TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 82 - 83 : KHO BÁU (2 tiết) I. MỤC TIÊU: * Sau bài học HS cần đạt: - §äc rµnh m¹ch toµn bµi; ng¾t, nghØ h¬i ®óng ë c¸c dÊu c©u vµ cơm tõ râ ý. - HiĨu ND: Ai yªu q ®Êt ®ai, ch¨m chØ lao ®éng trªn ®ång rng, ngêi ®ã cã cc sèng Êm no, h¹nh phóc (Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3, 5 - HS kh¸, giái tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 4) - Ham thích môn học. ** Kĩ năng sống:-Tự nhận thức, Xác định giá trị bản thân, Lắng nghe tích cực II. CHU ẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. III.Phương tiện/Kĩ thuật: -Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ : Ôn tập giữa HK2. 3. Bài mới ** HĐ 1/ Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b) Luyện câu - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn. HS luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. - 1 - e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. ** HĐ 2: Tìm hiểu bài + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ chồng người nông dân. + Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? + Tính nết của hai con trai của họ ntn? + Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Theo lời cha, hai người con đã làm gì? + Kết quả ra sao? - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. + Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? ** HĐ 3: Luyện đọc lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - GV nxét ghi điểm 4. HĐ nối tiếp : Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? 5. Dặn do:ø HS về nhà học bài. - Chuẩn bò bài sau: Bạn có - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm : ________________________________________________ THỦ CÔNG Tiết 28 : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( TT ) I.MỤC TIÊU: 1 Biết cách làm đồng hồ đeo tay. 2 Làm được đồng hồ đeo tay. * Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. 3- Thích làm đồ chơi, thích thú với sản phẩm lao động của mình. II. CHU ẨN BỊ : - Mẫu đồng hồ đeo tay.Qui trình làm đồng hồ đeo tay minh hoạ cho từng bước.Giấy, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - 2 - 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: - Gọi Hs nêu lại quy trình 3. Bài mới: ** HĐ 1. Gtb: Gvgt, ghi tựa ** HĐ 2 . HD thực hành làm đồng hồ đeo tay. - Yêu cầu Hs nhắc lại qui trình. Gv nhận xét. - Yêu cầu Hs thực hành theo nhóm; gv quan sát và giúp những em còn lung túng . - Động viên các em làm đồng hồ theo các bước đúng qui trình nhằm rèn luyện kó năng . - Gv nhắc nhở : Nếp gấp phải sát, miết kó. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. 4 HĐ nối tiếp Giáo dục tư tưởng. 5. Dặn dò :Hs giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học bài : Làm vòng đeo tay ** Rút kinh nghiệm : ___________________________________________________ TOÁN Tiết 136 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( giữa học kì 2). ( Đề do nhà trường ra) -__________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 KỂ CHUYỆN Tiết 28 : KHO BÁU I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt: - Dùa vµo gỵi ý cho tríc, kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chun. (BT 1) - HS kh¸, giái biÕt kĨ l¹i toµn bé c©u chun (BT 2) ** Kĩ năng sống:-Tự nhận thức, Xác định giá trị bản thân, Lắng nghe tích cực - 3 - II. CHU ẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. III.Phương tiện/Kĩ thuật: -Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC 1. Bài cu õ :Ôn tập giữa HK2. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1 : Kể trong nhót] -Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. -Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2 : Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. -Tổ chức cho HS kể 2 vòng. -Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. -Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. -Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. Ví dụ: Đoạn 1 -Nội dung đoạn 1 nói gì? -Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn? -Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay ntn -quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? -Tương tự đoạn 2, 3. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS K-G) -Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện 3. HĐ nối tiếp 4. Dặn dò :HS về nhà tập kể lại truyện - Chuẩn bò bài sau: Những quả đào. - Nhận xét giờ học. ** Rút kinh nghiệm : ___________________________________________ CHÍNH TẢ( Nghe viết ) Tiết 55 : KHO BÁU - 4 - I. MỤC TIÊU : - ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i. - Lµm ®ỵc BT 2 ; BT (3) a/b. II. CHU ẨN BỊ : - Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC 1. Bài cu õ :Ôn tập giữa HK2 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - Đọc đoạn văn cần chép. -Nội dung của đoạn văn là gì? -Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? -Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV theo dõi, sửa sai * GV đọc lần 2 d) Chép bài GV đọc cho HS viết bài e) Soát lỗi Gv đọc cho HS soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 -Yêu cầu HS lên bảng làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. Bài 3a -GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức -Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Cho điểm HS. 4. HĐ nối tiếp - 5 - 5.Dặn dò: - Chuẩn bò bài sau: Cây dừa. -Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm : ____________________________________________ TOÁN Tiết 137 : ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. MỤC TIÊU - BiÕt quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ vµ choc ; gi÷a chơc vµ tr¨m ; biÕt ®¬n vÞ ngh×n, quan hƯ gi÷a tr¨m vµ ngh×n. - NhËn biÕt ®ỵc sè trßn tr¨m, biÕt c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè trßn tr¨m. - Thực hành chơc; gi÷a chơc vµ tr¨m ; biÕt ®¬n vÞ ngh×n, quan hƯ gi÷a tr¨m vµ ngh×n. - Thực hành biÕt ®ỵc sè trßn tr¨m, biÕt c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè trßn tr¨m. - Lµm ®ỵc c¸c BT 1, 2. II. CHU ẨN BỊ : - 10 hình vuông biểu diễn đơn vò, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC 1. Ổn đònh 2. Bài mới Hoạt động 1:Ôn tập về đơn vò, chục, trăm. - Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vò? - Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vò tương tự như trên. - 10 đơn vò còn gọi là gì? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò? - Viết lên bảng: 10 đơn vò = 1 chục. - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vò. - 10 chục bằng mấy trăm? Viết lên bảng 10 chục = 100. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn. a. Giới thiệu số tròn trăm. - 6 - - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vò trí gắn hình vuông biểu diễn 100. - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm. - Yêu cầu HS suy nghó và tìm cách viết số 2 trăm. - Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . . - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Những số này được gọi là những số tròn trăm. b. Giới thiệu 1000. - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. - HS đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vò? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? - Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. Hoạt động 3: Luyện tập. 1. Đọc, viết (theo mẫu) 2. GV phát phiếu nhóm cho HS làm bài Mẫu: 100 Một trăm - GV nxét, sửa bài 4. HĐ nối tiếp Chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. ** Rút kinh nghiệm : ____________________________________________ - 7 - ĐẠO ĐỨC Tiết 28 : GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt: - Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật . - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật . - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng. - HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thò trêu chọc bạn khuyết tật. 2.Kĩ năng sống:-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với người khuyết tật, Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật, Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. II. CHU ẨN BỊ : - Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận. III.Phương tiện/Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm; Động não; Đóng vai. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ :Lòch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) - GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lòch sự. - GV nhận xét 3. Bài mới Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi học” * HS nhận biết được 1 hành vi cụ thể về giúp đỡ người KT. - Gv kể chuyện * Tổ chức đàm thoại: - Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học? - Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học? - Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ. - 8 - - Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này. - Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật? - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người KT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật. - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng. - Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc khác nhau như đẩy xe lăn cho người bò liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc da cam,( đẫn người mù qua đường: Bỏ),vui chơi cùng bạn bò câm điếc (Đ/C: Sửa từ câm điếc thành từ khuyết tật) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV lần lượt nêu từng ý kiến y/c HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng. Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng ( Đ/C: ý kiến b là sai) 4 HĐ nối tiếp - Chuẩn bò: Tiết 2. ** Rút kinh nghiệm : __________________________________________ Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 83 : CÂY DỪA I. MỤC TIÊU 1 - BiÕt ng¾t nhÞp th¬ hỵp lý khi ®äc c¸c c©u th¬ lơc b¸t. - HiĨu ND: C©y dõa gièng nh con ngêi, biÕt g¾n bã víi ®Êt trêi, víi thiªn nhiªn. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1, 2; thc 8 dßng th¬ ®Çu) * HS kh¸, giái tr¶ lêi ®ỵc CH 3. - 9 - II. Chu ẩn bị : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC 1. Bài cu õ :Kho báu. -HS đọc đoạn TLCH: 3em. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu bài thơ. b) Luyện câu Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. c) Luyện đọc theo đoạn -Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn. -Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt. -Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ đòu, đánh nhòp, canh, đủng đỉnh. -HS đọc nối tiếp đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn? -Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Hoạt động 3: Học thuộc lòng -Hướng dẫn HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. -Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng. -Cho điểm HS. 3. Củng cố : Gọi 1 HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. -Nhận xét, cho điểm HS. 4. Dặn dò: HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bò bài sau: Những quả đào. Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm : ___________________________________________ TOÁN - 10 -