1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Địa Lí

20 745 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Công nghệ thông tin CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lư

Trang 1

A MỞ ĐẦU

“SỬ DỤNG NHỮNG ĐOẠN PHIM VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 6

Ở TRƯỜNG THCS LONG GIANG”.

1

Lý do chọn đề tài

Công nghệ thông tin (CNTT) là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục

Trong những năm gần đây, ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, hiệu quả và sáng tạo của cả giáo viên và học sinh Nhờ có sự hỗ trợ của các chương trình, phim khoa học, phần mềm máy tính điện tử có mang nội dung địa lí như: Discovery, PTP, Encata đã và đang tạo ra một tư liệu rất phong phú cho việc xây dựng các đoạn phim (Videoclip) với các mục đích và hình thức khác nhau dùng để giảng dạy địa lí

Chính vì vậy, hiện nay một trong những phương tiện trực quan có ý nghĩa rất lớn trong việc dạy và học địa lý ở các trường phổ thông là việc sử dụng videoclip mang nội dung địa lí Bằng những hình ảnh thật, nguồn phương tiện trực quan này đã giúp cho giáo viên mang được những thực tế của thiên nhiên, của các hiện tượng địa lý, của cuộc sống vào trong lớp học một cách sinh động Đặc biệt quan trọng hơn là khả năng lôi kéo và thúc đẩy quá trình dạy và học, khả năng phát triển tư duy địa lý cho học sinh qua con đường nhận thức khi sử dụng phương tiện này

Trong đề tài này tôi chỉ đề cập đến một khía cạnh của việc sử dụng videoclip mang nội dung địa lý trong dạy học đó là: “Sử dụng những đoạn phim videoclip trong dạy học địa lý 6 ở trường THCS Long Giang”

Trang 2

2 Đối tượng nghiên cứu

- Học sinh lớp 6 trường THCS Long Giang – Bến Cầu – Tây Ninh

- Các vấn đề cần đặt ra:

+ Chủ thể của giải pháp này là: “Sử dụng những đoạn phim videoclip trong dạy học địa lý 6”

+Khách thể là học sinh lớp 6 trường THCS Long Giang – Bến Cầu – Tây Ninh

3.Phạm vi nghiên cứu

-Thông qua nghiên cứu videoclip cụ thể ứng dụng vào một số bài dạy môn địa lý lớp 6

ở trường THCS Long Giang – Bến Cầu – Tây Ninh

4 Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

* Thu thập những thông tin lí luận của việc sử dụng giáo án điện tử (những đoạn

videoclip) trong dạy học ở trung học cơ sở qua tài liệu

* Tâm lý học (Bộ giáo dục - Đào tạo)

* Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở trung học cơ sở (Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II, III)

*Các tập san giáo dục Trung học cơ sở

* Tham khảo các diễn đàn trên mạng về ứng dụng công nghệ hiện đại trong dạy học

* Tham khảo một số trang web hỗ trợ giáo viên trong dạy học : Bạch kim.vn, giáo viên.net…

Trang 3

-Phương pháp điều tra:

Trò chuyện, trao đổi với đồng nghiệp, học sinh về hiệu quả của việc ứng dụng videoclip trong dạy học địa lí

Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết về ứng dụng công nghệ hiện đại, sử dụng videoclip vào dạy học

Tham khảo kinh nghiệm của các đồng nghiệp trường bạn

Tham khảo những trang web về thiết kế giáo án điện tử và những đoạn videoclip ở các diễn đàn trên mạng

-Giả thuyết khoa học:

Nếu nghiên cứu cụ thể thực trạng sử dụng videoclip trong dạy học địa lí và đề ra được những giải pháp phù hợp cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học địa lí ở các giờ học thì sẽ góp phần phát triển tư duy địa lý nói riêng và nâng cao chất lượng môn học địa lí ở trường Trung học cơ sở nói chung

Trang 4

B NỘI DUNG

1 Cơ sở lí luận:

*Các văn bản chỉ đạo của Trung ơng, địa phơng, của ngành:

+ Hớng dẫn thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh trung học và sử dụng sổ gọi tên và ghi

điểm 11167/BGDĐT-GDTrH

+Hớng dẫn thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006

+Văn bản số 12966/BGDĐT-CNTT kớ ngày 10/12/2007, về việc đõ̉y mạnh triển khai một số hoạt động về CNTT

+Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong ngành giỏo dục giai đoạn 2008-2012

-Ngày 5 thỏng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ký Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng

Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại cỏc chương trỡnh đó được ban hành, làm căn cứ cho việc quản lớ, chỉ đạo, tổ chức dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ ở tất cả cỏc cấp học, trường học trờn phạm vi cả nước

-Trong Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng, Chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện, cụ thể hoỏ ở cỏc chủ đề của chương trỡnh mụn học, theo từng lớp học ; đồng thời cũng được thể hiện ở phần cuối của chương trỡnh mỗi cấp học Cú thể núi: Điểm mới của Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng lần này là đưa Chuẩn kiến thức, kĩ năng vào thành phần của Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng, đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đỏnh giỏ theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, tạo nờn sự thống nhất trong cả nước Bộ tài liệu này được biờn soạn theo hướng chi tiết, tường minh cỏc yờu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của Chuẩn kiến thức, kĩ năng bằng cỏc nội dung chọn lọc trong sỏch giỏo khoa, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh giảng dạy, học tập và kiểm tra, đỏnh giỏ

-Sau khi học chương trỡnh Địa lớ 6, HS đạt được:

*Về kiến thức:

Trỡnh bày được những kiến thức phổ thụng cơ bản về:

Trang 5

-Trái Đất: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; cấu tạo của Trái Đất

-Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước, lớp đất và lớp vỏ sinh vật) và mối quan hệ giữa các thành phần đó

*Về kĩ năng

-Quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lí qua hình vẽ, tranh ảnh, mô hình

-Đọc bản đồ, sơ đồ đơn giản

-Tính toán

-Thu thập, trình bày các thông tin địa lí

-Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí ở mức độ đơn giản

*Về thái độ, hành vi:

-Yêu quý Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần

tự nhiên của môi trường

-Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở

địa phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng

Trang 6

2 C¬ së thùc tiÔn:

2.1 ThuËn lîi

-Đội ngũ giáo viên trẻ là một thế mạnh của nhà trường vì đã tạo nguồn sinh khí mới, năng động, sáng tạo, đóng góp nhiều sáng kiến hay để đổi mới phương pháp giảng dạy

-Nhà trường được đầu tư về mọi mặt: cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy tương đối đầy đủ phục vụ cho việc thực hiện đổi mới phương pháp: phòng máy vi tính, đèn chiếu, máy chiếu đa năng, máy chiếu overhead, laptop… Từ đó tập điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu và áp dụng các thảnh tựu công nghệ hiện đại trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy như: giáo án điện tử, những hình ảnh động, mô hình trực quan, những videoclip …

-Bên cạnh đó trường luôn nhận sự quan tâm ủng hộ của Phòng giáo dục, Ban giám hiệu trường và tổ chuyên môn, thường xuyên tổ chức các chuyên đề trong huyện, cụm và trường về đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như việc ứng dụng CNTT trong dạy học

-Ban giám hiệu và Tổ chuyên môn luôn động viên khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, thực hiện các chuyên đề nâng cao chất lượng (rèn các kỹ năng để học tốt môn địa lý, phương pháp học tập theo nhóm, sử dụng các trò chơi học tập, ứng dụng CNTT… vào trong giảng dạy), tự làm đồ dùng dạy học có chất lượng…

2.2 Khã kh¨n :

Trường THCS Long Giang thuộc địa bàn xã vùng sâu của huyện Bến Cầu Dân cư của xã hơn 90% làm kinh tế nông nghiệp, mức sống còn nhiều khó khăn Học sinh ít có điều kiện sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các em chưa có thói quen cập nhật thông tin kịp thời qua các chương trình thời sự, báo chí, mạng Internet, thời gian học tập của các em còn quá ít, chủ yếu là ở trên lớp vì còn phải giúp đỡ gia đình như: bán vé số, phụ buôn bán, làm thuê…

-Đa số gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em, chưa tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc học của con em mình điều này đã ảnh hưởng không tốt đến chất lượng học tập của các em

-Cơ sở vật chất nhà trường vẫn còn thiếu như: phim video giáo khoa, mẫu vật, các phần mềm có nội dung địa lý…

-Học sinh chưa quen cách học mới, thậm chí còn nhiều em không thích học bộ môn vì chỉ xem đây là môn phụ

Trang 7

-Kờ́t quả khảo sát thái đụ̣ học tọ̃p của học sinh đụ́i với bụ̣ mụn địa lí

thích

Bình thường

-Tỷ lợ̀ trung bình sụ́ học sinh được khảo sát chṍt lượng mụ̣t tiờ́t học Địa lí khụng ứng dụng CNTT (những đoạn videoclip):

Qua sụ́ liợ̀u trờn chỉ ra rằng thái đụ̣ học tọ̃p, cũng như chṍt lượng đạt yờu cõ̀u của 1 tiờ́t dạy của học sinh đụ́i với bụ̣ mụn Địa lý: chưa chú trọng đờ́n mụn học, chưa hào hứng đón giờ học địa lý, xem đõy là mụn phụ, khụng quan trọng Vì vọ̃y đã ảnh hưởng đờ́n chṍt lượng học tọ̃p của học sinh ở Học kỳ I cụ thờ̉ như sau:

3 Nội dung v ấ n đề :

Trước những thực trạng trờn, bản thõn là giáo viờn đang trực tiờ́p giảng dạy bụ̣ mụn Địa lý sẽ ứng dụng CNTT trong dạy học mà cụ thờ̉ là : sử dụng những đoạn Videoclip trong giảng

Trang 8

dạy bộ môn Địa lí lớp 6 nhằm góp phần vào việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như nhằm gây hứng thú cho học sinh để nâng cao chất lượng bộ môn

3.1 Ý nghĩa của việc sử dụng Videoclip có nội dung địa lý trong dạy và học địa lí

Videoclip đó là những mẫu phim ngắn được xây dựng với những nội dung mục đích, hình thức khác nhau từ các chương trình có nội dung địa lí nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu, tham khảo các vấn đề như động đất, núi lửa, các mảng kiến tạo, sự tạo núi, rừng nhiệt đới … Và chúng có hiệu quả rất đặc biệt trong việc sử dụng để giảng dạy địa lí ở trường phổ thông Cụ thể là:

-Có khả năng thu hút học sinh và tạo nên sự hứng thú cho hoạt động học tập của học sinh như:

+ Có thể mang những điểm rất xa vào trong lớp học

+Có thể làm cho quan điểm rõ ràng hơn

+Có thể tiết kiệm thời gian khi giải thích một nội dung, khái niệm khó

+Có thể đưa ra một loạt các ấn tượng hình ảnh về sự thay đổi thời gian trong việc liên hệ các sự kiện địa lý mà các phương tiện khác khó có thể thực hiện được

+Trong quá trình sử dụng Videoclip còn tạo ra hàng loạt các hoạt động giúp cho học sinh hình thành quá trình nhận thức và phát triển tư duy địa lý của mình đặc biệt là phát triển

tư duy lãnh thổ, cảm giác về địa điểm

+Việc sử dụng Videoclip trong dạy học địa lý phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất của trường phổ thông hiện nay của nước ta

Nói tóm lại việc sử dụng các videoclip trong dạy học địa lý đã và đang được đông đảo các giáo viên bộ môn quan tâm và được sử dụng rộng rãi ở các trường phổ thông nhờ tính tiện ích của chúng

3.2 Con đường nhận thức của học sinh khi tìm hiểu và sử dụng các videoclip trong các tiết học địa lý

Trang 9

Những hình ảnh mà học sinh xem được trong đoạn phim đã ảnh hưởng đến cảm giác về địa điểm mà nơi học sinh cũng như sự nhận thức của học sinh đến các hiện tượng địa lý Điều này được phản ánh qua con đường nhận thức từ quan sát đến đánh giá kết luận, từ phân tích cho đến tổng hợp khái quát và nó được biểu hiện qua các bước sau:

Bước 1: Quan sát nhận thức

Đây là khâu đầu tiên của quá trình nhận thức của học sinh khi xem các đoạn phim Học sinh cần quan sát và biết được: Đặc điểm chính của đoạn phim là gì? Vấn đề nào được đoạn phim đề cập đến?

Bước 2: Định nghĩa và miêu tả

Sau khi quan sát thì học sinh có thể iêu tả, gợi ý trình bày các địa lý để đưa ra các định nghĩa hướng tới sự tìm hiểu bài học Các câu hỏi như: “Ở đâu?”, “Cái gì?”, “xảy ra như thế nào?”, “Tại sao?” v.v…

Bước 3: Với sự giúp đỡ và tổ chức của giáo viên, học sinh tìm hiểu và phân tích các thông tin thu được từ đoạn phim và kết hợp với các chứng cứ để chứng minh phù hợp với nội dung bài học

Bước 4: Đánh giá và kết luận

Sau khi đã quan sát, miêu tả và phân tích học sinh có thể đưa ra đánh giá và đưa ra các kết luận cho đoạn phim

Bước 5: Quyết định trình bày kết quả nhận thức của mình có thể có những phát hiện mới, có những quyết định mới làm thay đổi thái độ của bản thân học sinh khi xem xong đoạn phim

Có thể tóm lại con đường nhận thức của học sinh khi tìm hiểu và sử dụng các videoclip trong dạy học địa lý thông qua sơ đồ sau:

3.3 Phương pháp tổ chức cho HS khai thác những đoạn videoclip trong giảng dạy địa lý 6

Trang 10

-Những đoạn phim videoclip là một loại phương tiện có tác dụng như một nguồn tri thức địa lí có nhiều ưu điểm trong việc cung cấp những thông tin bằng hình ảnh, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khai thác kiến thức

-Xác định rõ vai trò của giáo viên trong phương pháp dạy học bằng phim, tức là giáo viên phải là người tổ chức các tình huống sư phạm (gợi mở, bổ sung, phân tích, tổng hợp, đúc kết bài, kiểm tra, đánh giá)

-Định ra cách dạy cho mỗi bài:

+Giáo viên giảng bài trước, học sinh xem video sau hoặc học sinh xem video trước, giáo viên giảng bài sau Cách này có tính chất mịnh họa (hỗ trợ bài giảng bằng hình ảnh), ít phát huy được tính tích cực độc lập và tư duy cho học sinh

+ Giáo viên lập một dàn bài trước và nêu các vấn đề cần đề cập đến Học sinh xem video từng đoạn, giáo viên dựa vào dàn bài đặt câu hỏi, học sinh thảo luận Giáo viên sơ kết và tiến hành, tiếp tục như trên cho đến hết bài Cách này đi từ phân tích tổng hợp, phát huy tính tích cực độc lập của học sinh

+Giáo viên xây dựng một đề cương sẵn, sau đó hướng dẫn học sinh trong quá trình xem ghi chép lại (một cách khái quát) những nội dung của đoạn phim đề cập đến (kể cả các số liệu cần thiết) Sau đó dựa vào đề cương, xây dựng các nội dung bài Cách này rèn tính độc lập, khả năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic…, trình độ khái quát của học sinh Để thực hiện được hình thức này, giáo viên cần phải chuẩn bị thật chu đáo, cẩn thận, dự kiến những tình huống sư phạm có thể xảy ra Còn học sinh phải tự lực làm việc, tự nhận thức, phải huy động tối đa khả năng, trí tuệ thì mới có thể nắm được nội dung và thực hiện được mục tiêu của giờ học

+Đối với những đoạn phim mở rộng kiến thức theo từng vấn đề, từng chuyên đề chủ yếu dùng để giải quyết những nội dung ngoại khóa Song để đạt hiệu quả, trong khi sử dụng giáo viên cũng cần giới thiệu về nội dung của đoạn phim cho học sinh hiểu và sau khi kết thúc phải đề ra những nội dung cụ thể để học sinh viết thu hoạch

*Khi sử dụng những đoạn phim, giáo viên có thể theo trình tự các bước sau:

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w