1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương VIII Những vấn đề chính trị xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

78 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Chương VIIINhững vấn đề chính trị xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩaIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa MácLênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộca. Khái niệm dân tộc Dân tộc là một hình thức tổ chức cộng đồng người có tính chất ổn định được hình thành trong lịch sử, là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử xã hội. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.Khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất : Thứ nhất, dân tộc là cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hoá đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó. Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, sử dụng ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.b. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, V.I. Lênin đã phát hiện ra hai xu hướng khách quan của sự phát triển các dân tộc như sau: Xu hướng thứ nhất: Khi mà các tộc người, cộng đồng dân cư có sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, thì các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Trên thực tế, xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.

Trang 1

GVHD: Hồ Đức Lớp HP: 211200765 Nhóm: 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG

NGHIỆP TP.HCM

Khoa Lý Luận Chính Trị

Môn: Những Nguyên Lý Cơ Bản

Của Chủ Nghĩa Mác - lênin

Trang 2

BÀI THUYẾT TRÌNH

NHÓM 6

Trang 3

Những nguyên lí cơ bản của

chủ nghĩa Mác-Lênin

Trang 4

Chương VIII Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ

nghĩa

III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

• Vấn đề dân tộc và những quan điểm cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân

tộc

• Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa

Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

Trang 5

1 Vấn đề dân tộc và những quan điểm

cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

Trang 6

Chọn Câu Hỏi

Trang 10

Một Số Quốc Gia Và Dân

Tộc Trên Thế Giới

Trang 11

Trên thế giới có khoảng 2000 dân tộc khác

nhau

Trang 12

Nigeria là quốc gia có nhóm dân tộc lớn nhất thế giới, với tổng số trên 250 nhóm dân tộc

khác nhau.

Trang 13

Với 1,3 tỷ người, Trung Quốc tiếp tục nắm giữ ngôi vị quốc gia đông dân nhất thế giới Người Hán chiếm tới 93% dân số Trung Quốc và là dân tộc chính của nước

này.

Với 1,3 tỷ người, Trung Quốc tiếp tục nắm giữ ngôi vị quốc gia đông dân nhất thế giới Người Hán chiếm tới 93% dân số Trung Quốc và là dân tộc chính của nước

này.

Trang 14

Ngoài ra, châu Á còn

có Ấn Độ là quốc gia có

số dân đứng thứ 2 thế giới và

có hơn 50 dân tộc lớn nhỏ khác nhau

Trang 15

Việt Nam

có 54 dân tộc, với

90 triệu người,

VN đứng thứ 14

thế giới

và thứ 3 Đông

Nam Á

Trang 16

Khái niệm dân tộc thường được hiểu qua hai nghĩa:

- Thứ nhất:

+ Dùng để chỉ cộng đồng người cụ

thể, có những mối liên hệ chặt chẽ

với nhau, có sinh hoạt kinh tế và

ngôn ngữ chung và trong sinh hoạt

có những nét riêng so với những

cộng đồng khác.

a Khái niệm dân tộc

Trang 17

+ Xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc và

có sự kế thừa, phát triển hơn cộng đồng này; có ý thức tự giác của các thành viên

+ Các thành viên cùng dân tộc sử

dụng một ngôn ngữ chung (tiếng

mẹ đẻ) để giao tiếp nội bộ Các

thành viên cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá, vật chất, tinh thần, tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc

Trang 18

- Thứ hai:

+ Chỉ một cộng đồng người ổn định,

bền vững hợp thành nhân dân của

một quốc gia; có lãnh thổ, nền kinh

tế, ngôn ngữ, truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trong dựng nước và giữ nước.

Trang 19

+ Dân tộc được hiểu theo nghĩa

cộng đồng quốc gia dân tộc, là một cộng đồng chính trị – xã hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào, dân tộc Trung Hoa…

Trang 20

Kết luận:

Như vậy, theo nghĩa thứ nhất và

nghĩa thứ hai trên khái niệm dân

tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn

bó chặt chẽ với nhau Đây là những nhân tố bổ sung và thúc đẩy lẫn

nhau trong quá trình phát triển.

Trang 21

b Hai xu hướng phát triển của

dân tộc và vấn đề dân tộc trong

xây dựng chủ nghĩa xã hội

Dân tộc và phong trào dân tộc trong chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin đã phân tích và chỉ ra hai xu hướng phát triển

có tính khách quan của nó:

Trang 22

- Xu hướng thứ nhất: Do sự chín muồi của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về

quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.

- Biểu hiện cụ thể:

+ Xu hướng này biểu hiện thành

phong trào đấu tranh chống áp bức

dân tộc.

+ Họ tự quyết định con đường phát triển của dân tộc mình…

Trang 23

- Xu hướng thứ hai: Các dân tộc ở

từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở

nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau

- Biểu hiện cụ thể :

+ Tạo nên mối liên hệ quốc gia và

quốc tế mở rộng giữa các dân tộc

xóa bỏ sự biệt lập khép kín thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ

sở bình tự nguyện và bình đẳng

Trang 24

Vấn đề dân tộc trong xây dựng xã hội:

- Sau thắng lợi CMT10 Nga, một thời đại mới xuất hiện – thời đại quá độ

từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Đây là sự quá độ lên một xã hội trong đó các quyền tự do bình đẳng

và mới quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa người với người được thực

hiện

Trang 25

- Với thắng lợi của cách mạng vô

sản, giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền tạo tiền đề cho tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng mở ra quá trình hình thành và phát triển của dân tộc xã

hội chủ nghĩa

Trang 26

- Dân tộc xã hội chủ nghĩa chỉ xuất

hiện khi cải tạo, xây dựng từng bước cộng đồng dân tộc và các mối quan hệ

xã hội, quan hệ dân tộc theo nguyên

lý của chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 27

- Dân tộc trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội có sự vận động mới theo hướng ngày càng tiến bộ, văn

minh Hai xu hướng khách quan của

sự phát triển dân tộc sẻ phát huy tác dụng cùng chiều, bổ sung, hổ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia

Trang 28

- Tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã

hội đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để xây dựng quan hệ dân tộc bình đẳng, hợp tác giúp đỡ nhau cùng

tiến bộ giữa các dân tộc

Trang 29

 Tóm lại, dân tộc và quan hệ dân tộc

trong tiến trình xây dựng xã hội xã hội

chủ nghĩa là một nội dung quan trọng

trong toàn bộ nội dung của sự nghiệp xây dựng xã hội mới Xã hội mới từng bước tạo ra những điều kiện để xây dựng quan

hệ hợp tác giữa các dân tộc.

Trang 30

c Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về việc giải quyết vấn đề dân tộc

Trang 31

Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn là một nội dung quan trọng

có ý nghĩa chiến lược của cách mạng

xã hội chủ nghĩa Vấn đề dân tộc là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự

ỗn định, khủng hoảng.

Trang 32

- Giải quyết vấn đề cách mạng phải

đứng vững trên lập trường của giai

cấp công nhân, phải vì lợi ích cơ sở

và lợi ích lâu dài của dân tộc

- Giải quyết vấn đề dân tộc thực

chất là xác lập mối quan hệ công

bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

Trang 33

cả các dân tộc

Trang 34

Ý nghĩa

-Là 1 bộ phận không thể tách rời trong

cương lĩnh cách mạng của giai cấp công

nhân.

- Là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của

Đảng Cộng Sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Là cơ sở lý luận cho chủ trương và đường lối của Đảng Cộng Sản.

Trang 35

2 Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc

giải quyết vấn đề tôn giáo

Trang 36

MỘT SỐ TÔN GIÁO THẾ GIỚI

Trang 38

Nêpan

ngày nay.

Trang 39

Đạo Phật phát triển mạnh

ở Ấn Độ thời A-sô-ka cho đến thời Ca- nhi-sắc

ca.Thế kỉ IV sau CN Đạo Phật suy thoái do sự phát triển của Ấn Độ giáo nhưng Đạo Phật đã kịp lan nhanh và phát triển mạnh: Trung Quốc, một

số nước Đông Nam Á…

Trang 40

Hiện nay tín đồ Phật giáo trên thế giới khoảng

300 triệu người Giáo lý của Đạo Phật được truyền

bá rộng khắp

Trang 41

KI-TÔ GIÁO

Trang 42

K i-To giáo ra đời vào khoảng

thế kỷ thứ I trước công nguyên ở

các tỉnh phía Đông Đế quốc La Mã

cổ đại , cùng thờ một đấng Thượng

Đế là Crixto ( Christo) Từ thế kỷ

thứV, giữa giáo hội Đông và Tây La

Mã có nhiều sự bất đồng sâu sắc.

Kết cục năm 1054, Ki-to giáo

phân chia thành hai giáo hội:

Giáo hội phương

Tây, gọi là Giáo hội

đồ, thuộc về 15 giáo hội chính ở 15 địa

bàn: Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Nga…

Trang 43

Hiện nay, Ki-to giáo

%

dân

số

thế giới)

Trang 44

Hồi Giáo

Trang 45

Ấn Độ Giáo

Trang 46

a Khái niệm tôn giáo

- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội

ra đời rất sớm trong lịch sử nhân

loại và tồn tại phổ biến hầu hết các cộng đồng trong lịch sử hàng ngàn năm qua bao gồm: ý thức tôn giáo (thể hiện ở quan niệm về các đấng thiêng liêng cùng những tín ngưỡng tương ứng) và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng những hoạt động mang

tính chất tín ngưỡng của nó

Trang 47

- Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua

chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong

đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế

đã mang hình thức những lực lượng

siêu trần thế”

Trang 48

- Tôn giáo gắn với những điều kiện tự nhiên và lịch sử cụ thể, xác định Về bản chất, tôn giáo là một hiện tượng

xã hội phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội,

trong ý thức tôn giáo cũng chứa đựng nhiều giá trị phù hợp với đạo đức, đạo

lý con người

Trang 49

- Tôn giáo hoàn thiện và biến đổi cùng với

sự biến đổi của những điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, chính trị.Tôn giáo ra đời bởi nhiều nguồn gốc khác nhau nhưng cơ bản

là từ các nguồn gốc kinh tế - xã hội, nhận

thức và tâm lý.

- Tôn giáo góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, xoa dịu nỗi đau của con người.

Trang 50

b Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa

xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo vẫn còn tồn tại Điều

đó có nhiều nguyên nhân chủ yếu sau:

Trang 51

Nguyên nhân nhận thức

Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã

hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn còn những hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa lý giải được, trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự nâng cao Do đó, trước

những sức mạnh tự phát của tự nhiên và

xã hội mà con người chưa nhận thức và chế ngự được đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý

giải chúng từ sức mạnh của thần linh.

Trang 52

Nguyên nhân tâm lý

- Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời

trong lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm

tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm

của một phần đông đảo quần chúng nhân

dân qua nhiều thế hệ Bởi vậy, cho dù trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong

xã hội xã hội chủ nghĩa đã có những biến đổi mạnh mẽ về nền kinh tế, chính trị - xã hội,

song tôn giáo vẫn không thể biến đổi ngay

cùng với tiến độ của những biến đổi kinh tế -

xã hội mà nó phản ánh.

Trang 53

- Điều đó cho thấy, trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ý

thức xã hội thường có tính bảo thủ hơn

so với những biến đổi của tồn tại xã hội Trong đó ý thức tôn giáo thường lại là yếu tố mang tính chất bền vững nhất

trong đời sống tinh thần của mỗi con

người, của xã hội.

Trang 54

Nguyên nhân chính trị - xã hội

- Xét về mặt giá trị, có những nguyên

tác của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa

xã hội, với chủ trương đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó

là những giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện… đáp ứng

được nhu cầu của một bộ phận quần

chúng nhân dân Mặt khác, những thế

lực phản động lợi dụng tôn giáo như một phương tiện để chóng phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 55

Nguyên nhân văn hóa

- Trong thực tế sinh hoạt xã hội, sinh

hoạt tính ngưỡng tôn giáo đã đáp ứng

được phần nào nhu cầu văn hóa tinh

thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng

Trang 56

- Về phương diện sinh hoạt văn hóa, tôn giáo thường được thực hiện dưới hình thức là những nghi lễ tính ngưỡng cùng với những lời răng theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan niệm của mỗi loại tôn giáo Những sinh hoạt văn hóa có

tính chất tín ngưỡng, tôn giáo ấy đã thu hút một bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.

Trang 57

C Các quan điểm cơ bản của

chủ nghĩa Mác-lênin trong việc

giải quyết vấn đề tôn giáo

Tín ngưỡng, tôn giáo là những vấn

đề nhạy cảm và phức tạp Do đó

những vấn đề nãy sinh từ tôn giáo

cần được giải quyết xem xét hết sức thận trọng cụ thể và chính xác có

tính nguyên tắc với những phương thức linh hoạt theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-lênin.

Trang 58

- Trên đây là những nguyên nhân cơ bản nhất khiến tôn giáo vẫn còn tồn tại trong tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, cùng với tiến trình đó, tôn giáo cũng có những

biến đổi cùng với sự thay đổi của

những điều kiện kinh tế - xã hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng

xã hội mới:

Trang 59

- Một là:

Giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới Khắc phục những

hình ảnh tiêu cực của tôn giáo phải

gắn liền cải tạo xã hội cũ xây dựng xã

hội mới

Trang 61

- Ba là:

Thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo với những người không tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết những người không theo tôn giáo với những người theo tôn giáo, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước

Trang 62

-Bốn là:

Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng thể

hiện sự tín ngưỡng trong quá trình xây

dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt này

là việc làm thường xuyên Mặt chính trị là

sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử

phản động nhanh chóng lại sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 63

Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vự tôn giáo là nhiệm

vụ thường xuyên, vừa phải khẩn

trương phải kiên quyết vừa phải thận trọng và phải có chính sách phù hợp với thực tế

Trang 64

-Năm là:

Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết các vấn đề tôn giáo Quan điểm thái độ của các giáo hội , giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực, các vấn đề

của xã hội có sự khác biệt Do đó cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, đánh giá và giải quyết những vấn đề liên quan đến tôn giáo

Trang 65

Kết luận:

Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải có quan điểm

và phương thức ứng sử phù hợp với từng trường hợp cụ thể khi giải quyết các vấn đề tôn giáo.

Trang 66

Câu Hỏi Về Tôn Giáo

Câu 1

Câu 3

Câu 2

Câu 4

Trang 68

Câu Hỏi 2

2 Tôn giáo xuất hiện khi nào?

A - Khi con người xuất hiện

B - Trong vài thế kỷ gần đây

C - Cách đây vài chục ngàn năm

D - Tất cả đều sai

Trang 71

Các nhà sư Phật Giáo ở nhiều nơi tại Myanma đã rầm rộ xuống đường biểu tình Đứng đầu là Ashin Wirathu

Trang 72

Châu Phi đang ngày càng nhiều tay súng Hồi

giáo cực đoan.

Trang 73

Xung đột dân tộc

ở Ai cập, syria,

Irad

Trang 75

Xung đột sắc tộc, tôn giáo… có thể dẫn đến chiến tranh nhưng vác súng bắn

nhau vì quả bóng thì ít khi xảy ra Màu sắc chính trị trên quả bóng còn thể

hiện ở nhiều yếu tố khác, khi quả bóng biến thành công cụ cho chính trị…

Trang 76

BÓNG ĐÁ LÀ CÔNG CỤ CHÍNH TRỊ CÓ SỨC ẢNH HƯỞNG MẠNH TẠI IRAN

Trang 77

CHUNG TAY VÌ MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

Trang 78

Thank you for

listening

Ngày đăng: 19/05/2015, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w