Xây dựng và phát triển công cụ quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

112 378 0
Xây dựng và phát triển công cụ quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    LƯ THANH NHÃ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh t tài chính – Ngân hàng Mã s : 60.31.12 NGƯI HƯNG DN KHOA HC TS. THÂN THN THU THỦY TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    LƯ THANH NHÃ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.H CHÍ MINH – NĂM 2010 - i - MC LC LI CAM ĐOAN vi DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU viii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU 3 1.1 Lịch sử thị trường quyền chọn 3 1.2 Khái niệm và phân loại quyền chọn 4 1.2.1 Quyền chọn 4 1.2.2 Quyền chọn cổ phiếu và các loại quyền chọn cổ phiếu 5 1.2.3 Các kiểu thực hiện quyền chọn cổ phiếu 8 1.3 Những đặc tính của quyền chọn cổ phiếu 8 1.4 Giá quyền chọn cổ phiếu và các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn cp 11 1.4.1 Giá quyền chọn cổ phiếu 11 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn cổ phiếu. 12 1.5 Các chiến lược quyền chọn cổ phiếu nhằm bảo hộ các nhà đầu tư. 15 1.5.1 Khi thị truờng hướng xuống 15 1.5.1.1 Quyền chọn đơn và cổ phiếu 15 1.5.1.2 Chiến lược phân chia đầu cơ giá xuống (Bear Spread) 17 - ii - 1.5.2 Khi thị truờng biến động mạnh 19 1.5.2.1 Chiến lược Straddle mua quyền chọn 19 1.5.2.2 Chiến lược Strangle mua quyền chọn 20 1.6 Kinh nghim phát trin th trưng quyền chọn cổ phiếu trên thế giới. 21 1.6.1 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ và Hàn Quốc. 21 1.6.1.1 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ 21 1.6.1.2 Thị trường quyền chọn cổ phiếu tại Hàn Quốc. 23 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 25 1.6.2.1. Những quy định về cổ phiếu cơ sở niêm yết trên thị trường quyền chọn: 26 1.6.2.2. Hệ thống niêm yết: 26 1.6.2.3. Hệ thống công bố thông tin: 26 1.6.2.4. Hệ thống giám sát: 27 Kt lun chương 1. 27 CHƯƠNG 2: KH NĂNG ÁP DNG QUYN CHN C PHIU VÀO TTCK VIT NAM 28 2.1 Thực trạng về thị trường chứng khoán Việt Nam 28 2.1.1 Những biến động của TTCK Việt Nam 28 2.1.1.1 TTCK Việt Nam từ 2000 – 2005: Giai đoạn khởi đầu của TTCK Việt Nam 28 2.1.1.2 TTCK Việt Nam năm 2006: Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam 29 2.1.1.3 TTCK Việt Nam năm 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ. 29 2.1.1.4 TTCK Việt Nam năm 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại với sự sụt giảm mạnh. 30 2.1.1.5 TTCK Việt Nam năm 2009: Dấu hiệu phục hồi nhưng chưa bền vững 30 - iii - 2.1.1 Các rủi ro đối với các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam 34 2.1.2.1 Rủi ro đến từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát hành 34 2.1.2.2 Rủi ro đến từ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. 36 2.1.2.3 Rủi ro đến từ thông tin thị trường và các báo cáo nghiên cứu thị trường 37 2.1.2.4 Rủi ro về biến động giá và khả năng thanh khoản 38 2.1.2.5 Rủi ro về cơ chế chính sách của cơ quan quản lý 39 2.1.2.6 Rủi ro về các qui định của Sở giao dịch 41 2.1.2.7 Rủi ro về chất lượng dịch vụ của CTCK 42 2.1.2.8 Các loại rủi ro khác 43 2.2 S cn thit phi áp dụng quyền chọn cổ phiếu và các quan điểm áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam. 44 2.2.1 Sự cần thiết phải áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam 44 2.2.2 Các quan điểm áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam. 46 2.3 Nhận định khả năng áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam. 48 2.4 Những điều kiện tiền đề để áp dụng quyền chọn cổ phiếu vào TTCK Việt Nam. 50 2.4.1 TTCK đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế 50 2.4.2 Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng quyền chọn cổ phiếu. 50 2.4.3 Hạ tầng kỹ thuật - công nghệ cho việc áp dụng quyền chọn chứng khoán. 51 2.4.4 Điều kiện về thông tin trên thị trường. 51 2.4.5 Điều kiện về hàng hóa cho thị trường quyền chọn 52 2.4.6 Nhận thức của nhà đầu tư về quyền chọn 52 2.4.7 Nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường quyền chọn. 53 2.5 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng quyền chọn vào TTCK Việt Nam. 54 2.5.1 Những thuận lợi khi áp dụng quyền chọn vào TTCK Việt Nam. 54 2.5.2 Những khó khăn khi áp dụng quyền chọn vào TTCK Việt Nam. 55 - iv - Kt lun chương 2. 56 CHƯƠNG 3: GII PHÁP XÂY DNG VÀ PHÁT TRIN QUYN CHN C PHIU TRÊN TTCK VIT NAM 58 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của TTCK Việt Nam 58 3.2 Lộ trình xây dựng và phát triển quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam. 59 3.2.1 Giai đoạn từ nay đến năm 2015 59 3.2.2 Giai đoạn sau năm 2015 60 3.3 Các giải pháp phát triển quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam. 60 3.3.1 Các giải pháp đối với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước 60 3.3.1.1 Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý. 60 3.3.1.2 Xây dựng cơ sở vật chất cho thị trường quyền chọn. 62 3.3.1.3 Xây dựng danh mục hàng hóa có chất lượng và phong phú cho thị trường quyền chọn. 63 3.3.1.4 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64 3.3.1.5 Tuyên truyền và giáo dục kiến thức về quyền chọn cho các nhà đầu tư 65 3.3.1.6 Thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo sức hấp dẫn cho thị trường 67 3.3.1.7 Nâng cao hiệu quả công bố thông tin 68 3.3.2 Giải pháp đối với công ty chứng khoán. 69 3.3.3 Các giải pháp với UBCK Nhà nước 70 3.3.3.1 Hình thành tổ chức định mức tín nhiệm. 70 3.3.3.2 Triển khai nghiệp vụ bán khống trên TTCK 70 3.3.3.3 Có chính sách kiểm soát và xử lý tốt hiện tượng đầu cơ lũng đoạn thị trường. 72 3.3.3.4 Xây dựng chính sách phí quyền chọn hợp lý 73 - v - 3.3.3.5 Luôn cập nhật và rút ra các bài học kinh nghiệm về TTCK của các nước trên thế giới. 73 3.3.3.6 Có kế hoạch tuyên truyền và công bố rộng rãi các ưu điểm của giao dịch quyền chọn. 74 Kt lun chương 3. 74 KT LUN 75 TÀI LIU THAM KHO 1 PH LC 3 - vi - LI CAM ĐOAN Trưc tiên, tôi xin chân thành cm ơn Trưng ĐH Kinh tế, các Khoa bộ môn và các Thầy, Cô giảng dạy đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu; đặc biệt, nhờ sự hướng dẫn nghiên cứu khoa học của Cô TS. Thân Thị Thu Thủy, tôi đã vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn đã chọn. Và cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, bạn bè đang công tác tại các cơ quan đã nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để tôi có thể thực hiện đề tài này. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu và thông tin được nêu trong luận văn này đều có nguồn gốc và trung thực. Luận văn “Xây dựng và Phát triển công cụ quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là đề tài nghiên cứu của tôi, chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Rất mong nhận được sự góp ý của các Khoa bộ môn, các Thầy, Cô và các đồng nghiệp. Tác giả ký tên Lư Thanh Nhã - vii - DANH MC T NG VIT TẮT  ATM At the money  CBOE S giao dch quyền chọn cổ phiếu Chicago  CBOT Sở giao dịch Chicago  CP Cổ phiếu  CTCK Công ty chứng khoán  CTQLQ Công ty quản lý quỹ  CTNY Công ty niêm yết  HASTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội  HĐQC Hợp đồng quyền chọn  HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh  HOSTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.  HXN Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội  ITM In the money  KOFEX Sở giao dịch hợp đồng tương lai Hàn Quốc  KRX Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc  NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài  NĐT Nhà đầu tư  OCC Công ty thanh toán bù trừ hợp đồng quyền chọn  OTC Thị trường phi tập trung  OTM Out of the money  SGDCK Sở giao dịch chứng khoán  Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh  TTCK Thị trường Chứng khoán  UBCK Ủy ban chứng khoán  UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước  Vn-Index Chỉ số giá cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM - viii - DANH MC CÁC HÌNH V - BNG BIU A. Danh mc các hình Hình 1.1(a): Mô t thành qu ca ngưi mua quyền chọn mua 6 Hình 1.1(b): Mô tả thành quả của người bán quyền chọn mua 6 Hình 1.2(a): Mô tả thành quả của người mua quyền chọn bán 7 Hình 1.2(b): Mô tả thành quả của người bán quyền chọn bán 7 Hình 1.3: Ảnh hưởng lên giá quyền chọn của sự thay đổi về lãi suất không rủi ro 13 Hình 1.4: Ảnh hưởng lên giá quyền chọn của sự thay đổi về độ bất ổn 14 Hình 1.5: Chiến lược bán quyền chọn mua tương ứng với mỗi cổ phiếu đang sở hữu 16 Hình 1.6: Chiến lược mua quyền chọn bán để bảo hộ việc nắm giữ cổ phiếu. 17 Hình 1.7: Chiến lược Bear Spread sử dụng quyền chọn mua. 18 Hình 1.8: Chiến lược Bear Spread sử dụng quyền chọn bán. 19 Hình 1.9: Chiến lược Straddle mua quyền chọn 19 Hình 1.10: Chiến lược Strangle mua quyền chọn 20 Hình 2.1: Biến động của chỉ số Vn-Index từ ngày 28/07/2000 - 31/12/2009 34 Hình 2.2 : Thành quả của chiến lược mua quyền chọn bán cổ phiếu STB 45 B. Danh mc các bng Bảng 1.1: Tóm tắt ảnh hưởng đến giá của quyền chọn cổ phiếu khi tăng một biến số và cố định những biến số khác. 14 Bảng 1.2: Thu hồi từ chiến lược bán quyền chọn mua tương ứng với mỗi cổ phiếu đang sở hữu 16 Bảng 1.3: Thu hồi từ chiến lược mua quyền chọn bán để bảo hộ việc nắm giữ cổ phiếu 17 Bảng 1.4: Thu hồi từ chiến lược Bear Spread. 18 [...]... dụng quyền chọn vào thị trường chứng khoán Việt Nam - Chương 3: Các giải pháp xây dựng và phát triển quyền chọn trên thị trường chứng khoán Việt Nam 2 Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU 1.1 Lịch sử thị trường quyền chọn Từ đầu thế kỷ 18, giao dịch quyền chọn lần đầu tiên được thực hiện trên thị trường. .. đầu tư tham gia thị trường có thêm công cụ để phòng chống rủi ro, và đó cũng chính là một tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển thị trường chứng khoán Với sự cần thiết như trên việc chọn đề tài: Xây dựng và phát triển công cụ quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam làm luận văn Thạc sĩ nhằm mục đích là khi sản phNm quyền chọn cổ phiếu được triển khai sẽ tạo dựng niềm tin cho... gia trên thị trường quyền chọn: - Người mua quyền chọn mua - Người bán quyền chọn mua - Người mua quyền chọn bán - Người bán quyền chọn bán Các loại quyền chọn được trao đổi phổ biến nhất hiện nay trên thế giới là quyền chọn về cổ phiếu, chỉ số chứng khoán, ngoại tệ, vàng… Trong khuôn khổ đề tài này, luận văn xin được trình bày về quyền chọn cổ phiếu 1.2.2 Quyền chọn cổ phiếu và các loại quyền chọn cổ. .. đổi Quyền chọn về cổ phiếu còn được điều chỉnh theo cổ tức trả bằng cổ phiếu Cổ tức trả bằng cổ phiếu có liên quan đến việc công ty phát hành thêm cổ phiếu cho những cổ đông hiện hữu Ví dụ: cổ tức trả bằng cổ phiếu 20% có nghĩa là nhà đầu tư nhận được thêm một cổ phiếu mới trên 5 cổ phiếu mà họ đang sở hữu Cổ tức trả bằng cổ 10 Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu phiếu... đồng quyền chọn thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu, chia tách cổ phiếu, gộp cổ phiếu nhưng không điều chỉnh khi công ty niêm yết trả cổ tức bằng tiền mặt 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thị trường quyền chọn cổ phiếu là một thị trường bậc cao và nó được triển khai giao dịch khi TTCK đã phát triển và ổn định Nghiên cứu giao dịch quyền chọn trên hai thị trường Mỹ và Hàn Quốc là tạo cơ sở để học... hợp đồng quyền chọn cao hơn thị giá của cổ phiếu thì giá trị thực của quyền chọn mua bằng 0, và quyền chọn không có giá trị thực + Đối với quyền chọn bán: Giá trị thực = MAX (X-S;0) Khi giá thực hiện quyền chọn bán cao hơn giá cổ phiếu trên thị trường thì hợp đồng quyền chọn có giá trị thực, đó chính là phần chênh lệch giữa giá thực hiện của quyền chọn và giá thị trường của cổ phiếu (X-S) Trường hợp... Phí 0 Vùng lỗ Giá chứng khoán Giá thực hiện Lỗ (b) : Thành quả của người bán quyền chọn bán cổ phiếu 7 Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu 1.2.3 Các kiểu thực hiện quyền chọn cổ phiếu Có ba kiểu thực hiện Quyền chọn: Quyền chọn Kiểu Mỹ (American Style Option), Quyền chọn Kiểu Châu Âu (European Style Option) và Quyền chọn Giá Trần (Capped Option) Quyền chọn Kiểu Mỹ (American... sau, chứng khoán và chỉ số chứng khoán Năm 1982, quyền chọn bắt đầu giao dịch trên các hợp đồng giao sau với trái phiếu chính phủ, và loại giao dịch này phát triển rất nhanh Giao dịch trên thị trường đấu giá mở, việc mua bán quyền chọn cung cấp rất nhiều công cụ để đầu cơ và phòng hộ giá cho cộng đồng thương mại Sự thành công của hợp đồng quyền chọn chứng khoán đã mở lối cho việc ra đời quyền chọn trên. .. sở và cổ tức • Giá thị trường của cổ phiếu cơ sở (Market price of underlying stock): Thị trường chứng khoán luôn biến động không ngừng và giá cổ phiếu cũng vậy Mỗi khi thị giá cổ phiếu cơ sở thay đổi thì khả năng thực thi hợp đồng quyền chọn sẽ tăng lên hoặc giảm xuống, tùy theo loại quyền chọn, khi đó sẽ kéo theo sự thay đổi của giá quyền chọn Khi thị giá của cổ phiếu càng cao thì người mua quyền chọn. .. mua quyền chọn phụ thuộc vào mức độ gần nhau của các mức giá thực hiện Chúng càng xa nhau thì rủi ro do giá có chiều tiếp tục xuống càng ít và biên độ dịch chuyển xa nhau của giá cổ phiếu càng nhiều, tức lợi nhuận càng nhiều 1.6 Kinh nghiệm phát triển thị trường quyền chọn cổ phiếu trên thế giới 1.6.1 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ và Hàn Quốc 1.6.1.1 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ . tài: Xây dựng và phát triển công cụ quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam làm luận văn Thạc sĩ nhằm mục đích là khi sản phNm quyền chọn cổ phiếu được triển khai sẽ tạo dựng. dụng quyền chọn vào thị trường chứng khoán Việt Nam. - Chương 3: Các giải pháp xây dựng và phát triển quyền chọn trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền. CHỌN VÀ QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU 3 1.1 Lịch sử thị trường quyền chọn 3 1.2 Khái niệm và phân loại quyền chọn 4 1.2.1 Quyền chọn 4 1.2.2 Quyền chọn cổ phiếu và các loại quyền chọn cổ phiếu

Ngày đăng: 18/05/2015, 04:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan