Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng MỤC LỤC Trang A A. Phần thứ nhất 2 I. Đặt vấn đề 2 II. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IIi. Đối tượng nghiên cứu 5 Iv. Phạm vi nghiên cứu 5 V. Giả thuyết khoa học 5 VI. Phương pháp nghiên cứu 5 B. Phần thứ hai: Quá trình triển khai đề tài 7 Chương I: Lược sử vấn đề, quan điểm, nhận xét, tầm quan trọng của đề tài và nhiệm vụ cụ thể 7 1. Lược sử vấn đề, nhận xét về việc Dạy và Học 7 2. Tầm quan trọng của việc quản lí Dạy và Học 8 3. Nhiệm vụ cụ thể của đề tài 9 Chương II: Đặc điểm tình hình nhà trường 10 1. Thuận lợi 10 2. Khó khăn 11 3. Các công việc đã làm của ban giám hiệu từ đầu năm học 12 Chương III: Biện pháp quản lí Dạy và Học 16 I. Quản lí hoạt động dạy của thày 16 1. Thực hiện chương trình dạy học 16 2. Soạn bài 17 3. Giảng bài 18 4. Thăm lớp, dự giờ 20 5. Sinh hoạt tổ chuyên môn 21 6. ĐDDH góp phần quan trọng tới chất lượng giảng dạy 22 7. Bồi dưỡng mũi nhọn giáo viên dạy giỏi, chủ nhiệm giỏi 23 8. Đoàn kết giúp đỡ nhau là yếu tố không thể thiếu được trong nhà trường 24 24 II. Quản lí hoạt động của trò 24 1. Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học sinh 25 2. Mọi hoạt động lao động đều phải tính đến hiệu quả 26 Chương IV: Kết quả 28 1. Về phía giáo viên 28 2. Về phía học sinh 29 Phần III: Kết luận và kiến nghị đề xuất 32 Kết luận 34 C. Tài liệu tham khảo 36 1 Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng A - PHẦN THỨ NHẤT I.ĐẶT VẤN ĐỀ * Lí do chọn đề tài Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm, bởi vì “trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”. Để ngày mai thế giới có những người chủ xứng đáng, xã hội có những người công dân tốt thì chỉ ngày hôm nay – khi trẻ em là những mầm non mới nhú, thế hệ đi trước phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng. Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Thời thơ ấu rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con người. Đứa trẻ ngày hôm nay và sau này trở thành người như thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết định ở chỗ các em đã trải qua ngày thơ ấu như thế nào, ai là người dìu dắt các em trong những ngày thơ bé, những gì của thế giới xung quanh đi vào trái tim của em. Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em được cả xã hội quan tâm nhưng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Có điều này bởi vì nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Trường tiểu học chân chính không chỉ là nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải được giáo dục toàn diện. Bác Hồ đã nói: “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà không có đức là người vô dụng”. Do đó, ở nhà trường tiểu học nhiệm vụ dạy trẻ các tri thức khoa học và phẩm chất đạo đức là 2 nhiệm vụ song song không thể thiếu được. Đào tạo những con người có học thức, những người giỏi là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường và chức năng chính của nhà trường là dạy học. Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là 2 hoạt động trung tâm của một quá trình dạy học và là 2 hoạt động mang tính chất khác nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò. Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà 2 Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng trường, đặc trưng cho nhiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tâm, là cơ sở khoa học của các hoạt động khác của nhà truờng. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá 7 đã chỉ rõ: “Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, những chính sách, giải pháp đúng trong phát triển giáo dục và đào tạo phải hướng tới hình thành một nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời đại ngày nay. Đó là một nguồn nhân lực bao gồm những người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, làm việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc, được chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, được đào tạo thành thạo về kĩ năng nghề ngiệp, về năng lực quản lí sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế và toàn xã hội, có trình độ khoa học kĩ thuật vươn lên ngang tầm thế giới”. Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở Việt Nam nói chung và việc giảng dạy ở tiểu học nói riêng là vấn đề được xã hội rất quan tâm. Khi bàn đến vai trò của những người thầy trong sự nghiệp giáo dục, Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết “ Thầy giáo là một nhán vật trọng tâm trong nhà trường, là người quyết định và tạo nên những con người mới xã hội chủ nghĩa. Vậy thầy giáo phải không ngừng vươn lên, rèn luyện tu dưỡng về mọi mặt để thực sự xứng đáng là người thầy giáo xã hội chủ nghĩa”. Đồng thời Thủ tướng còn chỉ ra rằng: “Vấn đề lớn nhất trong giáo dục của ta hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư cách để làm tròn sứ mạng của mình”. Từ bao đời nay, ông cha ta đều mong muốn ở người thầy phải “ Biết mười dạy một” và cũng yêu cầu người thầy phải dạy làm sao cho những học trò của mình phải “ Học một biết mười”. Vậy là từ trước đến nay, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là vấn đề quan trọng, 3 Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng có vị trí chiến lược lâu dài. Ngày nay trong đời sống công nghệ và khoa học phát triển, những người làm công tác quản lí trường học chúng tôi hiểu một cách sâu sắc hơn ai hết về tầm quan trọng của giáo viên trong sự nghiệp giáo dục nói chung và trong sự tồn tại và phát triển của trường mình nói riêng. Vì vậy việc bồi dưỡng giáo viên là nhiệm vụ quan trọng nhất của các cán bộ quản lí trường học. Hơn nữa trường tiểu học Khương Thượng nơi tôi đang công tác là một trường đã nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến vững chắc và hai năm gần đây trường được Sở giáo dục đào tạo Hà Nội công nhận là trường tiên tiến suất sắc cấp Thành phố. Vậy là một người quản lí tôi luôn tự nghĩ cần phải làm gì để giữ vững danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố với truyền thống dạy tốt – học tốt của nhà trường. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo “ Dạy tốt – học tốt để giữ vững danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố”. Qua đề tài này tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các đồng chí lãnh đạo – của Ban giám hiệu nhà truờng và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thành và xác định có hiệu quả. Tôi xin chân thành cảm ơn. 4 Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của các biện pháp quản lí dạy và học. - Áp dụng các biện pháp quản lí vào việc dạy và học ở trường có truyền thống dạy tốt và học tốt. - Đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả quản lí việc dạy và học. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Giáo viên và học sinh trường tiểu học Khương Thượng. Trường thuộc phường Trung Tự, quận Đống Đa – Hà Nội. Trình độ dân trí ở khu vực trường đóng phần lớn là cán bộ các trường đại học Y, đại học Thuỷ Lợi, Viện Năng lượng, đại học Công Đoàn, khu phòng không không quân và một phần là nhân dân phường Khương Thượng. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Vì điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc sử dụng các biện pháp quản lí dạy và học để giữ vững truyền thống dạy tốt và học tốt trong vòng từ đầu năm học đến cuối học kì 2. V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu sử dụng tốt các biện pháp quản lí dạy và học thì sẽ giữ vững được truyền thống dạy tốt và học tốt. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải quyết các nhiệm vụ vừa nêu ở trên, tôi đã sử dụng đồng bộ các biện pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới việc quản lý dạy và học. Phương pháp điều tra: + Điều tra về giáo viên. + Điều tra về học sinh. + Điều tra về phụ huynh. 5 Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng + Dựa vào kết quả giảng dạy và học tập của năm trước đề ra kế hoạch cho năm học này. Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng những lý luận về quản lý dạy và học vào việc quản lý dạy và học của giáo viên và học sinh trường tiểu học Khương Thượng. Phương pháp quan sát: Dự giờ dạy của giáo viên và kiểm tra chất lượng học tập của học sinh qua các bài kiểm tra. Phương pháp thống kê toán học: Nhằm sử lý các số liệu và kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu: Từ 15/9/2004 - 4/2005. 6 Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng B - PHẦN THỨ HAI QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI NỘI DUNG Chương I: LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ, QUAN ĐIỂM, NHẬN XÉT, TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ NHIỆM VỤ CỤ THỂ. 1. Lược sử vấn đề, quan điểm, nhận xét về việc Dạy và Học: Tuổi thiếu niên ngày nay không thể thiếu một trình độ văn hoá phổ thông được lĩnh hội từ nhà trường. Hoạt động dạy và học ở trường đem lại cho tuổi thiếu niên một vốn văn hoá tuy chưa phải là đủ cho cuộc đời nhưng tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống và cơ bản, là cơ sở ban đầu rất quan trọng hình thành nhân cách học sinh, để từ đó các em lao động và tiếp tục học tập sau này. Trẻ em được trở thành “ CON NGƯỜI ” chỉ nhờ có giáo dục (Komenski). Nếu không được học và dạy bảo, con người sẽ sống như hoang thú, mọi hành động sẽ mang tính bản năng. Trong phạm trù giáo dục thì giáo dục trí tuệ là khâu quan trọng nhất. Nó bao gồm việc tiếp thu tri thức và hình thành thế giới quan khoa học, phát triển các năng lực nhận thức và sáng tạo. Để có được điều đó, các em phải được đến trường để học. “Trong nhà trường, hoạt động dạy và học là con đường quan trọng nhất để giáo dục trí tuệ ” (Xu Khôm Lin Ski). Bia Văn Miếu Quốc Tử Giám đã khắc: “ Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chính thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nước tăng tiến mạnh mẽ và phồn thịnh. Khi yếu tố này kém thì quyền lợi đất nước bị suy giảm… Những người giỏi, có học thức là một sức mạnh đặc biệt quan trọng đối với đất nước”. 7 Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng 2. Tầm quan trọng của việc quản lý Dạy và Học: Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học ở trường tiểu học là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống của trẻ. Trong những kĩ năng cần được rèn luyện cho học sinh thì quan trọng nhất là làm cho học sinh có được kĩ năng học tâp để thực hiện “Hình thành hoạt động học tập” - Hoạt động chủ đạo của các em trong thời kỳ này. Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức, trước hết là phát triển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hoạt động của học sinh. Ở học sinh tiểu học, trí tưởng tượng rất phong phú nhưng trình độ chuẩn bị sẵn sàng về mặt trí tuệ ( hoạt động tư duy) cho học tập chưa phát triển đến mức cần thiết. Cho nên dạy học chẳng những phải phát triển trí tưởng tượng của các em mà còn phải rèn luyện các thao tác tư duy để phát triển năng lực nhận thức, năng lực hoạt động khoa học, sáng tạo. Dạy kiến thức văn hóa phải đi đôi với sự hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, lòng yêu Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội… Những phẩm chất này phải trở thành động cơ, mục đích học tập của học sinh trong nhà trường và định hướng hoạt động của học sinh trong cuộc đời. Những nhiệm vụ dạy và học nói trên được thực hiện đồng thời và thống nhất với nhau trong quá trình dạy hoc. “ Quá trình dạy và học là tập hợp những hành động liên tiếp của giáo viên và học sinh, được giáo viên hướng dẫn. Những hành động này nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo và trong quá trình đó, phát triển được năng lực nhận thức, nắm được các yếu tố của văn hoá, lao động trí óc và chân tay, hình thành những cơ sở của thế giới quan và hành vi cộng sản chủ nghĩa ”. (ÊXiPôp) Hoạt động dạy của thày và hoạt động học của trò là hai hoạt động trung tâm của một quá trình dạy học và là hai hoạt động mang tính chất khác nhau. 8 Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Thị Thanh Huyền Trường tiểu học Khương Thượng Song thống nhất với nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, dạy và học cùng lúc diễn ra trong những điều kiện vật chất - kĩ thuật nhất định. Nếu xét quá trình dạy và học như là một hệ thống thì trong đó quan hệ giữa hoạt động dạy của thầy với hoạt động học của trò thực chất là mối quan hệ điều khiển. Với tác động sư phạm của mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của trò. Điều khiển hoạt động dạy và học của hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy và là trực tiếp với thầy, gián tiếp với trò; Thông qua hoạt động dạy của thầy, quản lý hoạt động học của trò. 3. Nhiệm vụ cụ thể của đề tài. Vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất trong hoạt động của nhà trường đó là hoạt động dạy và học. Với một trường đã có thành tích nhiều năm dạy tốt học tốt thì việc quản lý hoạt động dạy và học càng cần được chú trọng hơn để giữ vững truyền thống, thành tích đã có và phát huy hơn nữa truyền thống tốt đẹp đó. Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu trong đề tài là: (Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong nhà trường nhằm giữ vững và phát huy những truyền thống dạy tốt và học tốt để giữ vững danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố.) 9 Sỏng kin kinh nghim ng Th Thanh Huyn Trng tiu hc Khng Thng Chng II C IM TèNH HèNH NH TRNG 1. Thun li: Trng tiu hc Khng Thng úng trờn a bn phng Trung T, gm cỏc khu tp th v cỏc trng i hc: Khng Thng, i hc Thu Li, i hc Y Khoa, i hc Cụng on, Hc Vin Ngõn Hng, Phũng khụng Khụng quõn, phng Quang Trung v Khng Thng. Trng cú 1223 hc sinh, c chia lm 26 lp t khi 1 n khi 5. KHI S LP S HC SINH NAM N I 5 209 104 105 II 5 236 136 100 III 5 270 166 104 IV 6 256 126 130 V 5 252 138 114 Tổng số 26 1223 670 553 Học sinh ngoan, chăm học, có ý thức kỉ luật tốt Kính thầy, yêu bạn. Nhiều phụ huynh có trình độ và đăc biệt rất quan tâm đến việc học tập của con em mình. Tổng số cán bộ giáo viên và công nhân viên của trờng: 64 ngời trong đó: 3 cán bộ quản lý 36 giáo viên chủ nhiệm (trờng có 10 lớp 2 cô giáo chủ nhiệm) 3 giáo viên bù nữ, kiêm phụ trách th viện, phòng đồ dùng dạy học và y tế. 9 giáo viên ngoại ngữ và môn chuyên biệt. 1 tổng phụ trách. 2 nhân viên; 3 bảo vệ và 2 lao công. Nhiều đồng chí giáo viên có tuổi nghề cao, độ tuổi trung bình của giáo viên là 40 tuổi. Các đồng chí đó có rất nhiều kinh nghiệm giảng day, công tác chủ nhiệm và quan hệ với phụ huynh. Còn một số đồng chí giáo viên trẻ mới ra trờng rất nhiệt tình với công việc đợc giao, yêu nghề mến trẻ. Trình độ chuyên môn: Nhìn chung cán bộ giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Trong đó có 20 đồng chí có trình độ đại học, 29 đồng chí có trình độ 10 [...]... nhiu kt qu tt nh: - t danh hiu dy gii cp trng cú: ng chớ: Thu Giang - Mụn TN-XH lp 1 ng chớ: Minh Chõu - Mụn LKT lp 1 ng chớ: Xuõn Qunh - Mụn Toỏn lp 2 ng chớ: Hoi Nhn - Mụn Toỏn lp 3 ng chớ: Minh Hng - Mụn Toỏn lp 3 ng chớ: Cao Ngc - Mụn Khoa lp 4 ng chớ: Kim Oanh - Mụn Tp c lp 4 ng chớ: Thu H - Mụn Lch s lp 5 ng chớ: Lờ Th Kớnh - Mụn Toỏn lp 5 ng chớ: Nguyn Lan - Mụn Toỏn lp 5 - t danh hiu dy gii... hc sinh u nm hc 2004 -2 005 nh sau: T/S Gii tớnh Na N m 1223 670 Ph cp 553 1220 P/c Hc lc nm trc T/P xó hi Gii Khỏ T/B Yu Cỏn b C/nhõn p 03 ỳng tui 805 429 100 5 60% 20% b V giỏo viờn: Bng thng kờ v s lng, trỡnh chuyờn mụn ca giỏo viờn nm hc 200 4-2 005: T/s N tui Trỡnh o to Chuyờn mụn 2 0-2 9 52 48 3 0-3 9 4 0-4 9 5 9-6 0 TC C H SH Tt Khỏ TB 6 25 20 01 2 29 20 1 38 0 14 Hon cnh gia ỡnh: - Phn ln cỏc ng chớ... lm ca hiu trng *Yờu cu ca mt gi lờn lp: - Giỏo viờn m bo yờu cu kin thc c bn, chớnh xỏc - Phng phỏp phự hp vi bi dy - S dng dựng dy hc nh th no cú hiu qu cao nht - Phỏt huy tớch cc, ch ng, sỏng to, hng thỳ hc tp ca hc sinh c ba i tng: Gii, Khỏ, Trung Bỡnh - Tu bi m hc sinh c: T rỳt ra bi hc, c hng dn k nng, thc hnh, c liờn h thc t cuc sng, c m rng kin thc - Li ỏnh giỏ, nhn xột hc sinh th hin tụn... gii cỏc cp vi cỏc mụn - Cú nhiu em t hc sinh gii cp Thnh ph mụn Toỏn Ting Vit lp 5 - Cú nhiu nhiu em t hc sinh gii cp Qun mụn Toỏn Ting Vit lp 4, lp 5 - Cú nhiu em t hc sinh gii cp Qun mụn Tin hc, Ngoi ng - Cú nhiu em t hc sinh gii cp Qun v Thnh ph v TDTT nh mụn c vua em Nguyn Vn Hi t gii c vua ton quc nm hc 14 ng Th Thanh Huyn Sỏng kin kinh nghim Trng tiu hc Khng Thng 200 3- 2004 Em Hong Lan qua... dy gii cp qun cú: ng chớ: Thanh Thng- Mụn Ting Vit lp 2 ng chớ: Nguyn Thu - Mụn Toỏn lp 2 ng chớ: Ngc Oanh - Mụn Toỏn lp 2 - Thi vit ch p cp qun cú 2 ng chớ: on Thanh Huyn lp 3, Cn Ngc Oanh lp 2 29 ng Th Thanh Huyn Sỏng kin kinh nghim Trng tiu hc Khng Thng c bit Ban giỏm hiu nh trng rt quan tõm v to mi iu kin cỏc ng chớ giỏo viờn i hc nõng cao chuyờn mụn Nm 2004 - 2005 cú 3 ng chớ tip tc i hc lp i... dy hc, thớ nghim ú l hai loi cụng vic ch yu trc gi lờn lp ca giỏo viờn qun lý tt hiu trng cn tin hnh mt s cụng vic sau: - Hng dn giỏo viờn lp k hoch son bi cn c vo phõn phi chng trỡnh v nhng yờu cu mi m ra nhng bi phi son i vi nhng giỏo viờn ó v ang dy 1-2 -3 phi son mi hon ton - Thng nht v ni dung v hỡnh thc th hin cỏc loi bi son Vi nhng giỏo viờn khỏ gii, dy lõu nm thỡ yờu cu bi son khỏc vi nhng... Nm hc 199 8-1 999: ng chớ Nghiờm Hng Nga c cụng nhn l giỏo viờn dy gii cp Quc Gia Nm hc 199 9-2 000: ng chớ Cao Th Ngc c cụng nhn l giỏo viờn gii thnh Ph b mụn Khoa ng chớ Phm Kim Oanh c cụng nhn l giỏo viờn dy gii cp Qun b mụn Toỏn Nm hc 200 0-2 001: ng chớ V Bo Trõm c cụng nhn l giỏo viờn gii cp Qun b mụn Tp c lp 5 ng chớ m Thu H c cụng nhn l giỏo viờn dy gii cp Qun b mụn Tp Lm Vn lp 5 Nm hc 200 1-2 002: ng... t chuyờn mụn: - Thng nht vic chun b dựng dy hc cho cỏc tit ca tun ti trong iu kin nh trng hin cú, nu thiu phi b sung lm thờm hoc mua phc v cho ging dy - Trong cỏc tit d gi, Ban giỏm hiu cn chỳ ý ti vic s dng dựng dy hc trc quan Chớnh vỡ thy rừ tm quan trng ca dựng trc quan ti cht lng bi dy nờn Ban giỏm hiu ó ch o: + Thnh lp ban kim tra dựng dy hc m ng chớ Hiu trngTrng ban, Hiu phú - Phú ban, 6 Khi... Nhiờn-Xó Hi ng chớ Trn Minh Chõu c cụng nhn l giỏo viờn dy gii cp Qun b mụn Toỏn lp 2 Nm hc 200 2-2 003: ng chớ V Bo Trõm c cụng nhn l giỏo viờn dy gii xut sc cp Thnh ph mụn Tp lm vn 13 ng Th Thanh Huyn Sỏng kin kinh nghim Trng tiu hc Khng Thng Nm hc 2003 2004: ng chớ Nguyn Thanh H c gii A1 giỏo viờn dy gii cp Thnh ph ng chớ Trn Minh Chõu, ng Thu Thu v Nguyn Kim Cỳc t giỏo viờn dy gii cp Qun Nm hc 200 4-2 005:...ng Th Thanh Huyn Sỏng kin kinh nghim Trng tiu hc Khng Thng cao đẳng, 1 đồng chí là thạc sĩ, 3 đồng chí đang học lớp Đại học S Phạm khoa Tiểu Học, trình độ trung cấp 2 đồng chí Hầu hết các đồng chí giáo viên nhận thức rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của mình đối với nghề nghiệp và các công việc đợc giao Ngoài công tác chủ nhiệm . cấp Thành phố với truyền thống dạy tốt – học tốt của nhà trường. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo “ Dạy tốt – học tốt để giữ vững danh hiệu trường tiên. đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc sử dụng các biện pháp quản lí dạy và học để giữ vững truyền thống dạy tốt và học tốt trong vòng từ đầu năm học đến cuối học kì 2. V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu. giáo viên năm học 200 4-2 005: T/số Nữ Độ tuổi Trình độ đào tạo Chuyên môn 2 0-2 9 3 0-3 9 4 0-4 9 5 9-6 0 TC CĐ ĐH SĐH Tốt Khá TB 52 48 6 25 20 01 2 29 20 1 38 14 0 Hoàn cảnh gia đình: - Phần lớn các