệ sinh an toàn thực phẩm ứng với mỗi thị trường khác nhau
Kế họach sản xuất kinh doanh
− Chú trọng vào xuất khẩu các mặt hàng đông lạnh (chiếm 98% sản lượng)
− Kết hợp việc chế biến hai sản phẩm chủ yếu là cá tra và bạch tuộc đônglạnh với việc xây dựng vùng nuôi
− Kế hoạch xây dựng xí nghiệp chế biến phụ phẩm cá tra và xí nghiệp chếbiến thức ăn thủy sản sẽ điều nghiên sau (tùy theo tình hình thực tế mà đầu tư đạthiệu quả cao)
Kế hoạch sản xuất kinh doanh để hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận và
cổ tức nêu trên:
− Củng cố và phát triển thị trường:
− Đa dạng hóa sản phẩm để tiêu thụ trên thị trường trong và ngoài nước, ưutiên cho xuất khẩu Ngoài các sản phẩm truyền thống như cá tra fillet, bạch tuộc,Công ty sẽ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng để bán vào các siêu thị, ngoài ra còn
có sản phẩm mới như mỡ cá tra, thức ăn chăn nuôi thủy sản sẽ điều nghiên sau
− Khép kín vùng nguyên liệu qua hình thức tự nuôi và đầu tư cho các thànhviên câu lạc bộ nuôi cá sạch để có nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định và đạt tiêuchuẩn quy cách chất lượng đáp ứng yêu cầu khách hàng
− Tập trung vào thực hiện dự án chủ lực đầu tư khu nuôi thủy sản cá tra tạiCồn Đông Hậu, tỉnh Vĩnh Long với vị trí cách nhà máy chế biến cá tra của Công ty
18 Km
Trang 5− Kể từ năm 2010 trở đi, Công ty sẽ phát triển thêm vùng nuôi cá để đạt diệntích mặt nước tăng dần lên 30ha.
− Đầu tư trang thiết bị hiện đại để tăng công suất, hạ định mức chi phínguyên liệu, năng lượng, tăng sức cạnh tranh
− Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để đảmbảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm như tiêu chuẩn HACCP, ISO, chănnuôi sạch, sản xuất sạch
− Cải tổ bộ máy quản lý để chuyên môn hóa, trí thức hóa, trẻ hóa để đáp ứngyêu cầu trong tình hình mới Ngoài ra, Công ty cũng đã có sự liên kết với Công ty
Cổ phần Thủy sản Nam Việt, Công ty Cổ phần Thủy sản Hùng Vương nhằm tạothế lực mạnh trong công nghệ sản xuất, kinh doanh, chăn nuôi thủy sản cá tra và sẽquyết tâm đưa 03 đơn vị liên kết này chiếm 40% thị phần thủy sản của Việt Namvào năm 2009 – 2010
Các nhân tố rủi ro:
Trong số các rủi ro đối với Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong, những rủi ro
có khả năng xảy ra và ảnh hưởng lớn đối với hoạt động kinh doanh của Công tygồm:
- Rủi ro về nguồn nguyên liệu: Do đặc thù của doanh nghiệp hoạt động chế
biến thủy sản là chi phí giá vốn chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu, trong đó chiphí nguyên liệu chính hiếm tỷ trọng chủ yếu Vì vậy sự biến động của giá nguyênliệu chính sẽ tác động trực tiếp ến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Ngoài ra, nhân tố môi trưởng nuôi rồng, điều kiện tự nhiên và công nghệ nuôi cácũng ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu của Công ty
- Rủi ro về thị trường tiêu thụ: Quy định về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực
phẩm của các thị trường mà Công ty có hợp đồng xuất khẩu ngày càng khắt kheđối với các tiêu chí về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, yêu cầu chất lượngphải đồng nhất và khả năng truy nguyên nguồn gốc sản phẩm
- Rủi ro về trong hoạt động xuất khẩu: Đối với việc kinh doanh thủy sản
xuất khẩu, các rủi ro có thể xảy ra khi có sự thay đổi hành vi của người tiêu thụ ởcác nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam Bên cạnh đó, các chính sách bảo hộngười nuôi cá ở các nước nhập khẩu đã diễn ra qua các vụ kiện chống bán phá giá,cũng như sự thay đổi ngày càng khắt khe về các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
Trang 6phẩm, tiêu chuẩn về chất lượng, tiêu chuẩn về kiểm dịch, thuốc, hóa chất sử dụngtrong quá trình chăn nuôi và chế biến thủy sản là những nhân tố có thể làm thu hẹpthị trường xuất khẩu và làm ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của Công ty.
- Rủi ro về tỷ giá: Hiện nay, hoạt động chủ yếu của Công ty là xuất khẩu
thuỷ sản nên phần lớn doanh thu của Công ty đều bằng ngoại tệ, trong khi Công ty
sử dụng phần lớn nguồn nguyên liệu ở trong nước, nên rủi ro sẽ có thể xảy ra khi
có sự biến động bất lợi về tỷ giá làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Ngoài ra, Công ty còn chịu một số rủi ro chung như rủi ro
về tình hình kinh tế, luật pháp và các rủi ro tai nạn trên đường vận chuyển; các tainạn, rủi ro mang tính bất khả kháng khác
B PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY:
Căn cứ vào số liệu trên bảng (đính kèm), ta thấy:
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ củacông ty tăng khá nhanh Năm 2008 doanh thu thuần tăng gần 52 tỷ đồng tương ứngvới tốc độ tăng là 14,85% so với năm 2007 Năm 2009 doanh thu thuần tăng gần
65 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 16,28% so với năm 2008 Điều này chứng
tỏ công ty đang hoạt động tốt, tiến triển thuận lợi Theo thông tin của công ty, Sở
dĩ doanh thu thuần tăng liên tiếp từ năm 2007 đến 2008 đến 2009 là do: Môitrường kinh doanh:(AAM) thuộc nhóm ngành xuất khẩu thủy sản nên công ty đãhưởng lợi do tỷ giá tăng ( do có nguồn thu từ xuất khẩu thủy sản) Mặt khác, AAMkhông sử dụng vốn vay Ngân Hàng, mà còn dư vài chục tỷ đồng tiền gửi NgânHàng nên được hưởng lợi và không phải chịu chi phí lãi vay tăng thêm Ngoài ra,công ty đã tận dụng những sản phẩm ưu thế như cá tra đông lạnh, bạch tuộc,
… xuất khấu sang EU, Nga, Úc, Tây Ban Nha, Hàn Quốc… thu về một lượngngoại tệ lớn, đồng thời làm gia tăng thị phần, do đó góp phần gia tăng doanh thuthuần Công ty đã xây dựng được một thị trường xuất khẩu ổn định và ngày càngphát triển với 40 khách hàng lớn ở nhiều nước và vùng lãnh thổ Tình hình kinh tếkhủng hoảng làm ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khiến chodoanh thu năm 2008 chỉ tăng 14,85%so với năm 2007 Năm 2009, nền kinh tế cóchút khởi sắc nên doanh thu đã tăng với một tỷ lệ khiêm tốn là 16,28%
Trang 7Giá vốn hàng bán:
Năm 2008 tăng 8,15% so với năm 2007 Năm 2009 lại tiếp tục tăng 11,6% sovới năm 2008 Tuy nhiên, tốc độ tăng giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ tăngdoanh thu thuần Ngoài ra, mức chi phí trực tiếp trên 100 đồng doanh thu thuầngiảm từ 88,06 đồng xuống 82,91 đồng vào năm 2008 và 79,58 đồng vào năm 2009Tuy nhiên, Lợi nhuận gộp năm 2008 so với 2007 và năm 2009 so với 2008, mứctăng Lợi nhuận gộp là tương đương nhau Tốc độ tăng Lợi nhuận gộp năm 2008 là64,3% giảm xuống 36,96% vào năm 2009 Mặt khác, do tốc độ tăng giá vốn hàngbán chậm hơn so với tốc độ tăng doanh thu thuần nên góp phần làm cho tỷ lệ Lợinhuận gộp / doanh thu thuần tăng lên liên tiếp từ 11,94% lên 17,09% vào năm
2008 và 20,42% vào năm 2009 Chứng tỏ công ty đã sử dụng tốt chi phí trực tiếp(giá vốn hàng bán) Sở dĩ giá vốn hàng bán giảm dần từ 2007 đến 2009 là do :
Công ty đã quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và vậndụng thời cơ giá nguyên vật liệu phù hợp để dự trữ hàng hóa chờ bán khi có giáxuất khẩu phù hợp Công ty đã nâng cấp nhà xưởng và đầu tư trang thiết bị mới(như xây dựnh kho lạnh mới.) nên đã gia tăng tổng công suất Mặc dù, giá vốnhàng bán giảm dần nhưng vẫn còn khá cao, Vì:
Nguồn nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào dân
Diên tích nuôi trồng thủy sản của người dân còn hạn hẹp
Hải sản (bạch tuộc) thì còn lệ thuộc vào các yếu tố khách quan như: thời tiết,
vụ mùa nên sản lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường
Nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty lại chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ bởikhí hậu, thời tiết, dịch bệnh……
Do đó, chưa đáp ứng nguyên vật liệu đầu vào cho doanh nghiệp giá vốnhàng bán tuy giảm nhưng vẫn còn cao
Chi phí bán hàng:
Năm 2008 so với 2007 tăng khoảng 12,3 tỷ đồng Năm 2009 so với năm 2008tăng nhẹ, 13,6 tỷ Tuy nhiên, tốc độ tăng chi phí bán hàng nhanh hơn tốc độ tăngdoanh thu thuần ở cả hai năm 2008 và năm 2009 nên làm cho lợi nhuận hoạt độngkinh doanh chính giảm đáng kể Tỷ lệ chi phí bán hàng trên 100 đồng doanh thuthuần cũng liên tục tăng, nhưng năm 2009 mức tăng %/ doanh thu thuần thấp hơn
so với 2008 Từ phân tích ta thấy: chi phí bán hàng tăng chủ yếu là do hiệu quả sửdụng chi phí chứ ít chịu ảnh hưởng của doanh thu Điều đó, có nghĩa là doanhnghiệp đã sử dụng chi phí không hiệu quả chi phí bán hàng tăng nhẹ Sở dĩ nhưvậy là do Sản phẩm của công ty chịu sự ảnh hưởng lớn từ những thủ tục nghiêm
Trang 8ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm ứng với mỗi thị trường khác nhau: các nướcnhập khẩu thủy sản đặc biệt là EU thường xuyên thay đổi về quy cách sản phẩm,kiểm tra chất lượng kháng sinh, hóa chất khắt khe Do đó, chi phí cho việc bảoquản sản phẩm tăng lên Việc lựa chọn thời điểm bán hàng cũng ảnh hưởng hoạtđộng kinh doanh của công ty, bởi nó, còn tùy thuộc vào tỷ giá, công ty luôn lựachọn thời điểm phù hợp nhất để tung sản phẩm ra thị trường Do đó, phải mất mộtkhoảng chi phí cho khoảng thời gian này
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Năm 2008 so với năm 2007 tăng khoảng 2,3 tỷ đồng (39,91%) giảm xuốnggần 1,7 tỷ đồng (20,68%) năm 2009 so với 2008 Tốc độ tăng chi phí quản lýdoanh nghiệp nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thuần Kết quả này thể hiện qua chỉtiêu chi phí quản lý trên 100 đồng doanh thu tăng lên liên tục (nhưng không đángkể) Tuy chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng nhưng không đáng kể lắm Do đó,không ảnh hưởng lắm đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Việc tăngchi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu là do ảnh hưởng của doanh thu thuần, cònảnh hưởng của hiệu quả thì tương đối thấp Điều đó, có nghĩa là doanh nghiệp đã
sử dụng chi phí hiệu quả Còn ảnh hưởng của doanh thu thuần đến chi phí quản lýdoanh nghiệp ta vẫn có thể chấp nhận được Bởi lẽ, khi công ty tăng quy mô tiêuthụ sản phẩm thì các chi phí liên quan đến quản lý doanh nghiệp vẫn có thể tănglên Nhìn chung, dù chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhưng không ảnh hưởnglắm đến hoạt động kinh doanh Do đó, kết quả trên là vẫn có thể chấp nhận được
Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2008 so với 2007 tăng khoảng 12
tỷ đồng (94,19%) Năm 2009 so với năm 2008 tăng khoảng 11,2 tỷ đồng (45,13%).Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính có xu hướng tăng giảm dần Mặt khác, tỷsuất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu thuần năm 2008/2007 là2,55% Năm 2009/2008 tăng 1,55% Dù tỷ suất Lợi nhuận hoạt động kinh doanhchính/ doanh thu thuần tăng (là điều đáng mừng) nhưng lại có xu hướng giảm dần(trong tương lai, nếu công ty không có chính sách phù hợp thì có nguy cơ thua lỗ).Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính tăng chủ yếu là do ảnh hưởng của hiệu quả.Điều đó có nghĩa DN đã sử dụng cơ cấu chi phí trên doanh thu thuần một cách cóhiệu quả Trong khi đó ảnh hưởng của doanh thu thuần lại thấp hơn Dù quy môtiêu thụ sản phẩm tăng nhưng đóng góp không đáng kể vào Lợi nhuận hoạt độngkinh doanh chính Tình hình kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm vẫn chưa tốt, chưa sửdụng tối ưu Đáng lẽ ra, doanh thu thuần đạt được phải nhiều hơn nữa Nếu cóchiến lược kinh doanh tốt hơn thì Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính còn tăngnữa Việc tăng Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính do ảnh hưởng của hiệu quả
Trang 9là điều tốt, cần tiếp tục phát huy Nhưng còn tốt hơn nếu việc tăng Lợi nhuận hoạtđộng kinh doanh chính là do ảnh hưởng của doanh thu thuần.
Doanh thu hoạt động tài chính tăng liên tục qua các năm, và đặc biệttăng mạnh trong năm 2008 Nguyên nhân tăng chủ yếu do:
+ Trong năm công ty đã đầu tư vào các cổ phiếu lớn như FPT, Vinamilk, TTP,thủy sản Bến Tre… và các cổ phiếu chưa niêm yết (Eximbank, Vietcombank…) vàlãi gần 3 tỷ đồng
+ AAM không sử dụng vốn vay ngân hàng, mà còn dư vài chục tỷ đồng gửingân hàng nên được hưởng lãi từ tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn gần 8 tỷ vàkhông phải chịu chi phí lãi vay tăng thêm khi lãi suất cơ bản tăng Bên cạnh đó lãicho vay 3.5 tỷ, cũng góp phần không nhỏ vào sự gia tăng của doanh thu hoạt độngtài chính
+ Vì AAM là một công ty hoạt động chủ yếu là xuất khẩu thủy sản nên khi tỷgiá tăng thì AAM cũng được hưởng lợi, và khoản lãi từ chênh lệch tỷ giá này đãđem lại hơn 10 tỷ đồng, chiếm 41.1% tổng Doanh thu hoạt động tài chính Đây làkhoản chiếm tỷ lệ lớn nhất trong Doanh thu hoạt động tài chính của AAM
AAM là công ty rất đa dạng trong các hoạt động tài chính Đây sẽ là nguồn lợi
bổ sung cho lợi nhuận của doanh nghiệp, nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro cao do khôngphải là hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp
Doanh thu hoạt động tài chính 2009 ngoài những khoản trên còn do 2009 AAMkinh doanh ngoại hối và được lãi gần 4 tỷ, chiếm khoảng 6.07% doanh thu hoạtđộng tài chính Bên cạnh đó AAM có một khoảng doanh thu lớn từ hoàn nhập dựphòng giảm giá đầu tư tài chính, chiếm 64.4% tổng doanh thu hoạt động tài chính
Lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2008 âm và mức âm rất lớn, hơn 2.3
tỷ Và mức âm này do doanh thu hoạt động tài chính không đủ bù đắp chi phí tàichính trong năm Mức chi phí tài chính gần gấp đôi doanh thu hoạt động tài chính
và cao nhất trong cả ba năm (tăng 1772% so với 2007 và giảm 19% so với 2009).Chi phí tài chính cao như vậy chủ yếu do công ty phải trích một khoản dự phòngrất lớn, chiếm 97% chi phí tài chính Như chúng ta đã biết, chi phí tài chính dùgiảm 19% so với 2008 Mặc dù 2009 công ty đã hoàn nhập dự phòng lớn nhưng vìdanh mục đầu tư chứng khoán của công ty quá nhiều lĩnh vực nên trong năm nóvẫn bị lỗ từ việc bán chứng khoán, chiếm 83.5% tổng chi phí tài chính
Chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong chi phí tài chính
Trang 10Lợi nhuận khác: năm 2007 lớn nhất và giảm dần ở những năm sau, tuynhiên với kết quả dương của các năm góp phần làm EBIT của doanh nghiệp tănglên Lợi nhuận khác có được là do thu từ hỗ trợ hàng xuất khẩu, thu khác, ngoài ratrong 2008 có thu thêm tiền bồi thường từ quy hoạch, thu tiền nhượng bán, thanh
lý tài sản cố định Năm 2007 co thêm tiền bồi thường từ hoàn nhập dự phòng
Xét những yếu tố cấu thành EBIT:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính đóng góp nhiều hơn vào EBIT Lợi
nhuận hoạt động chính năm 2008 tăng so với 2007 94.19%, tương đương 12.073
tỷ, năm 2009 tăng so với 2008 45.13%, tương đương 11.233 tỷ Từ đó, cho thấy sựgia tăng của EBIT 2008 chủ yếu nhờ vào Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính,
và một tỉ lệ rất ít từ lợi nhuận khác Nếu không có sự giảm của hoạt động tài chínhthì EBIT còn tăng nhiều hơn nữa còn EBIT 2009 tăng chủ yếu do Lợi nhuận hoạtđộng kinh doanh chính và hoạt động tài chính, lợi nhuận khác chiếm rất ít Do chiphí lãi vay không đáng kể nên EBIT và EBT không chênh lệch nhiều EBT 2009 sovới 2008 tăng 1844%
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Cùng với sự tăng của EBT thì thuế cũnggia tăng và gia tăng đột biến so với năm 2008, tăng hơn 10 lần (số tuyệt đối) Tuynhiên xét tương đối thì tỷ lệ tăng của thuế lại thấp hơn tỉ lệ tăng của EBT Nguyênnhân chủ yếu là do năm 2009 doanh nghiệp đã được một khoản thuế thu nhậpdoanh nghiệp được hoãn lại không phải nộp phát sinh từ các khoản chênh lệch tạmthời được khấu trừ và các khoản chênh lệch phải chịu thuế, do đó gánh nặng nộp
thuế của công ty năm 2009 ít hơn năm 2008 Xét tỉ lệ T/EBT 2009 = 16%, tức cứ
100đ EBT doanh nghiệp phải dành 16đ nộp thuế Vì thuế suất của hai năm là nhưnhau nhưng tỉ lệ thuế T khác nhau là do thu nhập chịu thuế khác nhau
EAT 2009 tăng 2082% so với 2008 góp phần lấy lại niềm tin cho chủ sở hữu
vào hoạt động kinh doanh Nếu xét trên 100đ doanh thu thì: Tỉ suất LNST/DT
2009 tăng 10,73% so với 2008 nguyên nhân do:
Gia tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính tạo nhiều lợi nhuậnhơn trên 100đ doanh thu, tức ROS tăng 1.55%
Gia tăng hiệu quả hoạt động tài chính không kể lãi vay nên lợi nhuận trên100đ doanh thu tăng 11.61%, tức ROS tăng tương ứng 11.61%
Lợi nhuận khác giảm so với năm 2008 nên ROS cũng giảm tương ứng0.42%
Trang 11 Dù quy mô hoạt động tăng lên nhưng chi phí lãi vay tiếp tục giảm có thể dodoanh nghiệp vay ít hơn hoặc tìm được nguồn chi phí rẻ hơn Chi phí không đáng
kể nên không ảnh hưởng nhiều đến ROS
Gia tăng nghĩa vụ thuế nên làm ROS giảm 2.01%
II/ PHÂN TÍCH C Ơ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN:
1/ Phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn:
a/ Năm 2008:
Theo bảng số liệu (đính kèm) thì trong năm doanh nghiệp đã sử dụng vốnvới tổng giá trị: 56,327 triệu đồng, trong đó doanh nghiệp tập trung vốn để gia tăngtài sản và đồng thời cũng giảm bớt nợ và vốn chủ sở hữu Cụ thể, tăng tài sản36,913 triệu đồng chiếm 65.53%, ngoài ra doanh nghiệp dùng vốn giảm bớt nợ vàgiảm bớt vốn chủ sở hữu là 19,414 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34.47%
Năm 2008 doanh nghiệp đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu sau:
Gia tăng khoản phải thu khách hàng 8,411 triệu đồng chiếm 14.93% tổngvốn sử dụng vốn trong kỳ, dự trữ thêm hàng tồn kho 10,089 triệu chiếm 17.91%,gia tăng tài sản ngắn hạn khác 7,704 triệu chiếm 13.68%, gia tăng tài sản cố định8,668 triệu chiếm 15.39%, chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng thêm 1,896 triệu(3.37%), tài sản dài hạn khác tăng 145 triệu (0.26%); trả bớt các khoản phải trả5,155 triệu chiếm 9.15%, phân phối lợi nhuận 13,890 triệu chiếm 24.66%
Để tài trợ cho các mục đích sử dụng vốn trên doanh nghiệp đã sử dụng cácnguồn vốn sau: giảm tiền và các khoản tương đương tiền 43,785 triệu đã tài trợđược 77.73%, thu hồi các khoản phải thu khác 3,311 triệu (5.88%) và thu hồi cáckhoản đầu tư tài chính dài hạn 265 triệu (0.47%); chiếm dụng thêm của người bán5,243 triệu đã tài trợ được 9.31%, vay thêm nợ dài hạn 218 triệu (0.39%), tăngthêm nguồn vốn kinh doanh 3,505 triệu (6.23%)
Như vậy, trong năm 2008 doanh nghiệp đã sử dụng vốn để mở rộng quy môsản xuất, tăng cường cơ sở vật chất và tăng mức dự trữ hàng tồn kho, gia tăng cáckhoản phải thu khách hàng, phân phối lợi nhuận trong năm Để tài trợ cho việc đầu
tư mở rộng doanh nghiệp đã sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền là chủ
Trang 12yếu chiếm 77.73% tổng nguồn vốn, doanh nghiệp đã giảm một khoản tiền rất lớn
để trang trải các nhu cầu của doanh nghiệp trong kỳ, tuy nhiên nó sẽ làm chokhoản tiền dự trữ kỳ tới ít đi và như vậy sẽ gây ra rủi ro thanh toán cho doanhnghiệp; bên cạnh đó doanh nghiệp cũng đã thu hồi về các khoản đã đầu tư và cáckhoản phải thu khách hàng Trong năm doanh nghiệp không tăng thêm vốn góptrực tiếp của chủ sở hữu, vì vậy vốn đầu tư của chủ sở hữu và quỹ đầu tư phát triểntăng la do doanh nghiệp dành phần lợi nhuận sau thuế để lại mở rộng đầu tư,nguồn vốn này chiếm 6.23% tổng nguồn vốn huy động trong năm Đây là biểu hiệntốt, một mặt làm gia tăng tính ổn đinh cơ cấu nguồn vốn, mặt khác nó làm tăngphần đảm bảo tài chính của chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp và đồng thời làm tăng giá trị công ty
Trong năm 2008, doanh nghiệp cũng tăng nợ vay dài hạn, chiếm dụng thêmvốn của người bán, điều này cho thấy doanh nghiệp đã thành công trong đàm phánvới người bán, tạo được uy tín đối với khách hàng và tất cả các khoản đó đều tronghạn phải trả nghĩa là doanh nghiệp hoàn toàn có thể trả được số nợ này
b/ Năm 2009:
Trong năm doanh nghiệp sử dụng vốn với tổng giá trị 121,944 triệu đồng.Trong đó doanh nghiệp tập trung toàn bộ vốn để gia tăng tài sản Cụ thể các mụcđích sử dụng vốn như sau:
Trong năm 2009, doanh nghiệp sử dụng 65,919 triệu đồng để gia tăng tiền
và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng 54.06%
Tăng các khoản phải thu khách hàng là 17,454 triệu đồng chiếm tỷ trọng14.31%
Gia tăng tài sản ngắn hạn khác 10,779 triệu đồng chiếm tỷ trọng 8.84%
Gia tăng đầu tư tài sản cố định 24,027 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19.07%
Như vậy chúng ta thấy trong năm doanh nghiệp đã sử dụng một phần khálớn để gia tăng tiền và các khoản tương đương tiền, mà trong đó chủ yếu là tiền gửingân hàng và tiền gửi có kỳ hạn không quá 3 tháng, khoản tiền mặt rất ít Bởi vìtrong năm doanh nghiệp xuất khẩu tốt thu về một khoản tiền lớn, đồng thời tínhchất hoạt động của ngành thủy sản là theo mùa vụ và các mặt hàng của doanhnghiệp rất đa dạng, có mùa vụ đan xen nhau và có thời gian sản xuất được xác địnhriêng cho từng thời kỳ, cho từng sản phẩm riêng nên doanh nghiệp cần một khoảntiền sẵn có để chủ động trong hoạt động sản xuất
Trong năm này doanh nghiệp cũng sử dụng vốn để gia tăng đầu tư tài sản cốđịnh Với việc đầu tư và đưa vào khai thác kho lạnh 2500 tấn và 2 máy làm đôngnhanh, công suất 600kg/h/máy Việc tăng cường cơ sở vật chất này giúp công ty
Trang 13nâng công suất chế biến từ 80 tấn nguyên liệu/ngày lên 120 tấn/ngày Việc đầu tưtài sản cố định tuy giúp doanh nghiệp tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh nhưngnếu không đảm bảo khai thác tốt và hiệu quả và hiệu quả thì sẽ tìm ẩn rủi ro kinhdoanh lãng phí vốn.
Doanh nghiệp cũng đã hoàn nhập một khoản lớn dự phòng giảm giá đầu tư dài
hạn (Giải thích tương tự báo cáo kết quả kinh doanh).
Để tài trợ cho các mục đích sử dụng vốn, doanh nghiệp đã tạo vốn bằngcách: giảm tài sản trị giá 58,666 triệu đồng và đã tài trợ được 48.11% cho các mụcđích sử dụng vốn, phần còn lại 51.89% sử dụng vốn được tài trợ bằng việc gia tăng
nợ và vốn chủ sở hữu Cụ thể những nguồn vốn được tạo ra để tài trợ cho sử dụngvốn trong năm như sau:
Thu hồi các khoản phải thu khác đã tài trợ được 27.51% cho việc sử dụngvốn Trong đó bao gồm: phải thu các đại lý cá chiếm tỷ trọng nhiều nhất,tạm ứng cho cổ đông
Thu hồi các khoản đầu tư dài hạn (chủ yếu chứng khoán dài hạn) đã tài trợđược 20,384 triệu đồng tương ứng 16.72%
Gia tăng chiếm dụng vốn người bán tài trợ được 5.13%, do doanh nghiệp đãthành công trong đàm phán và được nhà cung cấp bán chịu với thời hạn dàihơn, vì vậy sự gia tăng các khoản phải trả ngắn hạn đều được đánh giá tốt vìcác khoản này đều còn trong thời hạn thanh toán
Trong năm công ty không tăng vốn góp trực tiếp của chủ sở hữu, mà vốnđầu tư chủ sở hữu và quỹ đầu tư phát triển là do công ty dành phần lợi nhuận sauthuế để lại để mở rộng đầu tư, nguồn vốn này chiếm 14.31% tổng nguồn vốn huyđộng trong năm Đây là biểu hiện tốt, một mặt gia tăng tính ổn định trong cơ cấunguồn vốn, mặt khác nó làm tăng phần đảm bảo tài chính của chủ sở huuwxtronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tăng giá trị công ty
2/ Phân tích biến động vốn lưu động và nguồn tài trợ vốn lưu động:
(Với bảng số liệu đính kèm)
Từ bảng trên ta thấy, vốn lưu động của công ty qua các năm 2007, 2008,
2009 lần lượt là 218.801 triệu đồng; 197.821triệu đồng; 238.618 triệu đồng Vốnlưu động năm 2008 có xu hướng giảm so với năm 2007, nhưng lại tăng mạnh trongnăm 2009 Như ta đã biết, các nhân tố hình thành nên vốn lưu động chính là Tài