- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới - GV nhận xét đánh giá tiết học 3/ Buổi chiều hôm nay bố em ở nhà.Thủy triều là một hiện tượng tự nhiênc
Trang 1TUẦN 30
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện (tiết 88 + 89)
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
I / Mục tiêu:
-Biết đọc phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ND:Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ , thể hiện tình hữu nghị quốc tếgiữa đồn cán bộ Việt Nam với HS một trường TH ở Lúc-xăm – bua
*HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyên
-HS khá, giỏi: biết kể tồn bộ câu chuyện.
II Các KNS cơ bản được giáo dục
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Tư duy sáng tạo
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
- Thảo luận cặp đơi- chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK
- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể V/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu
gọi toàn quốc tập thể dục “
- Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
c) Tìm hiểu nội dung
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn
và trả lời câu hỏi :
d) Luyện đọc lại :
- Mời một số em thi đọc đoạn 3
- Mời một em đọc cả bài
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất
Kể chuyện
- Ba em lên bảng đọc bài
- Nêu nội dung bài đọc
- Cả lớp theo, nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câuchuyện
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Lớp đọc đồng thanh cả bài
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của bản thân
Bạn NX-BS
- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn
- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học
- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý
- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫuđoạn 1
Trang 2Hướng dẫn kể từng đoạn câu
chuyện:
- Mời một hoặc hai em thi kể lại
toàn bộ câu chuyện
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay
- GV nhận xét đánh giá
- Dặn về nhà đọc lại bài và xem
trước øi mới
- Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2
- Hai em thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.( -HS khá, giỏi)
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất
- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiệntình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc
II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập
4
- Chấm vở tổ 2
- Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu
của bài tập
-HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4)
- Kẻ lên bảng như SGK
- Yêu cầu lớp tự làm bài
- Mời một em lên thực hiện trên
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Một em nêu yêu cầu của bài tập
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con
Trang 3- Cho HS nêu cách tính
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài
tập
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Mời một HS lên bảng giải bài
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở
và chữa bài
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài
tập
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK
lên bảng
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để
nêu miệng bài toán
- GV nhận xét đánh giá
4 Củng cố
-Cho HS nêu lại qui tắc tính chu vi
và diện tích HCN
5 Dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xétbổ sung
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán
- Lớp thực hiện vào vở
- Một em lên bảng làm bài
* Bài toán : Con cân nặng 17 kg Mẹ cânnặng gấp 3 lần con Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ?
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Chính tả : (Nghe viết ) Tiết 59
Liên Hợp Quốc
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
Trang 42 Kieơm tra baøi cuõ:
KT 2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết
bảng con: baùc só, moêi saùng, xung
quanh, thò xaõ, ñieăn kinh, tin töùc
- Nhaôn xeùt ñaùnh giaù chung veă phaăn
kieơm tra
3 Baøi môùi:
a) Giôùi thieôu baøi
b) Höôùng daên nghe vieât :
1/ Höôùng daên chuaơn bò :
- Ñoán vaín tređn coù maây cađu ?
- Lieđn Hôïp Quoâc thaønh laôp nhaỉm
múc ñích gì
- Coù bao nhieđu thaønh vieđn tham gia
lieđn hôïp quoâc ?
- Vieôt Nam trôû thaønh thaønh vieđn
lieđn hôïp quoâc vaøo luùc naøo ?
- Yeđu caău laẫy bạng con vaø vieât caùc
tieâng khoù
- Thu taôp HS chaâm ñieơm vaø nhaôn
xeùt
c/ Höôùng daên laøm baøi taôp
*Baøi 2 : - Neđu yeđu caău cụa baøi taôp
2b
- Yeđu caău cạ lôùp laøm vaøo vôû
- Gói 3 em ñái dieôn leđn bạng thi vieât
ñuùng caùc tieâng coù ađm hoaịc vaăn deê
sai
- Yeđu caău lôùp quan saùt nhaôn xeùt
baøi bán
- Nhaôn xeùt baøi laøm HS vaø choât lái
lôøi giại ñuùng
*Baøi 3: - Neđu yeđu caău cụa baøi taôp
- Yeđu caău cạ lôùp laøm vaøo vôû
- Gói 3 em ñái dieôn leđn bạng thi laøm
baøi nhanh
- 2 HS viết bảng lớp - Cạ lôùp vieât vaøobảng con
- Ba HS ñóc lái baøi
- Cạ lôùp ñóc thaăm tìm hieơu noôi dungbaøi
- Nhaỉm bạo veô hoøa bình taíng cöôønghôïp taùc vaø phaùt trieơn giöõa caùc nöôùc
- Goăm coù 191 nöôùc vaø vuøng laõnh thoơ
- Vaøo ngaøy 20 – 7 – 1977
- Ba em leđn vieât caùc ngaøy : 24 – 10 –
1945, thaùng 10 naím 2002, 191, 20 – 9 –1977
- Lôùp thöïc haønh vieât töø khoù vaøo bạngcon
- Lôùp nghe vaø vieât baøi vaøo vôû
- Nghe vaø töï söûa loêi baỉng buùt chì
- Noôp baøi leđn ñeơ GV chaâm ñieơm
- HS laøm vaøo vôû
- Ba em leđn bạng thi ñua vieât nhanhvieât ñuùng
- Buoơi chieău, thụy trieău, trieău ñình,chieău chuoông, ngöôïc chieău, chieău cao
- Cạ lôùp theo doõi bán vaø nhaôn xeùt bìnhchón ngöôøi thaĩng cuoôc
- Moôt em neđu baøi taôp 3 SGK
- HS laøm vaøo vôû
- Ba em leđn bạng thi ñua laøm baøi
Trang 5- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét
- Dặn về nhà học bài và làm bài
xem trước bài mới
- GV nhận xét đánh giá tiết học
3/ Buổi chiều hôm nay bố em ở nhà.Thủy triều là một hiện tượng tự nhiêncủa biển Cả triều đình được một phencười vỡ bụng Em bé được cả nhà chiềuchuộng
- Em khác nhận xét bài làm của bạn
- HS thực hiện
Tự nhiên-xã hội (Tiết 59)
Trái đất – Quả địa cầu
I/ Mục tiêu:
-Biết được Trái đất rất lớn và cĩ hình cầu
-Biết cấu tạo của quả địa cầu
-Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nambán cầu, đường xích đạo
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh trong sách trang 112, 113
- Quả địa cầu Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo
- Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt
trời “
- Gọi 2 HS trả lời nội dung
- Nhận xét đánh giá
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1
SGK:
+ Trái đất có dạng hình gì ?
- Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi
để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?
- Trả lời về nội dung bài học trong bài:
” Mặt trời ” đã học tiết trước
- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu
+ Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv …
- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa
Trang 6- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận
đó
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam
trên quả địa cầu
- Kết luận: sách giáo viên
* Hoạt động 2 :
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2
trong SGK thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam,
xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn
em có nhận xét gì trục của nó so với mặt
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm
thực hiện trò chơi
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các
nhóm
4 Củng cố: Gọi 2 HS nêu ND bài học
5 Dặn dị: -Về tìm hiểu thêm về sự
chuyển động của Trái Đất
- Xem trước bài mới
-Nhận xét tiết học
cầu với giá đỡ
- Quan sát để nhận biết vị trí nước tatrên quả địa cầu
- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn
- Các nhóm tiến hành quan sát hình
2 SGK
- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu
- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng
so với mặt bàn
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp
- Từng nhóm dưới sự điều khiển củanhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng )
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng
- Hai em nêu lại nội dung bài học
Toán (Tiết 147)
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
I/ Mục tiêu :
-Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng)
-Giải bài tốn cĩ phép trừ găn vơi mối quan hệ km và m
II/ Chuẩn bị : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ
III/ Lên lớp :
Trang 7Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 4 tiết
* Gợi ý tính tương tự như đối với phép
trừ hai số trong phạm vi 10 000
- GV ghi bảng
- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1
- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có
5 chữ số
- Yêu cầu thực hiện vào vở
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập
- Mời một em lên bảng giải bài
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GVhướng dẫn để nắm về cách trừ hai số trong phạm vi 100 000
- Trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép trừ hai số trong phạm vi
10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả :
- HS khác nhận xét bài bạn
- Vài em nêu lại cách thực hiện phép trừ
- Một em nêu bài tập 1
- Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ số
- Cả lớp thực hiện làm vào vở
- Một HS lên tính kết quả
- HS khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài
- Hai em lên bảng đặt tính và tính
- Hai em khác nhận xét bài bạn
Gi
ải
Số mét đường chưa được trải nhựa là
25850 – 9850 = 16000 (m)Đáp số 16000m
Trang 8–Dặn HS về nhà học và làm bài tập
*Nhận xét đánh giá tiết học
Thủ công (tiết 30)
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Biết cách làm đồng hồ để bàn
-Làm được đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối
-Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối Đồng hồ trang trí đẹp
II/ Chuẩn bị: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn Bìa màu giấy A4, giấy thủ
công, bút màu
III/ Hoạt động dạy - học:
1.Ổn định:
2 KTBC
-Kiểm tra đồ dùng HS
-Cho HS nêu các bước làm đồng hồ
3.Bài mới
-Giói thiệu bài
* H
Đ 1: HS thực hành làm đồng hồ
để bàn và trang trí
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm
Đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy
- Nhận xét và dùng tranh quy trình
làm Đồng hồ để bàn để hệ thống lại
các bước
*HĐ2: Cho các nhóm trưng bày sản
phẩm
- Tuyên dương một số sản phẩm
*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
-Nhận xét
4 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bịcủa các tổ viên trong tổ mình
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài học
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp Đồng hồ để bàn
-Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối Đồng hồ trang trí đẹp
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp, cử người lên giới thiệusản phẩm của nhóm mình
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp
Trang 9Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tập đọc (Tiết 90)
Một mái nhà chung.
I/ Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ sau mỗi dịng thơ, khổ thơ
-Hiểu ND: Mỗi vật cĩ cuộc sống riêng nhưng đều cĩ mái nhà chung là Trái Đất Hãy yêu mái nhà chung , bảo vệ và giữ gìn nĩ.(TL được các câu hỏi 1,2,3 thuộc 3 khổ thơ đầu)
-HS khá,giỏi: trả lời câu 4
II/Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “ Gặp
gỡ ở Lúc – xăm – bua ”
- Nhận xét đánh giá
3 Bài mới:
b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn
cảm bài thơ
( giọng vui tươi, đầy tình cảm thân ái )
2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái
nhà riêng của ai ?
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu
?
- Mái nhà chung của muôn vật là gì ?
- Em muốn nói gì với những người
bạn chung một mái nhà ?(HS khá,
giỏi)
d) Học thuộc lòng bài thơ :
- Hai em lên kể lại câu chuyện : “ Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua “ theo lời của mình
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Lần lượt đọc từng dòng thơ
- Lần lượt đọc từng khổ thơ trước lớp
- Nối tiếp 6 em đọc 6 khổ thơ trước lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ
- Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ
- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc
- Mái nhà của cá là sóng rập rình
- Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất
- Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo …
- Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng
- Là bầu trời xanh
- Hãy yêu mái nhà chung hay là Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung …
- Ba em nối tiếp thi đọc 6 khổ của bài
Trang 10- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và
cả bài thơ
- Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng
từng khổ thơ và cả bài thơ
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất
4 Củng cố: YC HS nhắc lại ND bài
5 Dặn dị:
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem
trước bài mới
- Nhận xét đánh giá tiết học
thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay
- Ba HS nhắc lại nội dung bài
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:
-2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết
bảng con: Trường Sơn / Trẻ em
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa :
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ
*HS viết từ ứng dụng tên riêng
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Uông
- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ em
- Em khác nhận xét bài viết của bạn
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Uông Bí và trong câu ứng dụng gồm : U,
B, D
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con
- Một em đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Uông Bí một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất nước
Trang 11Bí
- Giới thiệu địa danh Uông Bí là
một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu
- Uốn cây từ thuở còn non / Dạy
con từ thuở con còn bi bô
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách
viết các con chữ và câu ứng dụng
- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết
chữ hoa và câu ứng dụng
- GV nhận xét đánh giá
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn cây )
- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Uốn trong câu ứng dụng
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng
II/ Chuẩn bị : Các tờ giấy bạc như trên
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:
- YC HS kể các tờ giấy bạc (Tiền Việt
Trang 12a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm về
“ Tiền Việt Nam”
1 Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng,
50 000 đồng, 100 000 đồng
- Trước đây khi mua bán các em đã
quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các
tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của
từng loại tờ giấy bạc
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong
sách
- Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền
- Mời ba em nêu miệng kết quả
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập trong
sách
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài
- Mời một em lên bảng giải bài
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài
bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- - Yêu cầu nêu đề bài tập trong
sách
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một em lên bảng thực hiện
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4::- Viết số thích hợp vào ơ trống
-HS khá, giỏi:BT4 (dịng 3)
4 Củng cố
- Hôm nay toán học bài gì ?
-Cho HS nhận dạng lại một số tờ giấy
bạc và cách đổi tiền
5.Dặn dị:
- Quan sát và nêu về : màu sắc của tờ giấy bạc, Dòng chữ “ Hai mươi nghìn đồng “ và số
20 000
- “ Năm mươi nghìn đồng “ số 50 000
- “Một trăm nghìn đồng “ số 100 000
- Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu sốtiền
- Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả
- 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 đồng
- Cả lớp thực hiện vào vở
- Một em lên bảng thực hiện làm
Gi
ảiGiá tiền một chiếc cặp sách và một bộ
quần áo là
15000 + 25000 = 40000 (đồng)
Cơ bán hàng phải trả lại mẹ là50000- 40000 = 10000 (đồngĐáp số 10000 đồng
- Lớp làm vào vở Một em lên sửa bài
- Sau đó điền vào từng ô trống
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
-HS khá, giỏi:BT4 (dịng 3)
- Về nhà học và làm bài tập còn lại