1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI BÁO CÁO-GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI Ở TRẺ EM

20 822 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 870,37 KB

Nội dung

Đặc điểm • Xương hàm trẻ em thường gãy kiểu cành tươi • Trong lòng xương có mầm răng vĩnh viễn, chống chỉ định kết hợp xương {…} • Răng trên cùng hàm là răng sữa hoặc hàm răng hỗn hợp

Trang 1

Gãy XHD ở Trẻ Em

Nguyễn Việt Anh

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Trang 2

Đại cương

• Gãy xương mặt nói chung ở trẻ em hiếm gặp hơn người lớn do tỉ lệ mặt:sọ thấp

Trang 3

Đặc điểm

• Xương hàm trẻ em thường gãy kiểu cành tươi

• Trong lòng xương có mầm răng vĩnh viễn, chống chỉ định kết hợp xương {…}

• Răng trên cùng hàm là răng sữa hoặc hàm răng hỗn hợp

• XHD có các trung tâm phát triển

• Bệnh nhân thường không hợp tác điều trị

• Lành thương nhanh hơn người lớn => thời gian cố định ngắn

Trang 4

Lưu ý khi cấp cứu

• Đường thở nhỏ => dễ bị tắc => cần chuẩn bị sẵn sàng đặt nội khí quản

• Tổng thể tích máu nhỏ, không chịu được mất máu => đặt đường truyền TM sớm

Trang 5

Gãy vùng cằm, thân xương, góc hàm

• Thường điều trị bảo tồn bằng chế độ ăn mềm, thuốc giảm đau nếu gãy không di lệch, khớp cắn đúng

• Gãy di lệch, khớp cắn sai: cần có can thiệp, tùy thuộc vào lứa tuổi của trẻ em, giai đoạn phát triển của răng sữa và răng vĩnh viễn

Trang 6

0-2 tuổi

• Đặc điểm: giai đoạn mọc răng sữa, có mầm

răng sữa & vĩnh viễn trong thân XHD

• Phương pháp:

– Cố định bằng máng + phẫu thuật buộc vòng quanh hàm

– Nẹp tự tiêu + vít monocortical (đặt sát bờ dưới

của XHD)

Trang 7

0-2 tuổi

Trang 8

2-4 tuổi

• Đặc điểm: hàm răng sữa mọc hoàn chỉnh =>

có thể cố định liên hàm bằng cung Archbar

hoặc nút Ivy

• Có thể cố định bằng máng + buộc vòng quanh hàm hoặc KHX bằng vít monocortical + nẹp tự tiêu để tránh cản trở phát triển XHD

Trang 9

2-4 tuổi

Trang 10

• Đặc điểm: răng sữa bắt đầu lung lay và thay bằng răng vĩnh viễn

• Nên buộc cố định 2 hàm vào các răng hàm

nếu đang chắc Nếu đã lung lay thì phẫu thuật buộc vòng quanh hàm, hoặc KHX bằng nẹp

micro/mini/tự tiêu

Trang 11

5-8 tuổi

Trang 12

9-11 tuổi

• Điều trị như người lớn

Trang 13

Phương pháp làm máng: Lấy mẫu

Trang 14

Cưa mẫu + chắp mẫu

Trang 15

Làm máng

Trang 16

Đặt máng: 2 cách

Trang 17

Gãy lồi cầu

• Phương pháp điều trị gãy lỗi cầu ở trẻ em có

nhiều quan điểm

• Một số ủng hộ điều trị bảo tồn bằng cố định 2

hàm (nút Ivy hoặc cung arch bar) trong 2 tuần + tập há miệng

• Một số ủng hộ nắn chỉnh mở + cố định, tuy nhiên phẫu thuật có thể làm tổn thương trung tâm phát triển

Trang 18

Một số chỉ định phẫu thuật

• Di lệch nhiều, không cải thiện sau 2 tuần

• Tổn thương hố sọ giữa và/hoặc ống tai ngoài

• Có dị vật

Trang 19

Biến chứng

• Chảy máu, tụ máu, tụ dịch

• Nhiễm trùng vết mổ

• Chậm liền xương, liền xương xấu

• Khớp giả

• Dính khớp do cố định 2 hàm quá lâu

• Tổn thương trung tâm phát triển ở lồi cầu gây thiểu sản XHD

Trang 20

Cảm ơn các bạn đã theo dõi

Ngày đăng: 18/05/2015, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w