Tài liệu BDHSG TV lớp 4

29 1.2K 12
Tài liệu BDHSG TV lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài kiểm tra Môn: Tiếng Việt- Lớp 4 Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau: Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau đã ra lá non. Những mầm lá đã nảy cha có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dới rừng cây sau sau, tởng nh đi dới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh.ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống nh một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừngđã đỡ hanh, những lá khô đã vỡ giòn tan dới chân ngời nh những lớp bánh quế nữa. -GV chữa bài nhận xét Bài 2: Chọn từ thích hợp chỉ màu vàng trong các từ dới đây để điền vào chỗ tróng: Vàng ối, vàng tơi, vàng giòn, vàng mợt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. Mùa luá chín dới đồng lại. Nắng nhạt ngả màu . Trong vờn, lắc l những chùm quả xoan không trong thấy cuống, nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít .Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh . Dới sân , rơm và thóc Quanh đó, con gà, con chó cũng Theo Tô Hoài Bài 3: Gạch dới từ lạc( không phải là tính từ) trong mỗi dãy từ dới đây. a) xanh lè, đỏ ối, vành xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính. b) Thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ. c) Cao, thấp , nông, sâu, dài, ngắn , thức, ngủ, nặng , nhẹ,yêu, ghét, to, nhỏ. GV thu vở, chấm chũa nhận xét. Bài 1: Chon những từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống: ý chí, quyt chí, chí hớng, chí thân. a) Nam là ngời bạn của tôi. b) Hai ngời thanh niên yêu nớc ấy cùng theo đuổi một c) của Bác Hồ cũng là của toàn nhân Việt Nam. d) Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển ắt làm nên. Bài 2: Trong những câu tục ngữ dới đây, câu nào không nói về ý chí , nghị lực của con ngời? a) Có chí thì nên. b) Thua keo này, bày keo khác. c) Có bột mới gột nên hồ. d) Có công mài sắt, có ngày nên kim. e) Có di mới đến , có học mới hay. f) Thằng không kiêu, bại không nản. Gv chữa bài nhận xét Bài 3: Đặt câu với từ nghị lực? Bài 1:Tìm tính từ trong đoạn văn sau: Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non. Những mầm lá đã nảy cha có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá hơn xanh mơn mởn. Đi dới rừng cây sau sau tởng nhu đi dới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống nh một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dới chân ngời nh những lớp bánh quế đa nữa. Bài 2: Chọn từ thích hợp chỉ màu vàng trong các từ dới đây để điền vào chỗ trống: Vàng ối, vàng tơi, vàng giòn, vàng mợt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, Mùa lúa chín dới đồng lại. Nắng nhạt ngả màu Trong vờn, lác l những chùm quae xoan khồn trông thấy cuống, nh những chuỗi tràng hạt bbồ đề treo lơ lửng. Từng lá mít Tàu đu đủ, chếc lá sắn héo lại mở ra năm cánh Dới sân , rơm và thóc .Quanh đó, con gà con chó cũng -GV chữa bài nhận xét. Bài 3:Gạch dới từ lạc ( không phải là tính từ) trong mỗi dãy từ dới đây: a)Xanh lè, đỏ ối, vành xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính. Bài 1: Trong các câu trong đoạn chích dới đây đã bị lợc bỏ dấu hỏi. Hãy đặt đúng dấu hỏi vào những câu hỏi. Một chú lùn nói: -Ai đã ngồi vào ghế của tôi Chú thứ hai nói: -Ai đã ăn đĩa của tôi Chú thứ bảy nói: -Ai đã uống vào cốc của tôi Một chú nhìn quanh , rồi đi lại giờng mình. Thấy có chỗ trũng ở đệp, chua bèn nói: -Ai đã giẫm lên giờng của tôi -GV chữa bài nhận xét Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng và cho phần in đậm trong mỗi câu dới đây: a)Dới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng. b)Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn. Bài 3: Dựa vào những tính huống dới đây, em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình: a)Tự hỏi về một ngời trông rất quên nhng không nhớ tên. b)Một dụng cụ cần tìm nhng cha thấy. c)Một công việc mẹ dặn nhng quên cha làm. -GV thu vở chấm ,chữa nhận xét. Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dới đây: a)Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trớc gió. b)Bác sĩ Ly là một ngời đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. c)Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nớc. d)Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ, đã ngắt bông hoa đẹp ấy. -GV chữa bài nhận xét Bài 2: Trong các từ in nghiêng ở mỗi cặp dới đây, từ nào là từ nghi vấn( từ dùng để hỏi) a)Tên em là gì?; Việc gì tôi cũng làm. b)Em đi đâu?; Đi đâu tôi cũng đi. c) Em về bao giờ?; Bao giờ tôi cũng sẵn sàng. -GV nhận xét , chốt ý đúng. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với bạn về một nội dung tự chọn, trong đoạn văn có dùng câu hỏi. -GV quan sát giúp đỡ học sinh. Dùng câu hỏi vào mục đích khác Bài 1: Trong những câu dới đây, mục đích của câu hỏi để làm gì? a)Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có đợc không ạ? (Hai thanh niên nói chuyện rất to trong rạp chiếu bóng) b)Kiện tớng cờ vua Nguyễn Ngọc Trờng Sơn giỏi nhỉ? c)Sao bạn chăm chỉ, chịu khó thế? d)Sao con h thế nhỉ? ( Bố mẹ nói mãi mà đi đờng con không chịu đội mũ) Bài 2: Đặt câu phù hợp với mỗi tình huống sau đây: a)Vào công viên em, thấy mấy bạn nhỏ vứt vỏ hộp lung tung ra lối đi, mặc dù thùng rác công cộng ở ngay cạnh. Em dùng hình thúc câu hỏi nhắc nhỏe bạn bỏ rác vào thùng. b)Có một cụ già đang muốn sang đờng. Em muónn giúp cụ già sang đờng sẽ hỏi cụ nh thế nào? c)Em xem các cuốn vở viiết chữ đẹp trong phòng trng bày Vở sạch chữ đẹp. Em dùng hình thức câu hỏi để bộc lộ sự thán phục của em về chũe viết của bạn. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại việc em mua đồ chơi ở cửa hàng bán đồ chơi. Em muốn cô bán hàng cho em xem một cái ô tô chạy bằng dây cót mà em thích. Trong đoạn văn có dùng câu hỏi nhằm mục đích đề nghị, yêu cầu. Tuần 15 Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi Bài 1: Cho các từ ngữ sau: Quả cầu, quân cờ, đu quay, cầu trợt, đồ hàng , đá cầu, que truyền, viên bi, chơi chuyền, chơi bi, kéo co, xếp hình, búp bê, đầu s tử, thả diều, đèn ông sao, múa s tử, rớc đèn, bộ xếp hình, chong chóng, trống ếch, ngựa gỗ, nhảy dây. Xếp các từ đó vào hai nhóm: Từ ngữ chỉ đồ chơi và từ ngữ chỉ trò chơi. Bài 2:Đặt câu với mỗi từ sau: Đá cầu, nhảy dây, rớc đèn. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả lại cảnh học sinh chơi một số trò chơi trên sân trờng vào giờ nghỉ giữa buổi học. Tiết 2: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Bài 1: Phân các câu hỏi dới đây thành hai loại: Giữ phép lịch sự và cha thể hiện phép lịch sự. a) Mình mợn Nam cục tẩy đợc không? b) Nếu Nam không dùng thì cho mình mợn cục tẩy nhé? c) Mợn cục tẩy một lúc đợc không? d) Ê, mợn cục tẩy một lúc , chịu không? Tuần 16: MRVT: Đồ chơi- trò chơi Bài 1: Xếp các trò chơi dới đây vào 2 nhóm: Trò chơi học tập và trò chơi giải trí: Bịt mắt bắt dê; Điền ô chữ; ghép lời vào tranh; Rớc đèn ông sao; Kéo co; Ghép tiếng tạo từ; Đọc thơ truyền điện; Nhảy dây; Đá cầu;Nghe đọc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh ,đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc; Bài 2: Những câu đố dới đây nói về những đồ chơi, trò chơi nào? a) Quả gì không ở cây nào Không chân không cánh bay cao ,chạy dài. ( Là gì?) b) Mọi đêm quen ở trên trời Vui trung thu ,bạn rớc tôi đi cùng. ( Là cài gì?) c) Khi thế thủ thỉ tấn công Có sông, có nớc, mà không có đò Ngựa xe đi lại tự do Đôi voi thì chỉ quanh co giũ nhà. ( Là trò chơi gì?) Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả lại một trò chơi mà em đã từng tham gia và rất yêu thích . Tuần 16 ( T2) Câu kể Trong các câu dới đây câu nào là câu kể: a)Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. b)Răng em đau, phải không? c)Ôi, răng đau quá! d)Em về nhà đi. Bài 1: Phân các câu hỏi dới đây thành hai loại: Giữ phép lịch sự và cha thể hiện phép lịch sự. e) Mình mợn Nam cục tẩy đợc không? f) Nếu Nam không dùng thì cho mình mợn cục tẩy nhé? g) Mợn cục tẩy một lúc đợc không? h) Ê, mợn cục tẩy một lúc , chịu không? Bài 2: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật , thể hiệ qua cách hỏi đáp dới đây: a) Có tiếng ngời đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài v- ờn vào. thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần: -Cháu đã về đấy ? Bà ngừng nhi trầu, đôi mắt hiền từ dới làn tóc trằng nhìn cháu , âu yếm và mến thơng. -Cháu đã ăn cơm cha? Dạ cha. Cháu xuống tàu rồi về đây ngay. Nhng cháu không thấy đói. -Gv chữa bài nhạn xét. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với một ngời bạn ( hoặc giữa em với ông bà, bố mẹ ) về việc học tập , sinh hoạt , Trong đoạn văn có sử dụng một số câu hỏi thể hiện đợc phép lịch sự. -GV thu vở chấm chữa, nhận xét. Bài 1: Xếp các trò chơi dới đây vào 2 nhóm: Trò chơi học tập và trò chơi giải trí: Bịt mắt bắt dê; Điền ô chữ; ghép lời vào tranh; Rớc đèn ông sao; Kéo co; Ghép tiếng tạo từ; Đọ thơ truyền điện; Nhảy dây; Đá cầu;Nghe đọc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh ,đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc; Bài 2: Những câu đố dới đây nói về những đồ chơi, trò chơi nào? d) Quả gì không ở cây nào Không chân không cánh bay cao ,chạy dài. ( Là gì?) e) Mọi đêm quen ở trên trời Vui trung thu ,bạn rớc tôi đi cùng. ( Là cài gì?) f) Khi thế thủ thỉ tấn công Có sông, có nớc, mà không có đò Ngựa xe đi lại tự do Đôi voi thì chỉ quanh co giũ nhà. ( Là trò chơi gì?) Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả lại một trò chơi mà em đã từng tham gia và rất yêu thích . -GV thu vở chấm chữa Câu kể Ai làm gì? Bài 1:Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau, gạch bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của rừng câu: Bàn tay mềm mại của Tấm/ rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nớc vuốt nhẹ lên hai lờn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cúi sát mặt nớc hơn nh chỉ nói cho bống nghe: Bống bống, bang bang Nh hiểu đợc tấm, bống quẫy đuôi và lợn lờ ba vòng quanh Tấm. Bài 2: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Nói rõ tác dụng của các câu kể tìm đợc. Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bớc nhẹ. -GV nhận xét. Bài 3: Viết một đoạn văn kể lại những ngày đầu em đi học . Viết xong , các câu kể trong đoạn văn. Bài 4: Chiều làng Dao suối Lìn thật đẹp. ánh mặt trời sắp lặn sáng rực lên, hôm thì vằng tơi, hôm thì ráng đỏ. Trẻ em mặc áo bông, áo len đủ màu ra đầu làng đón ngời lớn đi làm về. Từng đoàn ngời đi hàng một , theo thói quen của những ngời đi rừng, từ các khu trồng trọt , chăn nuôi trở về trong tiếng hát của máy thu thanh. Khi đêm xuống, những đờng làng ngang dọc, thảng tắp có hàng trăm bóng điện bật sáng. -Gv nhận xét. Bài 5: Tìm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn của bài 1. -Gọi HS lên bảng thực hành. Đến gần tra , các bạn con vui vẻ chạy lại . Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng vui sớng muốn đợc xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hoa đang ngủ . Con vạch lá tìm bông hồng . Các bạn đều chăm chú nín thở chờ bông hồng thức dậy. -GV nhận xét. Bài 6: Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ trống để hopàn chỉnh đoạn văn thuật lại những việc em thờng làm trong ngày chủ nhật: Buổi sáng ngày nghỉ , em dậy hơi muộn chạy ra sân tập thể dục rồi làm vệ sinh cá nhân . Sau khi ăn sáng , em giúp mẹ giặt quần áo. Thoạt đầu , em bọt xà phòng nổi đầy thau chậu nh những đám mây trắng. Chẳng mấy chốc, em đã vò sạch chậu quần áo . Em múc n ớc xả lại cho hết xà phòng, rồi phơi lên dây phơi. Mẹ đang nấu ăn, chạy ra xoa đầu khen em giỏi. Em vào nhà ngồi nghỉ và lấy chuyện đọc. -GV nhận xét. Bài 7: Gach dới vị ngữ từng câu kể ai làm gì? trong đoạn văn sau: Ông kéo tôi sát vào ngời, xoa đầu tôi , cời rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi . Từ đó , tối tối , ông thờng sang với ba tôi . Hai ngời trò chuyện có hôm tơi khuya. Những buổi chiều, ba tôi thờng gửuchìa khóa phòng cho ông tôi. Bài 8: Tìm những kiểu câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau, dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của từng câu vừa tìm đợc. Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bớc nhẹ. -GV nhận xét. Bài 9: Dùng gạch chéo để tách chủ ngũe, vị ngữ trong từng câu dớ đây. Vị ngữ trong từng câu là động từ hay cụm động từ. a.Em bé //cời.( VN là động từ) b.Cô giáo// đang giảng bài.( VN là do cụm động từ) c.Biết kiến đã kéo đến đông. Cá chuối mẹ //liền lấy đà quẫy mạnh, ròi nhảy tùm xuống nớc.(VNdo cụm động từ) d.Đàn cá chuối non// ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.(VN do cụm động từ) -Gv chữa bài nhận xét. Bài 10: Đặt hai câu kể Ai làm gì? trong đó có một câu vị ngữ lầ động từ, một câu có vị ngữ là cụm động từ. -Gọi HS đọc bài -GV chữa bài nhận xét. Bà i11: Đặt hai câu kể Ai làm gì? trong đó có một câu vị ngữ lầ động từ, một câu có vị ngữ là cụm động từ. -Gọi HS đọc bài -GV chữa bài nhận xét. Bài 12: Tìm danh từ, tính từ, động từ trong đoạn văn sau: Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên Bài 13: Tìm danh từ, tính từ, động từ trong đoạn văn sau: Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên Tuần 19 Tiết 1: Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì?trong đoạn trích dới đây. Gạch dới chủ ngữ của từng câu vừa tìm đợc. Trần Quốc Toản dẫn chú đến tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy ra xa. Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giơng cung bắn tên, bắn luôn ba phát đều trúng cả. Mọi ngời gieo hò khen ngợi. Ngời tớng già cũng c- ời , nở nang mày mặt.Chiêu Thành Vơng gật đầu. Theo Nguyễn Huy Tởng Bài 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a) Trên san trờng, đang say xa đá cầu. b) Dới gốc cây phợng vĩ, đang ríu rít chuyện trò sôi nổi. c) Trớc cửa phòng Hội đồng, cùng xem chung một tờ báo Thiếu niên, bàn tán sôi nổi về bài báo vừa đọc. d) hót líu lo nh cũng muốn tham gia vào những cuộc vui của chúng em. Bài 3: Viết đoạn văn ngắn kể lại một phần câu chuyện Rùa và thỏ( Rùa và Thỏ chạy thi). Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? Gạch dới chủ ngữ của từng câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn . Tiết 2: Bài 1: Những tiếng tài nào trong các từ dới đây có nghĩa là năng lực cao? Tài giỏi, tài liệu, tài tiền, tài ba, tài ba, tài đức, tài trí , tài nghệ, tài khoản, nhân tài, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài tử, tài chính, tài sản, trọng tài, đề tài, tài nguyên. Bài 2: Chọn từ thích hợp ở bài tập 1 để diền vào chỗ trống trong câu sau: Đọc văn Nguyễn Tuân, ai cũng phải nhận thấy ngòi bút của ông thật là Bài 3: Đặt câu với một trong các thành ngữ sau: tài cao đức trọng, tài cao học rộng, tài hèn đức mọn, tài tử giai nhân. Tuần 20 Tiết 1 Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Dùng gạch cheo để tách chủ ngữ , vị ngữ của từng câu tim đợc. Cá Chuối mẹ bơi về phía bờ, rạch lên rìa nớc, nằm chờ đợi. Bỗng nhiên , nghe nh có tiếng bớc rất nhẹ, Cá Chuối mẹ nhìn ra, thấy hai con mắt xanh lè của mụ Mèo đang lại gần. Chuối mẹ lấy hết sức định nhảy xuống nớc. Mụ Mèo đã nhanh hơn, lao tới cắn vào cổ Chuối mẹ. ậ dới n- ớc, đàn cá chuối con chờ đợi mãi không thấy mẹ. Cá Chuối út bơi tách đàn ra và òa lên khóc Theo Xuân Quỳnh Bài 2: Chon từ ngữ ở bên trái điền vào chỗ trống thích hợp ở bên phải, để tạo thành câu kể Ai làm gì? Ngời từ các nơi; Bà cụ; Đến một đoạn đờng; mệt mỏi; bà cụ; Thấy bà cụ ngồi đấm lng, bóp chân, Ê - đi xơn; Bà cụ; Sau một thời gian miệt mài nghiên cứu, Ê - đi xơn b)Sắp xếp các câu đã hoàn chỉnh ở trên theo trình tự hợp lí để tạo thành đoạn văn nói về Nhà bác học Ê- đi xơn và bà cụ Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn kể lại một hoạt động tập thể của lớp em . Trong đoạn văn đó co dùng câu kể Ai làm gì? Tiết 2 Bài 1: Nghĩa của từ khẻo trong các tập hợp từ dới đây khác nhau thê nào? a) Một ngời rất khỏe. b) Uống cốc nớc dừa thâúy khỏe cả ngời. c) Chúc chị chóng khỏe Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ khỏe Bài 3: Tìm những thành ngữ trái nghĩa với những thành ngữ dới đây: a)Yếu nh sên b)Chấn yếu tay mềm c) Chậm nh rùa d)Mềm nh bún. Bài 4 :Cho các từ sau : lực lỡng rắn chắc, đi bộ, cờng tráng, chơi bóng bàn, chơi cầu lông, nhanh nhẹn, đi du lịch, thám hiểm, tắm biển, vam vỡ. Hãy xếp cá từ vào hai nhóm : a)Những từ chỉ hoạt động có lợi ích cho sức khỏe : b)Những từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh : -Gv chữa bài nhận xét Tuần 21 Ngời từ các nơi; Bà cụ; Đến một đoạn đờng; mệt mỏi; bà cụ; Thấy bà cụ ngồi đấm lng, bóp chân, Ê - đi xơn; Bà cụ; Sau một thời gian miệt mài nghiên cứu, Ê - đi xơn Tiết 1:Câu kể Ai thế nào? Bài 1: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đọan trích dới đây. Dùng gạch chéo để tách chủ ngũ , vị ngữ của từng câu tìm đợc. Hoa mai cũng có năm cách nh hoa đào, nhng cánh hoa mai to hơn cách hoa đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cách mai xìe ra mịn màng nh lụa . Hoa mai trổ thành từng chùm tha thớt, không đơm đặc nh hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Bài 2: Điên tiếp vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ( Ai thế nào?) miêu tả con búp bê. a) Gơng mặt búp bê b) Mái tócd của búp bê c) Dôi mắt búp bê d) Ngững ngón tay e) Đôi bàn chân búp bê Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật ( hoặc đồ vật, loài vật, cây cối) mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? Gạch dới câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Bài 4: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau. Đung dấu gạch chéo (/) tách chủ ngữ , vị ngữ của từng câu tìm đợc. Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao. Búp cọ vuốt dài nh thanh kiếm sắc vung lên. Lá cọ xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa nh một rừng tay vẫy, một rừng mặt trời mới mọc. Căn nhà tôi ở núp sau rừng cọ. Ngôi trờng tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Tiết 2: Bài 1: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dới đây. Gạch dới bộ phận vị ngữ của từng câu tìm đợc: Rừng hồi ngọt ngào, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành. Theo Tô Hoài Bài 2: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? tìm đợc ở bài tập 1 biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? Bài 3: Đặt ba câu kể Ai thế nào? tả ngời hoặc vật mà em yêu thích. Gạch dới bộ phận vị ngữ của từng câu. Tuần 22. Bài 1: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dới đây. Gạch dới bộ phận chủ ngữ của từng câu vừa tìm đợc. . tiếng tài nào trong các từ dới đây có nghĩa là năng lực cao? Tài giỏi, tài liệu, tài tiền, tài ba, tài ba, tài đức, tài trí , tài nghệ, tài khoản, nhân tài, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài. muôn màu; Những người quả cảm: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, gan dạ, anh hùng, anh dũng, xinh xắn, thướt tha, lộng lẫy, tài ba, tài đức, tài năng, ccan đảm, quả cảm, thùy. trí , tài nghệ, tài khoản, nhân tài, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài tử, tài chính, tài sản, trọng tài, đề tài, tài nguyên. Bài 2: Chọn từ thích hợp ở bài tập 1 để diền vào chỗ trống trong

Ngày đăng: 18/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan