Các nhóm thảo luận và ghép các tiếng thành từ: từ láy và từ ghép, sau đó đính vào giấy Ao theo 2 cột: Từ láy / Từ ghép và trình bày.. Mục tiêu+ Giúp HS nhận biết hay củng cố về từ và ý n
Trang 2Tài liệu tập huấn được biên soạn theo DỰ ÁN GIÁO DỤC CƠ BẢN VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIAI ĐOẠN III do
chương trình và sách SGK hiện hành
Mong đợi của tập huấn : Thực hiện tích cực hơn việc
học khác
Trang 3MỤC TIÊU CỦA KHOÁ TẬP HUẤN
1 Hiểu rõ thêm nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 4; mối liên
hệ giữa các nội dung trong chương trình Tiếng Việt của lớp 4.
2 Nắm được một số hoạt động và trò chơi để vận dụng chúng trong việc dạy môn Tiếng Việt để phát huy tính tích cực trong việc học tập của học sinh.
3 Khám phá những ý tưởng mới để vận dụng trong hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt lớp 4 và một số môn học khác.
4 Làm một số đồ dùng dạy học và soạn kế hoạch bài học theo hướng tích cực hoá hoạt động.
Trang 48 Kể chuyện theo tranh
20 Soạn và trình bày bài dạy
Khởi động: Thử trí nhớ
17 Nhân vật chuyển động
12 HD dự đoán câu chuyện
13 Liên kết tranh để kể chuyện
Trang 5CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 4
Cấu tạo bài vănXây dựng đoạn văn tả đồ vậtXây dựng đoạn văn tả cây cốiVăn viết thư, điền giấy tờ
Xây dựng đoạn văn tả con vật
Trang 6Hoạt động cả lớp
HOẠT ĐỘNG 1: TỪ VÀ Ý NGHĨA CỦA TỪ
Bước 1: Mỗi người chơi nhận 1 thẻ từ hoặc thẻ ý nghĩa
từ, sau đó đi vòng quanh lớp để tìm người cùng với mình tạo thành 1 cặp thẻ từ - ý nghĩa từ phù hợp Hai người tạo thành 1 nhóm đôi Ba nhóm đôi tạo thành 1 nhóm 6
Bước 2: Lần lượt từng cặp đọc thẻ từ và thẻ nghĩa của
từ Cả lớp theo dõi, nhận xét
Thực hành: 5 phút
Trang 7HOẠT ĐỘNG 1: TỪ VÀ Ý NGHĨA CỦA TỪ
Mục tiêu
Mục tiêu kép: Chia nhóm
Nhằm củng cố và giới thiệu các từ mới và khó trong tiếng Việt Nên gắn thẻ từ và thẻ ý nghĩa lên bảng cài treo trong lớp như một ĐDDH hỗ trợ phát triển kiến thức các từ mới cho HS
Vận dụng vào quá trình dạy học
Trang 8Hoạt động nhóm 6:
Giao việc: Mỗi nhóm nhận 1 số tiếng rời Các nhóm thảo luận và ghép các tiếng thành từ: từ láy và từ ghép, sau đó đính vào giấy Ao theo 2 cột: Từ láy / Từ ghép và trình bày
HOẠT ĐỘNG 2: TẠO TỪ
Các nhóm thực hành (5’)
Các nhóm trình bày Lớp bổ sung
Giúp HS củng cố, nhận biết một số từ láy hay từ ghép
qua việc ghép các tiếng để tạo thành từ láy hay từ ghép
Mục tiêu
Trang 9Hoạt động nhóm 6:
HOẠT ĐỘNG 3: HÃY TẬP TRUNG
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bộ thẻ (gồm các thẻ
từ, và các thẻ nghĩa) Nhóm đặt úp các thẻ xuống bàn,
xáo đều và xếp thành 2 dãy (1 dãy thẻ từ và 1 dãy thẻ
nếu như 2 thẻ này tạo thành 1 cặp thẻ phù hợp thì
người chơi được giữ cặp thẻ này Người nào giữ được
nhiều cặp thẻ là thắng Nếu như 2 thẻ không phù hợp
thì phải đặt chúng lại chỗ cũ
Các nhóm thực hành chơi (10 phút)
Trang 10TIN
HOẠT ĐỘNG 3: HÃY TẬP TRUNG
Trang 11Mục tiêu+ Giúp HS nhận biết hay củng cố về từ và ý nghĩa của từ.
Vận dụng vào quá trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 3: HÃY TẬP TRUNG
+ GV có thể gắn các thẻ từ hoặc thẻ ý nghĩa lên bảng lớp (1 dãy/nhóm) Các nhóm thi nhau gắn
thẻ còn lại (tiếp sức) Cả lớp nhận xét
+ Có thể cho ½ nhóm/lớp nhận thẻ từ, các em còn lại nhận thẻ nghĩa Những em nhận thẻ từ đứng
trước lớp, em cầm thẻ nghĩa tìm bạn theo cặp của mình
+ Có thể vận dụng kỹ thuật “bể cá” (gắn các thẻ lên giấy A0) với các bài ôn luyện hoặc các từ khó
+ Rèn luyện cách ghi nhớ có chủ định
Trang 12Hoạt động nhóm 6
Các nhóm thực hành (5’)
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỪ LÁY
Trưng bày sản phẩm và bình chọn
Quy ước: Âm cuối là những âm kép như: ng,
nh Thì âm đầu của từ láy tiếp theo có thể là: đối với
âm ng cuối thì âm đầu tiếp theo có thể là ng hoặc g; âm
nh cuối thì âm đầu tiếp theo có thể là nh hoặc h
Giao việc: Các nhóm thi đua tìm các từ láy, trình bày trên giấy A0 với yêu cầu: Âm cuối của từ láy này sẽ
là âm đầu của từ láy tiếp theo Nhóm nào tìm được
nhiều từ thì nhóm đó thắng cuộc
Trang 13Hoạt động nhóm 6
Hoạt động 5: DU LỊCH TRÊN BẢN ĐỒ
Giao việc : Mỗi nhóm nhận 1 bản đồ Việt Nam, 1 xúc xắc và một số hạt màu Từng thành viên trong nhóm
di chuyển đến ô nào thì nói tên tỉnh / thành phố / danh
lam thắng cảnh nơi bạn dừng chân Trả lời đúng được
dừng lại ở ô đó, trả lời sai về lại ô trước khi đi lần này và
người kế tiếp được đi Ai tới đích (đúng ô 20) đầu tiên thì
người đó thắng cuộc
Các nhóm tiến hành chơi (10’)
Trang 14Hoạt động 5: DU LỊCH TRÊN BẢN ĐỒ
Mục tiêu
Giúp HS nhận biết một số cơ quan hành chính và văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các thành phố nổi tiếng của Việt Nam
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Họat động vận dụng cho bài Luyện từ và câu
“Luyện tập viết tên người và tên địa lý Việt Nam”, sách Tiếng Việt lớp 4, tập 1 trang 74-75
**Viết tên tỉnh / thành phố / danh lam thắng cảnh nơi bạn dừng chân
Trang 15Hoạt động nhóm 3Giao việc : Mỗi nhóm nhận 1 bản đồ Việt Nam và bộ thẻ câu hỏi Từng thành viên trong nhóm lần
ô có dấu ? thì phải bốc câu hỏi và trả lời Trả lời đúng được dừng lại ở ô có dấu ?, trả lời sai về lại ô trước khi
đi lần này và người kế tiếp được đi Ai tới đích (đúng ô
20) đầu tiên thì người đó thắng cuộc
Hoạt động 6: DU LỊCH TRÊN SÔNG
Trang 16Hoạt động nhóm 3
Hoạt động 7: TRÒ CHƠI Ô
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bảng ô số bài “Bốn
nhóm lần lượt đổ xúc xắc và di chuyển hạt nút của mình Nếu vào ô có dấu ? thì phải bốc câu hỏi và trả lời Trả lời đúng được dừng lại ở ô có dấu ?, trả lời sai về lại ô trước khi đi lần này và người kế tiếp được đi Ai tới đích (đúng ô 20) đầu tiên thì người đó thắng cuộc
Trang 17Hoạt động 7: TRÒ CHƠI Ô
Các nhóm tiến hành chơi
Báo người thắng cuộc của mỗi nhóm (10’)
+ Giúp HS củng cố bài đọc qua việc tham gia
trả lời câu hỏi qua trò chơi Vận dụng bài” Bốn anh tài”
10 11?
12 13
14?
15 16
17?
18 19
20
Câu hỏi
Trang 18Hoạt động nhóm 6Hoạt động 8: KỂ CHUYỆN THEO TRANH
1/GV gắn các bức tranh không theo thứ tự trên bảng
2/GV yêu cầu một em xung phong tìm bức tranh nói
về phần đầu câu chuyện, cả lớp nhận xét
3/Sau đó lần lượt tìm bức tranh kế tiếp, kế tiếp
Các em xếp tranh theo thứ tự câu chuyện
4/Mỗi nhóm nhận một bức tranh và ghi tóm tắt nội dung, các em có thể thêm ý kiến của mình vào
5/Các nhóm nhìn tranh và kể chuyện
Trang 19Hoạt động 8: KỂ CHUYỆN THEO TRANH
Các bước thực hiện ?Mục tiêu ?
Biết sử dụng ngôn ngữ cá nhân, nhận xét nêu ý kiến
Thực hành với câu chuyện: “Đôi cánh của ngựa trắng”
Rèn kỹ năng kể chuyện, tóm tắt nội dung chính của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Trang 20Hoạt động nhóm 3
Các nhóm thảo luận (3’)
Hoạt động 9: TRÌNH TỰ CÂU CHUYỆN (1)
Giao việc: Mỗi nhóm nhận 1 số phiếu có tóm tắt sẵn từng đoạn của câu chuyện “Nàng tiên ốc” Các nhóm thảo luận để sắp xếp các đoạn cho đúng với trình tự câu chuyện lên giấy A3, sau đó lên trình bày trước lớp và kể lại toàn bộ câu chuyện
Đại diện nhóm kể lại câu chuyện
Trang 21Giao việc:
Hoạt động nhóm 6Hoạt động 10: TRÌNH TỰ CÂU CHUYỆN (2)
Mục tiêu ? Giúp HS đọc hiểu, rèn KN sắp xếp trình tự câu chuyện Vận dụng bài “ Những hạt thóc giống”
1/ Mỗi nhóm nhận một bộ thẻ tóm tắt nội dung chuyện
2/ Mỗi em trong nhóm nhận một thẻ
3/ Các em đọc qua và sau đó cầm thẻ đứng xếp hàng
theo thứ tự nội dung chuyện hoặc trình bày theo thứ tự
trên giấy A2
Trang 229 Máy quay phim
Viết tên các đồ vật có trong bức tranh Thời gian 1 phút Quan sát bức tranh sau:
Hoạt động nhóm 6
Trang 23Hoạt động nhóm 6
Các nhóm thực hành và trưng bày sản phẩm (10’)
Hoạt động 11: ĐIỀU XẢY RA TIẾP THEO
Giao việc: Mỗi nhóm nhận 1 phiếu học tập gồm 2 cột: Cột
1 ghi tình huống đã xảy ra, cột 2 ghi câu hỏi yêu cầu vẽ
“Bốn anh tài” Từng nhóm thảo luận và vẽ hoặc ghi tình
huống tiếp theo vào các ô ở cột thứ 2
Rèn kĩ năng nắm chắc cốt truyện và tóm tắt
truyện theo đoạn
Mục tiêu
Trang 24Hoạt động nhóm 3
Hoạt động 12: HD DỰ ĐOÁN CÂU CHUYỆN
+ Bước 1: NTB nêu tựa đề câu chuyện+ Bước 2: Mỗi nhóm nhận 1 phiếu có ghi sẵn 8 từ (P1) Nhóm thảo luận rồi khoanh vào 5 trong số 8 từ đó theo dự đoán là sẽ xuất hiện trong câu chuyện
+ Bước 3: NTB đọc đoạn 1, người chơi theo dõi và đánh dấu những từ đã xuất hiện
+ Bước 4: Nhóm nhận phiếu trắc nghiệm (P2), thảo luận và đánh dấu vào phiếu (điều gì sẽ xảy ra tiếp theo)
+ Bước 5: Nhóm nhận phiếu trắc nghiệm (P3), thảo luận và đánh dấu vào phiếu (điều gì sẽ xảy ra tiếp theo)
Tổng kết và tuyên dương nhóm dự đoán tốt
Trang 25con suối hãnh diện tuyệt hảo
Trang 26Hoạt động 12: HD DỰ ĐOÁN CÂU CHUYỆN
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
+ Gây hứng thú, hấp dẫn khi kể chuyện
Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng dự đoán vấn đề, kĩ năng lắng nghe
+ Tăng trí tưởng tượng cho học sinh
Trang 27Các nhóm thực hành (15’)
+ Rèn luyện khả năng tưởng tượng,
liên kết giữa các sự kiện
+ Rèn kĩ năng kể chuyện, diễn đạt
Mục tiêu
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Trang 28Hoạt động 14: TÌM CON VẬT BỊ LẠC
Cách chơi: Mỗi người chơi nhận 1 con vật Tô màu và viết
đặc điểm con vật đó để thông báo tìm ra con vật đó khi nó
+ Rèn luyện cách viết đoạn văn tả con vật
+ Tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh
Mục tiêu
Trang 29Hoạt động nhóm 3
Hoạt động 15: VĂN MIÊU TẢ
1 Mỗi nhóm chơi tìm nhanh các từ láy, từ ghép
nói về các bộ phận trên khuôn mặt hoặc dáng đi, làn da,
Các nhóm thực hành và trưng bày sản phẩm (10’)
2 Dựa vào những từ đó, nhóm thảo luận để viết thành một đoạn văn ngắn tả về một người mà nhóm yêu thích vào giấy A0 (gạch chân những từ mà nhóm đã tìm)
Các nhóm thực hành (3’)
Hoạt động nhóm 6
Trang 30Từng nhóm trình bày đoạn văn trước lớp
+ Mở rộng vốn từ để phục vụ cho viết bài văn miêu tả
Lớp bình chọn đoạn văn hay
+ Củng cố và nâng cao về từ láy, từ ghép
Hoạt động 15: VĂN MIÊU TẢ
+ Giúp HS biết thực hiện các bước làm văn miêu
tả, qua đó có nhiều ý và làm đuợc một bài văn hay
Mục tiêu
Trang 31Hoạt động 16: SƠ ĐỒ CÂU CHUYỆN
chính không trở về nơi xuất phát
trở về nơi xuất phát
Khái niệm: Thay thế việc miêu tả bằng lời bằng việc trình bày câu chuyện dưới dạng sơ đồ
Có 2 loại sơ đồ
Trang 32Hoạt động nhóm 3
Các nhóm thực hành, trưng bày sản phẩm (15’)
1/ Xác định các địa điểm và nhân vật trong câu chuyện.
2/ Kèm tên các nhân vật ở từng địa điểm thích hợp.
3/ Vẽ đường đi của các nhân vật hay nơi chốn với các màu khác nhau Đánh dấu đoạn đường hay địa điểm mà nhân vật lui tới nhiều lần.
Giao việc: Mỗi nhóm nhận bài đọc, thực hành vẽ
sơ đồ theo 2 câu chuyện sau vào giấy A0 :
1/ Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
2/ Con vịt xấu xí
NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ CÂU CHUYỆN
Trang 33Sơ đồ câu chuyện theo vòng tròn : Hơn 1 nghìn ngày vòng quanh trái đất
Hoạt động 16: SƠ ĐỒ CÂU CHUYỆN
Trang 34Vợ chồng thiên nga gửi con Đàn vịt hối hận, trông theo
Sơ đồ câu chuyện theo đường thẳng : Con vịt xấu xí
Trang 35Rèn kỹ năng ghi nhớ tên nhân vật, trình tự thời gian, địa điểm xảy ra, kỹ năng kể chuyện
Rèn kĩ năng sắp xếp các sự kiện trong câu chuyện, hiểu cấu trúc chuyện, thay thế việc miêu tả
bằng lời bằng sơ đồ, nắm nội dung chuyện
Mục tiêuHoạt động 16: SƠ ĐỒ CÂU CHUYỆN
Trang 36Hoạt động nhóm 6
Hoạt động 17: NHÂN VẬT CHUYỂN ĐỘNG
Giao việc:
Bước 1: Mỗi nhóm nhận 3 bức tranh trong câu chuyện
“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, nhóm cắt, tô màu, thảo luận
để tìm các từ miêu tả tính cách từng nhân vật Sau đó, gắn dây các nhân vật vào thẻ bìa ghi tên câu chuyện
Các nhóm thực hành (10’)Bước 2: Đại diện nhóm lên kể chuyện trước lớp
Trang 37Hoạt động 17: NHÂN VẬT CHUYỂN ĐỘNG
Các nhóm trưng bày sản phẩm và kể chuyện
DẾ
MÈN
+ Bản lĩnh,
Trang 38Hoạt động 17: NHÂN VẬT CHUYỂN ĐỘNG
+ Giúp học sinh nhớ tên nhân vật và các đặc điểm
cơ bản của nhân vật đó
+ Rèn kĩ năng kể chuyện
@
Trang 39rối dây, rối ống hoặc mặt nạ
2/ Đọc kỹ câu chuyện “Bốn anh tài” và kể lại câu chuyện bằng hình thức sắm vai
Trang 40Các mặt nạ trong câu chuyện: “Dê con nghe lời mẹ”
Rối que trong câu chuyện: “Dê con nghe lời mẹ”
Trang 41+ Tạo hứng thú, sôi nổi cho học sinh.
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Trang 42Trình bày, ép nhựa, treo ở lớp học cho học sinh xem hàng ngày.
CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DẠY – HỌC TV4
1 Danh nhân Việt Nam và thế giới
2 Các dấu câu trong Tiếng Việt
3 Các bộ truyện tranh
4 Trò chơi “ Du lịch trên sông”
5 Từ điển Tiếng Việt
Trang 44Website: http://violet.vn/qt9153
Mail: qt9.153@gmail.com
Di động: 0533507979;
0915314955; Nhà: 0533661855