Màu của các vân này giống màu vân sáng tại O Với L là bề rộng của giao thoa trường 5/ Ứng dụng của hiện tượng giao thoa : Đo bước sĩng ánh bằng cách làm thí nghiệm với một ánh sáng đơn
Trang 1CHƯƠNG VI : SÓNG ÁNH SÁNG
A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng
Khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ :
Bị lệch về phía đáy của lăng kính , tuân theo định luật khúc i ' đ
Bị tách thành nhiều chùm sáng có màu khác (á.sáng trắng) i t'
nhau từ đỏ đến tím Trong đó chùm tia màu đỏ lệch ít nhất
và chùm tia màu tím lệch nhiều nhất B C tím
Hiện tượng ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu từ đỏ đến tím
khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng
Dãi sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng trắng , nó gồm 7 màu chính : đỏ , cam, vàng , lục , lam chàm tím
Góc lệch của các tia sáng : Dđỏ < Dcam < Dvàng < < Dtím
2/ Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc :
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím
3/ Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc : Do hai nguyên nhân như sau :
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím
Chiết suất của chất dùng làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau ( n = g() ) Chiết suất đối với áng sáng đỏ thì nhỏ nhất , đối với ánh sáng tím thì lớn nhất
Tức là : nđỏ < ncam < < ntím
Tính chất này là tính chất chung cho mọi môi trường trong suốt Khi ánh sáng trắng truyền qua các môi trường trong suốt như lưỡng chất phẳng ,bản mặt song song , thấu kính , lăng kính đều xảy ra hiện tượng tán sắc nhưng thể hiện rõ nhất khi truyền qua lăng kính Hiện tượng tán sắc xảy ra đổng thời với hiện tượng khúc xạ ánh sáng
4/ Ứng dụng của hiện tượng tán sắc:
Ứng dụng trong máy quang phổ : Tách chùm sáng đa sắc thành các thành phần đơn sắc
Giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên như cầu vồng bảy sắc
5/ Các công thức liên quan :
1 1
R
R ( n là chiết suất của chất làm thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính
)
Lăng kính : sini = n.sinr * Trường hợp góc A và i nhỏ : i = n.r
sini’ = n.sinr’ i’ = n.r’
* Góc lệc giữa tia đỏ và tia tím : D = Dtím Dđỏ
Chú ý : Khi khảo sát với ánh sáng đơn sắc nào thì chiết suất n ứng với ánh sáng đơn sắc đó
Trang 2- Khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính , xét tia màu đỏ ta cĩ cơng thức :
Các ánh sáng đơn sắc khác cũng áp dụng tương tự như áng sáng đỏ i
- Khí chiếu ánh sáng trắng từ khơng khí đến bề mặt nước dưới gĩc tới i ,
tia sáng bị khúc xạ đồng thời bị tách thành các màu từ đỏ đến tím,
trong đĩ tia đỏ lệch ít nhất tia tím lệch nhiều nhất (như hình bên)
Cơng thức vận dụng : đ
đ
n r
i
sin
sin
Gĩc lệch giữa tia đỏ và tia tím : r = rđỏ rtím tím đỏ
- Nếu tia tới vuơng gĩc với bề mặt phân cách thì khơng cĩ hiện tượng tán sắc
- Khí chiếu ánh sáng trắng từ khơng khí qua thấu kính, ta vận dụng cơng thức :
Đối với màu đỏ:
1 1 )
1
(
1
R R
1 1 )
1
(
1
R R
n
ft t
=> Khoảng cách giữa hai tiêu điểm đỏ và tím là : x FtFđ fđ ft
Chủ đề 2 : Hiện tượng nhiễu xạ - hiện tượng giao thoa ánh sáng
I/ Hiện tượng nhiễu xạ :
Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng ánh sáng khơng tuân theo định luật truyền thẳng
Hiện tượng nhiễu xạ quan sát được khi ánh sáng truyền qua lổ nhỏ , hoặc gần mép của những vật trong suốt hay
khơng trong suốt
Hiện tượng nhiễu xạ giải thích được khi coi ánh sáng cĩ tính chất sĩng Mỗi lổ nhỏ hoặc khe hẹp khi cĩ ánh sáng
truyền qua sẽ trở thành một nguồn phát sĩng ánh sáng thứ cấp
Mỗi chùm ánh sáng đơn sắc là một chùm sáng có bước sóng và tần số xác định :
- Trong chân khơng , bước sĩng xác định bởi cơng thức :
) (
) / ( 10 3 )
(
8
Hz f
s m f
1/ Định nghĩa : Hai sĩng ánh sáng kết hợp giao nhau sẽ tạo nên hệ
thống vânsáng tối xen kẽ cách đều nhau gọi là hiện tượng giao thoa i
2/ Các cơng thức trong giao thoa sáng đơn sắc với hai khe y-âng
Hiệu đường đi :
D
x a d
Trang 3Với k = 0 : tại O cĩ vân sáng bậc khơng hay vân sáng trung tâm ; k = ± 1 : x là vị trí vân sáng bậc nhất
( gồn hai vân đối xứng với nhau qua vân sáng trug tâm )
: bước sóng (m) ;
a : khoảng cách giữa 2 khe S 1S 2 (m) ;
D : khoảng cách từ 2 khe tới màn ảnh (m) ,
trong đó D >> a
Vị trí vân tối :
Vị trí vân tối là khoảng cách từ vân sáng
trung tâm đến vân tối ta xét :
a
D k
với k’ = 0 , -1 : x là vị trí vân tối thứ nhất ;
k = 1 , - 2 : x là vị trí vân tối thứ ù hai
Đối với các vân tối không có khái niệm
bậc giao thoa
Khoảng cách giữa vân sáng bậc n và vân sáng bậc m ( với m, n k) là:
Cách tính số vân trong giao thoa trường:
Bề rộng L của vùng giao thoa quan sát được trên màn ảnh gọi là giao thoa trường Số vân sáng và số vân
tối trong giao thoa trường xác định như sau:
Cách 1: - Lấy phần nguyên của tỉ số L/ i là [n]
- Số vân tối đa (vân sáng hoặc vân tối) là m = [n] + 1
=> số vân sáng là số nguyên lẻ, số vân tối là số nguyên chẵn
Cách 2: - Số vân sáng : m = 2. 1
L ; - số vân tối: m’ = 2.
2
1
2 i L
Chú ý: đại lượng trong dấu móc vuông là phần nguyên của chúng
3/ Giao thoa với ánh sáng trắng:
Hình ảnh thu được trên màn là: ở giữa giao thoa trường là vân trắng trung tâm, hai bên là dải sáng giống như
cầu vồng, màu tím ở trong , màu đỏ ở ngoài
+ Tìm bề rộng của quang phổ bậc k : x = xđỏ - xtím = k.
x a a
x a a
.
) 2
1 ' (
Trang 4(Chú ý : Các bước sóng màu đỏ và màu tím tùy thuộc vào đề bài cho Bình thường thì lấy các giá trị như sau : đđỏ = 0,76
m , đtím = 0,38 m )
Thế (1) vào (2) => k là số bức xạ cần tìm ; Thế k vào (1) => của các bức xạ trùng nhau
4/ Giao thoa với ánh sáng có nhiều thành phần đơn sắc:
Giả sử ánh sáng dùng làm thí nghiệm Iâng gồm hai bức xạ 1 , 2 thì :
- Trên màn cĩ hai hệ vân giao thoa ứng với ánh sáng cĩ bước sĩng 1 và 2
- Vị trí vân sáng của bức xạ 1 là x1 = k1.i1
- Vị trí vân sáng của bức xạ 2 là x2 = k2.i2
- Ở vị trí trung tâm O hai vân sáng trùng nhau do x1 = x2 = 0 => vân sáng tại O cĩ màu tổng hợp của hai màu đơn sắc ứng với hai ánh sáng cĩ bước sĩng 1 và 2
- Ở các vị trí khác thì hai vân sáng trùng nhau khi : x1 = x2 => k1.i1 = k2.i2 => k1 =
2 Màu của các vân này giống màu vân sáng tại O
(Với L là bề rộng của giao thoa trường)
5/ Ứng dụng của hiện tượng giao thoa : Đo bước sĩng ánh bằng cách làm thí nghiệm với một ánh sáng đơn sắc rối đo các khoảng cách D, a , i rối dùng cơng thức
Từ các kết quả đo bước sĩng cho thấy :
Mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ một bước sĩng (hay tần số) xác đinh
Ánh sáng nhìn thấy cĩ phổ bước sĩng từ 0,38 m (ứng với ánh sáng tím) đến 0,76 m (ứng với ánh sáng đỏ)
Với những ánh sáng cĩ bước sĩng rất gần nhau thì màu sắc của chúng gần giống nhau , mắt người rất khĩ phân biệt rõ màu của chúng Vì vậy người ta phân định 7 vùng màu chính ứng với các khoảng bước sĩng tương ứng của từng vùng (xem bảng
1 Giao thoa bởi lưỡng lăng kính Fresnel ( gĩc chiết quang nhỏ) :
Trang 52 Giao thoa bởi hai nửa thấu kính hội tụ (bán thấu kính Bilet) :
3 Giao thoa bởi lưỡng gương phẳng
4 Độ dời hệ thống vân trên màn do có bản mỏng ( chiều dày e và chiết suất n )
Khi có bản mỏng ( bản mặt song song ) chiều dày e
và chiết suất n trước khe S1 , Vân sáng trung tâm tại
O sẽ dời đến vị trí O’ (như hình bên)
Với độ dời :
a
D e n x
Công thức thấu kính dùng để xác định d’:
'
1 1 1
d d
f d
f d d
Các đại lượng tương ứng với giao
thoa bằng 2 khe Y-âng và kiến thức
Trang 6Chủ đề 4 : Máy quang phổ - Các loại quang phổ
Buồng ảnh
- Ống chuẩn trực có cấu tạo như thế nào? Có tác dụng gì ?
Ống chuần trực là bộ phận có dạng một cái ống, gồm một thấu
kính hội tụ (L1) gắn ở một đầu ống, đầu còn lại có một khe hẹp
(F) nằm ở tiêu diện của thấu kính
Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia ló sau thấu kính L1 là chùm sáng song song
- Hệ tán sắc có cấu tạo như thế nào ? Có tác dụng gì ?
Hệ tán sắc gồm một hoặc vài thấu kính (P),
có tác dụng tán sắc chùm sáng phức tạp
truyền từ ống chuẩn trực tới lăng kính
- Buồng ảnh có cấu tạo như thế nào ?
có tác dụng gì ?
Buồng ảnh là một hộp kín gồm một thấu
kính hội tụ (L2 ) và một tấm kính mờ hoặc
kính ảnh (E)đặt tại têu diện của thấu kính
Buồng ảnh có tác dụng ghi lại quang phổ
- Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng
- Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng Khi nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh
và miềm quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bức xạ có bước sóng ngắn
- Mỗi nguyên tố hoá học khi bị kích thích , phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch phát
xạ riêng , đặc trưng cho nguyên tố ấy
- Các nguyên tố khác nhau , phát ra quang phổ vạch khác hẳn nhau về : số lượng các vạch , màu sắc
các vạch , vị trí (tức là bước sóng)của các vạch và về cường độ sáng của các vạch đó
4 Quang phổ vạch hấp thụ :
a Định nghĩa : Quang phổ lien tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ , được gọi là quang phổ vạch hấp thụ ( Như vậy : Quang phổ vạch hấp thu là những vạch tối trên nền của quang phổ liên tục)
b Nguồn phát ra quang phổ vạch hấp thụ : Chiếu ánh sáng từ một nguồn qua khối khí hay hơi bị nung nóng rồi chiếu qua máy quang phổ, ta sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ
Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ là : nhiệt độ của nguồn sáng phải lớn hơn nhiệt độ của đám khi
c Tính chất :
F (L1)
F1 (P)
(L2)
F2 (E)
Trang 7- Quang phổ vạch hấp thụ phụ thuộc vào bản chất của khí hấp thụ Mỗi chất khí hấp thụ có một quang phổ vạch hấp thụ đặc trưng
- Trong quang phổ vạch có sự đảo sắc như sau : mổi nguyên tố hoá học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ , và ngược lại , nó chỉ phát bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ
5 Phân tích quang phổ :
- Phân tích quang phổ là gì ?
Phân tích quang phổ là phương pháp vật lí dùng để xác định thành phần hoá học của một hợp chất , dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất đó phát xạ hoặc hấp thụ
- Phép phân tích quang phổ có ưu điểm như thế nào ?
o Cho kết quả nhanh , cùng một lúc xác định được sự có mặt của nhiều nguyên tố
o Độ nhạy rất cao, cho phép phát hiện được hàm lượng rất nhỏ có trong mẫu nghiên cứu
o Cho phép nghiên cứu từ xa , như phát hiện thành phần cấu tạo của mặt trời , các ngôi sao
Chủ đề 5 : TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA X
1/ Bảng hệ thống kiến thức tia hồng ngoại , tử ngoại , tia X :
> 0,76m đến vài mm Mọi vật, dù có nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại
Lò than , lò sưởi điện , đèn điện dây tóc … là những nguồn phát tia hồng ngoại rất mạnh
- Bản chất là sóng điện từ
- Tác dụng nhiệt rất mạnh
- Tác dụng lên kính ảnh, gây ra một số phản ứng hoá học
- Có thể biến điệu như sóng cao tần
- Gây ra hiện tượng quang dẫn
- Sây khô , sưởi ấm
- Sử dụng trong các thiết bị điều khiển từ xa
- Chụp ành bề mặt đất từ vệ tinh
- Ứng dụng nhiều trong kỹ thuật quân sự
Là bức xạ không nhìn thấy , có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím
0,001 m < < 0,38 m Các vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 20000C) sẽ phát ra tia tử ngoại Ở nhiệt độ trên 30000C vật ra tia tử ngoại rất mạnh (như : đen hơi thuỷ ngân , hồ quang
- Bản chất là sóng điện từ
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh
- Làm ion hoá chất khi
- Làm phát quang một số chất
- Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh
- Có tác dụng sinh lí , huỷ diệt tế bào, làm hại mắt
- Gây ra hện tượng quang điện
- Khử trùng nước , thực phẩm , dụng
cụ ytế
- Chữa bệnh còi xương
- Phát hiện vết nứt trên bề mặt kim loại
Là bức xạ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại
1011m < < 108 m Cho chùm tia catot có vận tốc lớn đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn , từ đó sẽ phát ra tia X Thiết bị tạo ra tia X là ống Rơnghen
- Bản chất là sóng điện từ
- Có khả năng đâm xuyên rất mạnh , bước sóng càng ngắn đâm xuyên càng mạnh
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh
- Làm ion hoá chất khí
- Làm phát quang một số chất
- Có tác dụng sinh lí mạnh
- Gây ra hiện tượng quang điện
- Trong y tế dùng tia X để chiếu điện , chụp điện , chữa bệnh ung thư nông
- Trong công nghiệp dùng để dò các lỗ khuyết tật trong các sản phẩm đúc
- Kiểm tra hành lí của hành khách , nghiên cứu cấu trúc vật rắn
- Sóng vô tuyến , tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia X , tia gamma đều có bản chất
là sóng điện từ Chúng có cách thu , phát khác nhau , có những tính chất rất khác nhau và giữa chúng không có ranh giới rõ rệt
- Những sóng điện từ có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa, bước sóng càng ngắn thì tính đâm xuyên càng mạnh
- Thang sóng điện từ được sắp xếp và phân loại theo thứ tự bước sóng giảm dần từ trái qua phải
Trang 8B.CƠNG THỨC VÀ CÁCH GIẢI BÀI TẬP:
D: khoảng cách từ hai khe đến màn ; a: khoảng cách giữa hai khe
2) Xác định vân (sáng hay tối) tại một điểm M bất kỳ:
- Chọn gốc toạ độ tại vân trung tâm Tìm khoảng cách vân i Lập tỷ số: xM
i - Tại xM ta cĩ vân :
i :vân tối bậc K+1 (K là số nguyên)
3) Tìm số vân trên khoảng quan sát (giao thoa trường) L:
◦ lẽ 0,5: cĩ 2K+2 vân tối ◦ lẽ<0,5 : cĩ 2K vân tối
4)Xác định khoảng vân i trong khoảng cĩ bề rộng L Biết trong khoảng L cĩ n vân sáng
+ Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì:
1
L i n
= -
+ Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: L
i n
=
+ Nếu một đầu là vân sáng cịn một đầu là vân tối thì:
0,5
L i
n
= - 5) Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N cĩ toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2)
Lập đẳng thức, chia tất cả cho i, số vân là số giá trị của k thoả mãn bất đẳng thức
+ Vân sáng: x1 < k i < x2
+ Vân tối: x1 < (k+0,5) i < x2
Số giá trị k Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm
Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu
M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu.
- Biết d : Tìm số khoảng vân ( số vân – 1 ): n khoảng vân
Trang 9- Biết x : Dùng công thức :
a
D k
x . (vân sáng) hoặc
a
D k
- Nếu 2 vân ở cùng phía so với vân sáng trung tâm : d = x1 x2
- Nếu hai vân ở hai bên so với vân trung tâm : d = x1 + x2
8)Nếu thí nghiệm được tiến hành trong mơi trường trong suốt cĩ chiết suất n thì bước sĩng và khoảng vân:
Trong đĩ: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn
D1 là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe
d là độ dịch chuyển của nguồn sáng
10) Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn: x0 ( n 1) eD
a
-= 11) Vân trùng : Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 (khoảng vân tương ứng là i1, i2 )
+ Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = k11 = k22 =
+ Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5) i1 = (k2 + 0,5) i2 = (k1 + 0,5) 1 = (k2 + 0,5) 2 =
Lưu ý: Vị trí cĩ màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ
12)Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m 0,76 m)
Với 0,4 m 0,76 m các giá trị của k
- Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k:
Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm
13) Tia X ( tia Rơnghen ) :
Theo ĐLBT năng lượng : A = Wđ e.U = 2
U
e
2 và vmax =
em
U
e 0 2
Công suất tỏa nhiệt : P = U.I,
t
e N t
q I
Trang 10a, Tớnh chiết suất của thuỷ tinh đối với ỏnh sỏng màu lục
b, Mụ tả chựm tia sỏng lú ra khỏi lăng kớnh
ĐS:a, nL = 1,532 b, chựm lú ra khỏi lăng kớnh tạo thành quang phổ liờn tục
Bài 2: Một lăng kớnh cú gúc chiết quang A = 600 và làm bằng thuỷ tinh mà cú chiết suất đối với ỏnh sỏng đỏ là nđ = 1,414 2 và đối với ỏnh sỏng tớm là nt = 1,732 3 Chiếu vào mặt bờn của lăng kớnh một chựm tia sỏng trắng hẹp sao cho tia đỏ cú gúc lệch cực tiểu
a, Tớnh gúc tới của tia sỏng và gúc lệch của tia lú màu đỏ
b, Phải quay lăng kớnh quanh cạnh A một gúc bằng bao nhiờu và theo chiều nào để tia tớm trong chum tia đú sẽ cú gúc lệch cực tiểu ĐS: a,iđ = 450 ; Dmin = 300 b, quay quanh cạnh A một gúc 150 theo chiều KĐH
Bài 3: Một chựm tia sỏng trắng hẹp đến lăng kớnh thuỷ tinh cú tiết diện thẳng là tam giỏc đều trong điều kiện gúc lệch của tia sỏng tim cực tiểu Chiết suất của thuỷ tinh đối với ỏnh sỏng tớm nt = 1,53; với ỏnh sỏng đỏ nđ = 1,51 Tớnh gúc tạo bởi tia đỏ và tia tớm trong chựm trong chựm tia đú ĐS: Dmint – Dđ = 0,032rađ
Bài 4: Một lăng kớnh thuỷ tinh cú tiết diện thẳng là tam giỏc đều ABC đỏy BC,
gúc chiết quang A Chiết suất của thuỷ tinh đối với ỏnh sỏng đỏ, vàng, tớm lần
lượt: nđ = 1,51 ; nv = 1,52 ; nt = 1,53 Chiếu chựm tia sỏng trắng hẹp đến mặt
AB của lăng kớnh sao cho tia tới nằm dưới phỏp tuyến ở điểm tới I
a, Xỏc định gúc tới của tia sỏng để tia vàng cú gúc lệch cưc tiểu
b, Trong điều kiện trờn, tớnh gúc tạo bởi tia đỏ và tia tớm trong chựm ỏnh sỏng lú
ĐS: a, i = 49027/ b, Dt – Dđ = 0,0308rad
Dạng 2: Xác định vị trí vân sáng, vân tối Tính khoảng cách vân hoặc b-ớc sóng ánh sáng Tìm số vân Tính các khoảng cách
B-ớc sóng của ánh sáng trong chân không : 0 cT
B-ớc sóng ánh sáng trong môi tr-ờng : = vT
Chú ý : Khi truyền từ môi tr-ờng này sang môi tr-ờng khác thì vận tốc truyền và b-ớc sóng ánh sáng thay đổi, còn chu kì và tần
số dao động của sóng ánh sáng thì không đổi
Trang 11Chú ý: đối với vân tối không có khái niệm bậc giao thoa
Khoảng vân : là khoảng cách 2 vân sáng hoặc 2 vân tối kề nhau
Số vân: - Xác định bề rộng L của tr-ờng giao thoa dựa vào các đặc điểm hình học
- Tính số vân sáng trong một nửa tr-ờng giao thoa
Chú ý: Số vân sáng luôn luôn lẻ, số vân tối luôn luôn chẵn
Dạng 3: Giao thoa ỏnh sỏng đơn sắc
( k = 0, 1, 2… ) + k = 0 xSO = 0: Tại O là võn sỏng trung tõm
+ k = 1 xS1 = D
a
: vị trớ võn sỏng bậc 1 -
Vị trớ cỏc võn tối của giao thoa: xt = 1
2
D k
: Vị trớ võn tối bậc 1, tớnh từ võn trung tõm
+ k = 1, -2 xt2 = 3
2
D a
: Vị trớ võn tố bậc 2, tớnh từ võn trung tõm -
Khoảng võn i: Là khoảng cỏch giữa 2 võn sỏng(hoặc 2 võn tối kề nhau)
+ i = xk + 1 – xk= (k + 1) D
a
– k D a
i = D a
Trang 12+ số vân sáng là số tự nhiên lẻ gần b nhất
+ số vân tối là số tự nhiên chẵn gần b nhất
+ Nếu b là số tự nhiên lẻ thì số vân sáng là b số vân tối là b + 1
+ Nếu b là số tự nhiên chẵn thì số vân tối là b và số vân sáng là b + 1
- Tại M có toạ độ xM là vân sáng khi: xM
n
i ( n N )
Tại N có toạ độ xN là vân tối khi: xN
i n + 05
Giao thoa trong môi trường chiết suất n:
Gọi là bước sóng ánh sáng đơn sắc trong chân không và là bước sóng ánh sáng trong môi trường
lúc này khoảng vân i giảm n lần
Khi nguồn S phát ra hai ánh sáng đơn sức có bước sóng 1 và 2
+ Trên màn có hai hệ vân giao thoa ứng với ánh sáng có bước sóng 1 và bước sóng 2
+ Công thức xác định vị trí vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng 1: xS1 = k1 1D
Vân sáng tại O có màu tổng hợp của hai màu đơn sắc ứng với hai ánh sáng có bước sóng 1 và 2
+ Tại các vị trí M, N … thì hai vân trùng nhau khi xS1 = xS2 k1 1 k22(*):
Màu vân sáng tại M, N… giống màu vân sáng tại O
Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: ánh sáng có bước sóng = 0,5 m, khoảng cách giữa hai khe S1S2 là a = 1mm, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 4,5mm
a, Tìm khoảng cách từ S1S2 đến màn
b, Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối bậc 8
c, Tại M cách vân trung tâm 4,75mm là vân sáng hay vân tối bậc mấy?
d, Biết bề rộng trường giao thoa là 1,5cm, hãy tìm số vân sáng và số vân tối quan sát được
ĐS: a, D = 1m b, khi 2 vân ở cùng bên so với O x = 2,25mm; khi hai vân ở hai bên x/ = 5,25
c, vân tối bậc 10 d, 30 vân tối và 31 vân sáng
Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng(khe Young), hai khe S1S2 cách nhau đoạn a = 2mm và cách màn quan sát 2m
a, Tại vị trí M trên màn, cách vân trung tâm 3,75mm là vân sáng bậc 5 Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc, đó là ánh sáng màu gì?
b, Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thấy tại M là vân tối bậc 8 Tính bước sóng
c, Xét 2 điểm P và Q trên màn và ở cùng một phía với vân sáng trung tâm O với xP = 7,5mm,xQ = 14mm Tính xem trên đoạn PQ có bao nhiêu vân sáng ứng với bước sóng
ĐS: a, = 0,75 m b, = 0,5 m c, 14 vân sáng
Bài 3: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 120cm Chiếu vào hai khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng Kết quả thu được 13 vân sáng trên màn và đo được khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 4,8mm
a, Xác định bước sóng
b, Tại điểm M1 và M2 lần lượt cách vân sáng chính giữa 1,4mm và 2,0mm có vân sáng hay vân tối ?
c, Nếu đưa toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là bao nhiêu?
ĐS: a, = 0,5 m b, M1 vân tối thứ 4, M2 vân sáng thứ 5 c, 3,6mm
Bài 4: Người ta tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khe sáng đồng thời phát ra 2 bức xạ, ánh sáng lục có bước sóng
1
= 560nm và ánh sáng đỏ có bước sóng 2 nằm trong khoảng từ 650nm đến 750nm Trên màn quan sát thấy giữa vân sáng chính giữa
và vân sáng cùng màu kề nó có 6 vân sáng đỏ Xác định
a, Giá trị đúng 2 của ánh sáng đỏ
b, Khoảng vân của hai bức xạ trên Biết khoảng cách giữa 2 vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa là 3,15mm
c, Khoảng cách giữa vân tối thứ 5 của ánh sáng lục và vân sáng bậc 5 của ánh sáng đỏ nằm cùng phía so với vân sáng chính giữa
ĐS: a, 720nm b, i1 = 0,35mm i2 = 0,45mm c, x/ = 0,675mm
Bài 5: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1, S2 cách nhau 3mm và cách màn hứng vân E 3m
Trang 13a, Chiếu hai khe S1, S2 bởi ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng 1, người ta đo được khoảng cỏch từ võn sỏng trung tõm đến võn sỏng thứ 5
là 2mm Tớnh 1
b, Bõy giờ chiếu hai khe S1, S2 bởi ỏnh sỏng gồm hai đơn sắc cú bước súng 1 và 2 = 0,5 m Hỏi trờn màn E cú mấy vị trớ tại đú võn sỏng của hai hệ võn trựng nhau Bề rộng của vựng giao thoa trờn mà E là 8,5mm ĐS: a,1 = 0,4 m b, 5 vị trớ
Bài 6: Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng Young khoảng cỏch giữa hai khe S1S2 là 2mm, khoảng cỏch từ S1S2 đến màn là 1m
a, Dựng ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng 1 chiếu vào khe S, người ta đo được độ rộng 16 khoảng võn kề nhau trờn màn bằng 3,2mm Tỡm bước súng và tần số của ỏnh sỏng đú
b, Tắt ỏnh sỏng cú bước súng 1, chiếu vào khe S ỏnh sỏng ( thuộc vựng ỏnh sỏng nhỡn thấy) cú bước súng 2 > 1 thỡ tại vị trớ võn sỏng bậc 3 của ỏnh sỏng bước súng 1, ta quan sỏt được một võn sỏng cú bước
súng 2 Xỏc định 2 và cho biết bức xạ này thuộc vựng ỏnh sỏng nào?
ĐS: a, 1 = 0,4 m; f = 7,5.1014Hz b, 2 = 1,2 m; 2= 0,6 m
Bài 7: trong thớ nghiệm về giao thoa ỏnh sỏng của Young, khoảng cỏch giữa hai khe sỏng là 1mm, khoảng cỏch từ hai khe đến màn quan sỏt là 1,6m, ỏnh sỏng đơn sắc dựng làm thớ nghiệm cú bước súng = 0,4 m
a, Tớnh khoảng cỏch giữa hai võn sỏng liờn tiếp
b, Trờn màn cú hai điểm M, N nằm cựng phớa so với võn trung tõm và cỏch võn sỏng trung tõm lần lượt 0,6cm, 1,55cm Tớnh số võn sỏng trờn đoạn MN ĐS: a, i = 0,64mm b, 15 võn sỏng
Dạng 4: Giao thoa với ánh sáng phức tạp gồm nhiều thành phần đơn sắc hoặc ánh sáng trắng
Kiến thức cần nhớ:
1 ánh sáng đơn sắc gồm nhiều thành phần đơn sắc
áp dụng công thức về vị trí vân sáng và khoảng vân đối với mỗi thành phần đơn sắc
Hiện t-ợng chồng chập các vân sáng xảy ra ở những vị trí xác định bởi:
Bài 2: Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng bằng khe Young với ỏnh sỏng trắng, người dựng hai khe cỏch nhau 0,5mm, màn hứng võn giao thoa đặt cỏch hai khe một khoảng là 2m
a, Xỏc định chiều rộng quang phổ võn giao thoa từ võn sỏng bậc 2 của ỏnh sỏng đỏ cú bước súng1 = 0,76 m đến võn sỏng bậc 4 của ỏnh sỏng lục cú 2 = 0,5 m ở về hai phớa so với võn sỏng chớnh giữa
b, Tại vị trớ cú võn sỏng bậc 5 của ỏnh sỏng lục cũn cú võn sỏng hay võn tối của những ỏnh sỏng đơn sắcnào?
c, Tớnh bề rộng của quang phổ bậc 2 thu được trờn màn
ĐS: a, x= 14,08mm b, 6 ỏnh sỏng đơn sắc khỏc c, x2 = xđ2 – xt2 = 2,88mm
Bài 3: Làm thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng với 2 khe Young S1, S2 cỏch nhau 0,2mm và cỏch màn hứng võn E 1m Khe S song song cỏch đều hai khe S1,S2 được chiếu sỏng bởi ỏnh sỏng trắng cú bước súng 0, 4 m 0, 75 m Tại M trờn màn E cỏch võn trung tõm 27mm cú những võn sỏng của ỏnh sỏng đơn sắc nào trựng nhau
ĐS: cú 6 : 1 = 0,675 m, 2 = 0,6 m, 3 = 0,54 m , 4 = 0,491 m, 5 = 0,45 m, 6 = 0,415 m
Bài 4: LÀm thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng với 2 khe Young S1, S2 cỏch nhau 3mm và cỏch màn hứng E 2,1m
a, Ánh sỏng đơn sắc dựng cú bước súng 1 = 0,6 m Tớnh số võn sỏng , võn tối thấy được trờn màn E Cho bề rộng của vựng giao thoa trờn màn E là 7,67mm
Trang 14b, Thay ỏnh sỏng đơn sắc bởi ỏnh sỏng trắng cú bước súng 0, 4 m 0, 75 m Tại M cỏch võn trung tõm 3mm cú những võn tối của những ỏnh sỏng đơn sắc nào trựng nhau ĐS: a, số võn sỏng 19, võn tối 18
b, cú 5 bức xạ6 = 0,659 m, 2 = 0,6 m, 7 = 0,571 m , 8 = 0,504 m, 9 = 0,451 m, 10 = 0,408 m
Bài 5: Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng khe Young, ỏnh sỏng dựng làm thớ nghiệm là ỏnh sỏng trắng cú bước súng biến thiờn liờn tục từ 0,4 m đến 0,76 m Khoảng cỏch từ hai khe sỏng đến màn quan sỏt là 1,4m, khoảng cỏch giữa hai khe sỏng là 0,8mm
a, Tớnh bề rộng của quang phổ bậc 2
b, Quang phổ bậc 3 cú chồng lờn quang phổ bậc 2 hay khụng?
c, Tại vị trớ cỏch võn trung tõm 4mm, cú những võn sỏng của ỏnh sỏng đơn sắc ứng với những bước súng nào?
ĐS: a, x2 = 1,26mm b, QP bậc 3 cú 1 phần chồng lờn bậc 2 c, 2 bức xạ cú4 = 0,57 m,5 = 0,46 m
Dạng 5: Bài toán: Dịch chuyển của hệ vân giao thoa
Kiến thức cần nhớ:
1 Dịch chuyển của hệ vân có bản mỏng
-Quang trình ứng với đ-ờng đi từ hai nguồn :
Đ-ờng đi của ánh sáng có bản: l1= d1 + (n-1)e
D: khoảng cách từ hai khe tới màn
D1: là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe
d: độ dich chuyển của nguồn sáng Chú ý: Trong hai tr-ờng hợp trên khoảng vân i không đổi
Dạng 6: Bài toán về tia Rơnghen ( Tia X )
Kiến thức cần nhớ:
1 Công suất của dòng điện qua ống Rơnghen chính là năng l-ợng của chùm êlectrôn mang tới đối với catốt trong 1 giây: P = U.I
2 C-ờng độ dòng điện trong ống Rơnghen: i= N.e
( với N là số êlectrôn đập vào đối catốt trong 1 giây )
3 Định lí động năng: Wđ - Wđ0 = e.UAK
Với Wđ là động năng của êlectrôn ngay tr-ớc khi đập vào đối catốt
Wđ0 là động năng của êlectrôn ngay sau khi bứt ra khỏi catốt ( th-ờng Wđ0= 0 )
4 Định luật bảo toàn năng l-ợng: Wđ = + Q = hf + Q
: năng l-ợng của tia X và Q là nhiệt l-ợng làm nóng đối catốt
5 B-ớc sóng nhỏ nhất của bức xạ do tia X phát ra ứng với tr-ờng hợp toàn bộ năng l-ợng êlectron biến đổi thành năng l-ợng tia X:
b) C-ờng độ dòng quang điện qua ống Rơnghen là 8 mA Tìm công suất của ống Rơnghen Cho h= 6,625.10-34J.s; c= 3.108 m/s; 1
0
A= 10-10 m
ĐS: a) U AK = 12421,8 (V); b) P= 99,37 (W) Bài 4: Chiếu 1 chùm tia X đơn sắc vào một lá kim loại thì thấy lá kim loại tích điện Dùng một tĩnh điện kế một đầu nối với lá kim loại, đầu
còn lại nối với đất thì thấy tĩnh điện kế chỉ hiệu điện thế U = 1500 V Công thoát của êlectron khỏi kim loại là A = 3,54 eV
a) Hãy cho biết lá kim loại tích điện d-ơng hay âm?
b) Tính b-ớc sóng của tia X ĐS: a) tích điện d-ơng; b) = 82,5 nm
Bài 5: Hãy tính :
Trang 15a) Hiện điện thế tối thiểu để một ống tia X sản xuất đ-ợc tia X có b-ớc sóng 0,05 nm
b) B-ớc sóng ngắn nhất của tia X sản xuất đ-ợc khi hiệu điện thế là 2.106 V ĐS: a) 2,48.10 4 V; b) 0,62 pm
Bài 6: Tốc độ của các elêctron khi đập vào anốt của một ống Rơn-ghen là 45000 km/s Để tăng tốc độ này thêm 5000 km/s, phải tăng hiệu
điện thế đặt vào ống thêm bao nhiêu? ĐS: 1300 V
Bài 7: Trong một ống Rơn- ghen tốc độ của êlectron khi tới anôt là 50000 km/s Để giảm tốc độ này 8000 km/s, phải giảm hiệu điện thế
giữa hai đầu ống bao nhiêu? ĐS: 2100 V
Bài 8: Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen bị giảm 2000 V thì tốc độ của các elêctron tới anôt giảm 5200 km/s Hãy tính
hiệu điện thế của ống và tốc độ của các elêctron` ĐS: v 70, 2.106m s / ; U 14 kV
Bài 9: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ông Rơn- ghen thêm 2000V thì tốc độ các elêctron tới anôt tăng thêm đ-ợc 7000 km/s Hãy
tính tốc độ ban đầu của êlectron và hiệu điện thế ban đầu giữa hai cực của ống ĐS: v = 46,7.10 6 m/s; U 6200 V
Bài 10: Một ống Rơnghen có công suất trung bình 300 W, hiệu điện thế giữa anôt và catôt có giá trị 10 kV Hãy tính:
a) C-ờng độ dòng điện trung bình và số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây
b) Tốc độ cực đại của các êlectron khi tới anôt
ĐS: a) I = 30 mA; N = 1,875.10 17 e/s; v 70,5.106m s /
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
6.1 Phaựt bieồu naứo sau ủaõy laứ khoõng ủuựng?
A AÙnh saựng traộng laứ taọp hụùp cuỷa voõ soỏ caực aựnh saựng ủụn saộc coự maứu bieỏn thieõn ủoồi lieõn tuùc tửứ ủoỷ ủeỏn tớm
B Chieỏt suaỏt cuỷa chaỏt laứm laờng kớnh ủoỏi vụựi caực aựnh saứng ủụn saộc laứ khaực nhau C AÙnh saựng ủụn saộc khoõng bũ taựn saộc khi ủi qua laờng kớnh
D Khi chieỏu moọt chuứm aựnh saựng maởt trụứi ủi qua moọt caởp hai moõi trửụứng ttrong suoỏt thỡ tia tớm bũ leọch veà phớa maởt phaõn caựch hai moõi trửụứng nhieàu hụn tia ủoỷ 6.2: Chọn cõu đỳng:
Chiếu một chựm tia sỏng hẹp qua một lăng kớnh Chựm tia sỏng đú sẽ tỏch thành chựm tia sỏng cú màu khỏc nhau Hiện tượng này gọi là:
A Giao thoa ỏnh sỏng B Tỏn sắc ỏnh sỏng C Khỳc xạ ỏnh sỏng D Nhiễu xạ ỏnh sỏng
6.3: Ánh sỏng trắng qua lăng kớnh thủy tinh bị tỏn sắc, ỏnh sỏng màu đỏ bị lệch ớt hơn ỏnh sỏng màu tớm, đú là vỡ:
A Ánh sỏng trắng bao gồm vụ số ỏnh sỏng màu đơn sắc cú một số tần số khỏc nhau và do chiết suất của thủy tinh đối với súng ỏnh sỏng cú tấn số nhỏ thỡ nhỏ hơn so với súng ỏnh sỏng cú tần số lớn hơn
B Vận tốc ỏnh sỏng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ỏnh sỏng tớm
C Tần số của ỏnh sỏng đỏ lớn hơn tần số của ỏnh sỏng tớm D,Chiết suất của thủy tinh đối với ỏnh sỏng đỏ nhỏ hơn ỏnh sỏng tớm
6.4: Chọn cõu sai trong cỏc cõu sau:
A Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng khụng bị tỏn sắc khi qua lăng kớnh C, Mỗi ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau cú màu sắc nhất định khỏc nhau
B Ánh sỏng trắng là tập hợp của 7 ỏnh sỏng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tớm D, Lăng kớnh cú khả năng làm tỏn sắc ỏnh sỏng 6.5: Một tia sỏng đi qua lăng kớnh lú ra chỉ một màu duy nhất khụng phải màu trắng thỡ đú là:
A Ánh sỏng đơn sắc B Ánh sỏng đa sắc C Ánh sỏng bị tỏn sắc D Lăng kớnh khụng cú khả năng tỏn sắc
6.6: Một súng ỏnh sỏng đơn sắc được đặt trưng nhất là:
A màu sắc B tần số C vận tốc truyền D chiết suất lăng kớnh với ỏnh sỏng đú
6.7: Chọn cõu sai:
A Đại lượng đặt trưng cho ỏnh sỏng đơn sắc là tần số B, Vận tốc của ỏnh sỏng đơn sắc khụng phụ thuộc vào mụi trường truyền
C, Chiết suất của chất làm lăng kớnh đối với ỏnh sỏng đỏ nhỏ hơn đối với ỏnh sỏng màu lục
D, Súng ỏnh sỏng cú tần số càng lớn thỡ vận tốc truyền trong mụi trường trong suốt càng nhỏ
6.8: Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng đơn sắc:
A Ánh sỏng trắng là tập hợp của vụ số cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau cú màu biến thiờn liờn tục từ đỏ đến tớm
B Chiết suất của chất làm lăng kớnh là giống nhau đối với cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau
C Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng khụng bị tỏn sắc khi đi qua lăng kớnh
D, Khi cỏc ỏnh sỏng đơn sắc đi qua một mụi trường trong suốt thỡ chiết suất của mụi trường đối với ỏnh sỏng đỏ là nhỏ nhất, đối với ỏnh sỏng tớm là lớn nhất
6.9: Chọn cõu đỳng trong cỏc cõu sau:
A Súng ỏnh sỏng cú phương dao động dọc theo phương truyền ỏnh sỏng
B Ứng với mỗi ỏnh sỏng đơn sắc, súng ỏnh sỏng cú một chu kỳ nhất định
C Vận tốc ỏnh sỏng trong mụi trường càng lớn nếu chiết suất của mụi trường đú lớn
D Ứng với mỗi ỏnh sỏng đơn sắc, bước súng khụng phụ thuộc vào chiết suất của mụi trường ỏnh sỏng truyền qua
6.10 Phaựt bieồu naứo sau ủaõy laứ ủuựng?
A Moọt chuứm aựnh saựng maởt trụứi coự daùng moọt daỷi saựng moỷng, heùp roùi xuoỏng maởt nửụực trong moọt beồ nửụực taùo neõn ụỷ ủaựy beồ moọt veỏt saựng coự maứu traống duứ chieỏu xieõn hay chieỏu vuoõng goực
B Moọt chuứm aựnh saựng maởt trụứi coự daùng moọt daỷi saựng moỷng, heùp roùi xuoỏng maởt nửụực trong moọt beồ nửụực taùo neõn ụỷ ủaựy beồ moọt veỏt saựng coự nhieàu maứu duứ chieỏu xieõn hay chieỏu vuoõng goực
C Moọt chuứm aựnh saựng maởt trụứi coự daùng moọt daỷi saựng moỷng, heùp roùi xuoỏng maởt nửụực trong moọt beồ nửụực taùo neõn ụỷ ủaựy beồ moọt veỏt saựng coự nhieàu maứu khi chieỏu xieõn
D Moọt chuứm aựnh saựng maởt trụứi coự daùng moọt daỷi saựng moỷng, heùp roùi xuoỏng maởt nửụực trong moọt beồ nửụực taùo neõn ụỷ ủaựy beồ moọt veỏt saựng coự nhieàu maứu khi chieỏu vuoõng goực vaứ coự maứu traộng chieỏu xieõn
6.11 Phaựt bieồu naứo sau ủaõy laứ khoõng ủuựng? Cho caực chuứm aựnh saựng sau: traộng, ủoỷ, vaứng, tớm
A AÙnh saựng traộng bũ taựn saộc khi ủi qua laờng kớnh B Chieỏu aựnh saựng traộng vaứo maựy vaứo maựy quang phoồ seừ thu ủửụùc quang phoồ lieõn tuùc
C Moói chuứm aựnh saựng treõn ủeàu coự moọt bửụực soựng xaực ủũnh
D AÙnh saựng tớm bũ leọch veà phớa ủaựy laờng kớnh nhieàu nhaỏt neõn chieỏt suaỏt cuỷa laờng kớnh ủoỏi vụựi noự lụựn nhaỏt
Trang 166.12 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8o Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1 m Trên màn E ta thu được hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là A 4,0o B 5,2o C 6,3o D 7,8o
6.13 Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
D k
x
a
D k
x
a 2
D ) 1 k (
6.15 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là
A Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu
B Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
C Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau D Tấp hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau
6.16 Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả 0 , 526 m Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A Ánh sáng màu đỏ B Ánh sáng màu lục C Ánh sáng màu vàng D Ánh sáng màu tím
6.17 Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc B Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài
C Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn D Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua 6.18: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:
A Đơn sắc B Kết hợp C Cùng màu sắc D Cùng cường độ sáng
6.19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
A Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc cĩ màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau cĩ trị số như nhau
C Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính
D Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một mơi trường trong suốt thì chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất 6.20: Chọn câu sai:
A Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc:đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính
C Vận tốc của ánh sáng tùy thuộc mơi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua
D Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng
6.21: Chọn câu sai:
A Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sĩng C, Nơi nào cĩ sĩng thì nơi ấy cĩ giao thoa
B, Nơi nào cĩ giao thoa thì nơi ấy cĩ sĩng D,Hai sĩng cĩ cùng tần số và độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian gọi là sĩng kết hợp 6.22: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A Ánh sáng cĩ bản chất sĩng B Ánh sáng là sĩng ngang C Ánh sáng là sĩng điện từ D Ánh sáng cĩ thể bị tán sắc
6.23: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ:
A Khơng thay đổi B Sẽ khơng cịn vì khơng cĩ giao thoa C Xê dịch về phía nguồn sớm pha D Xê dịch về phía nguồn trễ pha
6.24: Trong các cơng thức sau, cơng thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa?
6.25: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào cĩ thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sĩng ánh sáng?
A Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn C, Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
B Thí nghiệm giao thoa với khe I – âng D, Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc
6.26: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?
A Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên cĩ những dãi màu như cầu vồng
B Một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
C Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối D, Khơng cĩ các vân màu trên màn
6.27: Với tên gọi các đại lượng như trong câu 6.24 Gọi là hiệu đường đi của sĩng ánh sáng từ một điểm trên màn E đến hai nguồn kết hợp S1, S2 là:
6.30: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên vân trung tâm là:
6.31: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là:
6.32: Chọn câu sai trong các câu sau:
A Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng đơn sắc
B Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng cĩ bước sĩng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng cĩ bước sĩng ngắn
C Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ bước sĩng nhất định D, Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc
Trang 176.33 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân
sáng trung tâm là 2,4 mm khoảng vân là A i = 4,0 mm B I = 0,4 mm C I = 6,0 mm D I = 0,6 mm
6.34 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng
trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A 0 , 40 m B 0 , 45 m C 0 , 68 m D 0 , 72 m
6.35 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A Màu đỏ B Màu lục C Màu chàm D Màu tím
6.36 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m
Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 m, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là A 2,8 mm B 3.6 mm C 4,5 mm D 5.2 mm
6.37 hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A Vân sáng bậc 2 B Vân sáng bậc 3 C Vân tối bậc 2 D Vân tối bậc 3
6.38 Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m Các vân giao thoa được hứngtre6n màn cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có
A Vân sáng bậc 3 B Vân tối bậc 4 C Vân tối thứ 5 D Vân sáng bậc 4
6.39 Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe
1 m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm Bước sóng của ánh sáng đó là
A 0 , 64 m B 0 , 55 m C 0 , 48 m D 0, 40 m
6.40 Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m Sử
dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là
A 0,4 mm B 0,5 mm C 0,6 mm D 0,7 mm
6.41 Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe
1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm Thay bức xạ bằng bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng '
thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ ' Bức xạ 'có giá trị nào dưới đây?
A ' 0 , 48 m ; B ' 0 , 52 m ; C ' 0 , 58 m ; D ' 0 , 60 m ;
6.42 Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh trên cách hai khe 3m Sử dụng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm Bước sóng của ánh sáng đó là:
A 0 , 40 m B 0 , 50 m C 0 , 55 m D 0 , 60 m
6.43 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m Sử
dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 mđến 0,75 m Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A 0,35 mm B 0,45 mm C 0,50 mm D 0,55 mm
6.44 Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m
Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m đến 0,75 m Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là:
A 0,45 mm B 0,60 mm C 0,70 mm D 0,85 mm
6.45: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về chiết suất của một mơi trường:
A Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau
B Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
C Với bước sĩng ánh sáng chiếu qua mơi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của mơi trường càng lớn
D Chiết suất của một mơi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì cĩ giá trị như nhau
6.46 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song
B Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính
C Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song
D Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một dải sáng có màu cầu vồng
6.47 Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
A Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau
B Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính cuả máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song
C Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì màu trắng
D Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song
6.48.Chọn câu đúng
A Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng
D Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng
Trang 186.49 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ
B Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng
C Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối
D Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối
6.50 Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
B Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
C Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng D Aùp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn
6.51 Phép phân tích quang phổ là
A Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc B Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra
C Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra D Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được
6.52 Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ phát xạ của nguyên tố đó
B Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau C Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau
D Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ
6.53 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m
C Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra
D Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường
6.54 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra B Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m
C Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh
6.55 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh B Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang
C Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C
D Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được
6.56 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Vật có nhiệt độ trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh B Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ
C Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt
6.57 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang
C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên
6.58 Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc Khoảng cách giữa hai khe S1và S2 là a = 3 mm màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1, S2 một khoảng D = 45 cm Sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là
A 0,257 m B 0,250 m C 0,129 m D 0,125 m
6.59 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra B Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được
C tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ D Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn
6.60 Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn
B Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại
C Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn D Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại
6.61 Chọn câu đúng
A Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại B Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra
C Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện D Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật
6.62 Chọn câu không đúng?
A Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng B Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh
C Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang D Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người
6.63 Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 – 9 m đến 10 – 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A Tia X B Ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại
6.64 Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A Tia X B Ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại
6.65 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại
C Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy D Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
6.66 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ B Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh
C Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang D Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh
Trang 196.67 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60
m
, màn quan cách hai khe 2 m Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất ¾ , khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A i
6.68: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái:
A Rắn B,Lỏng C, Khí hay hơi nĩng sáng dưới áp suất thấp D, Khí hay hơi nĩng sáng dưới áp suấtcao
6.69: Chọn câu sai trong các câu sau:
A Các vật rắn, lỏng, khí(cĩ tỉ khối lớn) khi bị nung nĩng đều phát ra quang phổ liên tục
B Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau
C Để thu được quang phổ hấp thụ, nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D Dựa vào quang phổ liên tục ta cĩ thể xác định được nhiệt độ của vật phát sáng
6.70: Đặc điểm của quang phổ liên tục:
A Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng C, Khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B Khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng D, Cĩ nhiều vạch sáng tối xen kẽ
6.71: Điều nào sau đây là sai khi nĩi về quang phổ liên tục
A Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ cảu nguồn sáng
C Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối
D Quang phổ liên tục là do các vật rắn,lỏng hoặc khí cĩ khối lượng riêng lớn hơn khi bị nung nĩng phát ra
6.72: Quang phổ vạch phát xạ Hyđro cĩ bốn vạch màu đặc trưng:
A Đỏ, vàng, lam, tím B Đoe, lục, chàm, tím C Đỏ, lam, chàm, tím D Đỏ, vàng, chàm, tím
6.73: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về quang phổ vạch phát xạ:
A Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối
B Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối
C Mỗi nguyên tố hĩa học ở trạng thái khí hay hơi nĩng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố dĩ
D Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối cảu các vạch đĩ 6.74: Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ;
A Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
B Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
C Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục D, Một điều kiện khác
6.75: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Tia tử ngoại là những bức xạ …… cĩ bước sĩng… bước sĩng của ánh sáng….”
A Nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím C, Khơng nhìn thấy được, lớn hơn, tím
B Khơng nhìn thấy được, nhỏ hơn, đỏ D, Khơng nhìn thấy được, nhở hơn, tím
6.76: Ánh sáng cĩ bước sĩng 0.55.10-3mm là ánh sáng thuộc:
A Tia hồng ngoại B, Tia tử ngoại C, Ánh sáng tím D, Ánh sáng khả kiến(ánh sáng thấy được)
6.77: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ:
A Hiện tượng giao thoa B Hiện tượng khúc xạ C Hiện tượng phản xạ D Hiện tượng tán sắc
6.78; Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơghen và tia gamma đều là:
A Sĩng cơ học B Sĩng điện từ C Sĩng ánh sáng D sĩng vơ tuyến
6.79: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính Chùm tia lĩ ra khỏi lăng kính cĩ nhiều màu sắc khác nhau Hiện tượng đĩ là:
A Giao thoa ánh sáng B Nhiễu xạ ánh sáng C Tán sắc ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng
6.80: Quan sát một lớp mỏng xà phịng trên mặt nước ta thấy cĩ những màu quần khác nhau(như màu cầu vịng) Đĩ là do:
A Ánh sáng qua lớp xà phịng bị tán sắc
B Màng xà phịng cĩ bề dày khơng bằng nhau, tạo ra những lăng kính cĩ tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc
C Màng xà phịng cĩ khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng
D Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng xà phịng giao thoa với nhau tạo ra những vân màu đơn sác 6.81: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các lớp dầu, mỡ, bong bĩng xà phịng hoặc cầu vịng trên bầu trời ta thấy cĩ những màu quần sặc sỡ Đĩ là hiện tượng nào của ánh sáng sau đây: A Nhiễu xạ B Phản xạ C Tán sắc của ánh sáng trắng D Giao thoa của ánh sáng trắng
6.82: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là:
A Những vật bị nung nĩng ở nhiệt độ trên 30000C C, Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra ánh sáng
B Ánh sáng tráng qua một chất bị nung nĩng phát ra D, Các vật rắn, lỏng hay khí cĩ khối lượng lớn khi bị nung nĩng phát ra
6.83: Quang phổ gồm một dãi màu từ đỏ đến tím là:
A Quang phổ liên tục B Quang phổ vạch hấp thụ C Quang phổ đám D Quang phổ vạch phát xạ
6.84: Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây khơng phải của tia tử ngoại:
A Cĩ khả năng gây ra hiện tượng quang điện C, Cĩ tác dụng iơn hĩa chất khí
B Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh D, Cĩ tác dụng sinh học
6.85: Chọn câu sai? Các nguồn phát ra tia tử ngoại là:
A Mặt trời B Hồ quang điện C Đèn cao áp thủy ngân D Dây tĩc bĩng đèn chiếu sáng
6.86: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại:
A Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường cĩ thể nhìn thấy được
B Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy cĩ bước sĩng nhỏ hơn bước sĩng của ánh sáng tím(0.4 m)
C Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật cĩ khối lượng riêng lớn phát ra
D Tia tử ngoại là một trong những bức xạ khơng nhìn thấy, cĩ bước sĩng lớn hơn bước sĩng của ánh sáng đỏ(0.75 m)
6.87: Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ:
A Đơn sắc, cĩ màu tím C, Khơng màu, ở ngồi đầu tím của quang phổ
B Cĩ bước sĩng từ 400nm đến vài nanomet D, Cĩ bước sĩng từ 750nm đến 2milimet
6.88: Tia tử ngoại:
A Khơng làm đen kính ảnh C, Kích thích sự phát quang của nhiều chất
Trang 20B Bị lệch trong điện trường và từ trường D, Truyền qua giấy, vải và gỗ
6.89: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A Màn huỳnh quang B Mắt người C Quang phổ kế D Pin nhiệt điện
6.90: Ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ta thấy ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn áng sáng màu tím Đó là vì:
A Ánh sáng màu trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc, mỗi sóng áng sáng đơn sắc có một tần số xác định Khi truyền qua lăng kính thủy tinh, ánh sáng đỏ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím nên bị lệch ít hơn so với ánh sáng tím
B Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn so với ánh sáng tím
C Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím D, Vận tốc của ánh sáng đỏ, trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím 6.91: Chọn câu sai:
A Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra C, Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất
B Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt D, Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0, 75 m 6.92: Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ
A Đơn sắc, có màu hồng C, Đơn sắc, không màu ở đầu đỏ của quang phổ
B Có bước sóng nhỏ dưới 0, 4 m D, Có bước sóng từ 0, 75 m tới cỡ milimet
6.93: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
A Cao hơn nhiệt độ môi trường B Trên 00C C Trên 1000C D Trên 00K
6.94: Chọn câu đúng:
A Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri C, Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia H , … của Hiđro
B Bước sóng của bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng bức xạ tử ngoại D, Bức xạ tử ngoại có tần số thấp hơn bức xạ hồng ngoại 6.95: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại
A Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại C, Cùng bản chất là sóng điện từ
B Đều có tác dụng lên kính ảnh D, Có khả năng gây phát quang cho một số chất
6.96: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây:
A Từ 1012m đến 109m B Từ 109m đến 4.107m C Từ 4.107m đến 7,5.107m D Từ 7,5.107m đến 103m
6.97: Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A Tia X B Bức xạ nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại
6.98: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A Cùng bản chất là sóng điện từ C, Tia hông ngoại và tia tử ngoại đều không có tác dụng lên kính ảnh
B Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng làm đen kính ảnh D, Tia hồng ngoại và tia từ ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường 6.99: Chọn câu sai trong các câu sau:
A Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C, Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
B Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài D, Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất
6.100: Chọn câu sai khi nói về tia X:
A Tia X được khám phá bởi nhà bác học Rơnghen C, Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn
B Tia X không bị lệch phương trong điện trường cũng như từ trường D, Tia X là sóng điện từ
6.101: Chọn câu sai:
A Áp suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 103mmHz C, Hiệu điện thế giữa anôt và catot trong ống Rơnghen có trị số cỡ hàng chục ngàn vôn
B Tia X có khả năng iôn hóa chất khí D, Tia X giúp chữa bệnh còi xương
6.102: Tia Rơnghen là loại tia có được do:
A Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 108m C, Đối âm cực của ống Rơnghen phát ra
B Catôt của ống Rơnghen phát ra D, Bức xạ mang điện tích
6.103: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A Hủy diệt tế bào B Gây ra hiện tượng quang điện C Làm ion hóa chất khí D Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm 6.104: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?
A Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại
B Tia X là một loại sóng điện từ phát ra những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C
C Tia X không có khả năng đâm xuyên D, Tia X được phát ra từ đèn điện
6.105: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X?
A Tia X có khả năng đâm xuyên C, Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất
B Tia X không có khả năng làm ion hóa chất khí D, Tia X có tác dụng sinh lí
6.106: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào
A Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn C, Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì
B Một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn D, Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì 6.107: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:
A khả năng đâm xuyên B làm đen kính ảnh C làm phát quang một số chất D hủy diệt tế bào
6.108: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 109m đến 4.107m thuộc loại nào trong các loại sóng nêu dưới đây?
A Tia X B Tia hồng ngoại C Tia tử ngoại D Ánh sáng nhìn thấy
6.109: Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng:
A chụp ảnh B tế bào quang điện C màn huỳnh quang D các câu trên đều đúng
6.110: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A Tính đâm xuyên mạnh B Xuyên qua các tấm chì dày cỡ vài cm
C Gây ra hiện tượng quang điện D Tác dụng mạnh lên kính ảnh
6.111: Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài da của người Người có thể sử dụng các tia nào sau đây?
A Tia X B Tia hồng ngoại C Tia tử ngoại D Tia âm cực