1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn

23 3,7K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã ghi rõ: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bảncủa giáo dục là nhằm xây dựng những ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lạp dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Trang 1

mở đầu

I Lý do chọn đề tài.

Thế giới bớc vào thế kỷ XXI với cuộc cách mạng khoa học - công nghệngày càng phát triển tạo ra những bớc nhảy vọt, đa thế giới chuyển từ kỷ nguyêncông nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển tri thức Đồng thời tác độngtới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất, tinhthần của xã hội

ở nớc ta, quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã và đang đợc tiếnhành Hơn lúc nào hết, giáo dục ngày càng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, lànhân tố quyết định tơng lai của dân tộc

Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã ghi rõ: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bảncủa giáo dục là nhằm xây dựng những ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng

độc lạp dân tộc và chủ nghĩa xã hội , có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờngxây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; giữ gìn vàphát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhânloại; phát huy tính tích cực của cá nhân làm chủ tri thức khoa học và công nghệhiện đại; có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp,

có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xãhội vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời Bác dạy Thực tế giáo dục trong giai đoạn vừaqua cho phép chúng ta nhận thức rõ rằng: Để thực hiện đợc mục tiêu này đòi hỏingành giáo dục và đào tạo, toàn xã hội phải có sự chuẩn bị công phu, quyết tâmcao, sự cố gắng liên tục để tạo ra các tiền đề về nhận thức, về cơ sở vật chất, về độingũ,… cho ngành; Sự chỉ đạo sát sao, cụ thể và hiệu quả của hệ thống bộ máy quản

lý nhà nớc và các cơ quan chuyên ngành giáo dục và đào tạo có thể tạo nên bớcnhảy về chất lợng nhằm đạt tới mục tiêu Đảng ta đã khẳng định: "Cùng với khoa

học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài"

Có thể nói rằng ánh sáng, nghị quýêt Đại hội Đảng khoá VIII đã thổi mộtluồng sinh khí mới cho giáo dục Trong những năm qua, giáo dục - đào tạo đã xâydựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần

Trang 2

lớn có phẩm chất đạo đức, có ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụngày càng đợc nâng cao Đội ngũ này đã và đang đáp ứng quan trọng yêu cầungày càng cao của đất nớc Tuy nhiên, trớc những yêu cầu mới của sự phát triểngiáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo, chất lợngdạy - học trong các trờng còn có những hạn chế đáng kể.

Trong nhà trờng phổ thông nói riêng, các nhà trờng nói chung vấn đề nângcao chất lợng dạy và học đang là vấn đề cấp bách đợc các nhà quản lý trăn trở vàquan tâm để tìm ra những giải pháp tối u Một điều mà ngời quản lý - hiệu trởngtrờng THCS nào cũng nhận thức đợc: Trong hàng loạt các hoạt động chỉ đạo ở tr-ờng học thì hoạt động chỉ đạo tổ chuyên môn là vô cùng quan trọng để góp phầntạo nên chất lợng dạy - học Bởi lẽ, tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở hành chínhtrong bộ máy nhà trờng; là đơn vị cơ sở cuối cùng, nền tảng để tổ chức các hoạt

động s phạm, nghiệp vụ đến giáo viên và học sinh Đây cũng là nơi quản lý trựctiếp công tác bồi dỡng giáo viên và phát triển những điểm mạnh yếu, thuận lợi,khó khăn của việc thực hiện các mục tiêu dạy học

Tuy nhiên, thực tế qua các đợt tham gia cùng đoàn kiểm tra các trờng THCS

do Phòng giáo dục - đào tạo Huyện Thanh Chơng tổ chức theo định kỳ hàng năm,tôi nhận tháy nhiều Hiệu trởng trờng THCS đã quan tâm chỉ đạo tổ chuyên môn vàtrờng đã đạt đợc những kết quả đáng mừng trong hoạt động dạy - học và giáo dục.Song bên cạnh đó, không ít Hiệu trởng còn lúng túng trong việc tìm các giải pháp

để chỉ đạo hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn Điều đó dẫn đến hiệu quả chấtlợng dạy học, giáo dục của các trờng đó cha cao Để góp một phần nhỏ cùng đồngnghiệp quản lý tháo gỡ vấn đề này tôi đã chọn nghiên cứu vấn đề: "Biện pháp chỉ

đạo hoạt động tổ chuyên môn trong trờng THCS".

II Mục đích của đề tài.

- Giúp Hiệu trởng quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trờng

Trang 3

- Giúp tổ chuyên môn giáo viên nâng cao nghiệp vụ công tác, trình độ taynghề nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo.

- Nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục, nhằm đạt mục tiêu cấp học

III ý nghĩa của đề tài.

- Góp phần cải thiện chất lợng giáo dục của tỉnh nhà

IV Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

- Đối tợng nghiên cứu: Tổ chuyên môn và quản lý tổ chuyên môn trong ờng THCS

tr Phạm vi nghiên cứu: các biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn của Hiệutrởng trờng THCS Thanh Khai - Thanh Chơng - Nghệ An từ năm học 2004 - 2005 đếnnay

V Nhiệm vụ của đề tài.

1 Trình bày thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trờng THCS

Thanh Khai- Thanh Chơng - Nghệ An

2 Phát hiện ra các nguyên nhân của thành công và tồn tại trong công tác chỉ

đạo hoạt động tổ chuyên môn ở nhà trờng THCS Thanh Khai

3 Đề xuất hệ thống các giải pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trờngTHCS

VI Phơng pháp nghiên cứu.

Trên cơ sở quan điểm hệ thống cấu trúc, thực hiện đề tài này chúng tôi sửdụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:

1 Phơng pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết nhằm xây dựng cơ sở khoa học

và xác định hệ thống cơ bản dùng trong đề tài

2 Phơng pháp phân tích - tổng kết kinh nghiệm để khám phá làm rõ bảnchất của thực trạng chỉ đạo tổ chuyên môn ở trờng THCS

3 Phơng pháp điều tra xã hội học

VII Cấu trúc của đề tài.

Trang 4

Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm 4 chơng:

Ch

ơng I : Những cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của việc chỉ đạo hoạt

động tổ chuyên môn ở trờng THCS

Ch

ơng II : Thực trạng về hoạt động của tổ chuyên môn và chỉ đạo hoạt

động tổ chuyên môn ở trờng THCS Thanh Khai - Thanh Chơng - Nghệ An

ơng I : Những cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của việc

chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trờng THCS.

I Cơ sở khoa học.

1.Khái niệm tổ chuyên môn:

Trang 5

- Tổ chuyên môn là tổ giáo viên giúp Hiệu trởng điều hành và thực hiện cáchoạt động nghiệp vụ s phạm trực tiếp quản lý lao động của giáo viên trong tổ.

(Điều lệ trờng phổ thông)

- Theo giáo trình bồi dỡng Hiệu trởng trờng THCS - tập 3, bài 14: "Quản lý

hoạt động dạy và học ở trờng THCS - trang 31 có viết: Tổ chuyên môn là tổ giáo viên cùng môn hoặc liên môn có liên quan Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý, Hiệu trởng dựa vào đó để quản lý nhiều mặt nhng cơ bản nhất là hoạt động dạy học của giáo viên".

ở trờng THCS tổ chuyên môn đợc tổ chức theo môn học hoặc nhóm mônthành tổ khoa học Tự nhiên, tổ khoa học Xã hội…

Mỗi tổ chuyên môn có một tổ trởng và một tổ phó do Hiệu trởng chỉ định

và giao trách nhiệm

2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn.

2.1.Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn

Trờng học là một hệ thống phức tạp, tổ chuyên môn là một phần tử của hệthống đó Tổ chuyên môn là một nút tin trong hệ thống thông tin trờng học Đồngthời tổ chuyên môn là tổ chức chuyên môn quan trọng, là hạt nhân quan trọng củahoạt động dạy học và giáo dục Nó có vai trò quyết định chất lợng giáo dục và đàotạo

2.2 Chức năng của tổ chuyên môn.

Trong trờng phổ thông tổ chuyên môn có những chức năng cơ bản sau:

Chức năng thứ nhất là quản lý: Bao gồm quản lý chuyên môn, nghiệp vụ,

ngày công… Cụ thể là quản lý việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh;quản lý đội ngũ giáo viên; tổ chức xây dựng, bồi dỡng tập thể giáo viên đoàn kếtvừa có năng lực vừa có phẩm chất Tổ chuyên môn phải biết khai thác sử dụng hợp

lý đội ngũ giáo viên Đồng thời tổ chuyên môn còn phải quản lý cụ thể ngày côngcủa giáo viên, giờ giấc sinh hoạt của mọi thành viên trong tổ

Chức năng thứ hai là điều hành: Giúp Hiệu trởng điều hành các hoạt động

dạy học và giáo dục Trong cơ cấu tổ chức trờng học tổ chuyên môn là cầu nốigiữa lãnh đạo và giáo viên

Chức năng thứ ba là phối hợp tay giữa chuyên môn, công đoàn và chủ

nhiệm lớp (theo tài liệu: "Giáo trình bồi dỡng Hiệu trờng THCS")

2.3 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn.

Trang 6

Theo điều lệ trờng Trung học, điều 14 thì tổ chuyên môn có 3 nhiệm vụchính sau:

a Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hớng dẫn xây dựng và quản

lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chơng trình vàcác quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo

b Tổ chức bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức kiểm tra, đánh giáchất lợng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trờng

c Đề xuất khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên

Đồng thời điều lệ trờng Trung học cũng quy định rõ: Tổ chuyên môn sinhhoạt 2 tuần 1 lần

3 Hiệu trởng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn.

3.1 Công tác tổ chức: Hiệu trởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo

nguyên tắc trực tuyến

a Xây dựng đơn vị tổ: Tuỳ theo tình hình thực tế số lợng giáo viên Hiệu

tr-ởng có thể quyết định thành lập các đơn vị tổ: tổ khoa học Tự nhiên, tổ khoa họcXã hội, tổ Sinh - Thể…

b Bổ nhiệm tổ trởng: Căn cứ vào chức năng quyền hạn Hiệu trởng bổ

nhiệm tổ trởng chuyên môn dựa theo tiêu chuẩn sau:

- Là ngời có năng lực chuyên môn, đã từng đạt giáo viên giỏi (ít nhất là giáoviên giỏi cấp trờng) để có khả năng làm trọng tài chuyên môn

- Ngời có năng lực tổ chức điều hành

- Tận tuỵ với công việc, có phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp tốt

- Ngời có khả năng giáo dục giáo viên, học sinh

3.2 Phân công giảng dạy dựa trên sự sắp xếp của tổ.

3.3 Nắm vững đặc trng của từng tổ để có kế hoạch chỉ đạo phù hợp 3.4 Giúp tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch.

3.5 Hớng dẫn tổ chuyên môn xây dựng hồ sơ, các loại hồ sơ nh: sổ kế

hoạch, sổ phân công theo dõi dạy thay, sổ biên bản, sổ sáng kiến kinh nghiệm, cácvăn bản về chuyên môn

3.6 Chỉ đạo chuyên môn làm tốt công tác bồi dỡng giáo viên và bồi dỡng học sinh.

Trang 7

3.7 Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn:

- Kiểm tra việc chấp hành các quy định của nhà trờng đối với tổ chuyên môn

- Kiểm tra chất lợng các cuộc họp định kỳ

- Kiểm tra điểm học tập của học sinh trong từng bộ môn (số lợng các con

điểm theo quy định)

3.8 Định kỳ họp và nâng cao chất lợng họp đối với các tổ chuyên môn 3.9 Chỉ đạo tổ chuyên môn đúc rút và viết sáng kiến kinh nghiệm.

4 Cơ sở pháp lý.

- Luật giáo dục - Điều 49 có quy định rất rõ: Hiệu trởng là ngời chịu tráchnhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng trong đó có chỉ đạo hoạt động tổchuyên môn

- Điều lệ phổ thông - Điều 14 quy định cụ thể các nhiệm vụ của tổ chuyênmôn trong nhà trờng phổ thông

- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2004 – 2005; 2005 – 2006; 2006 - 2007của Bộ - Sở - Phòng Giáo dục - Đào tạo

- Căn cứ vào chỉ thị 40 - CT/TW của Ban bí th về việc xây dựng, nâng caochất lợng đội ngũ nhà giáo và cán vộ quản lý giáo dục

5 Cơ sở tâm lý.

Các tổ chuyên môn trong nhà trờng phổ thông là những tập thể s phạm nhỏ

Nó là đối tợng quản lý của ngời Hiệu trởng Vì vậy ngời quản lý phải hiểu biết cáctính quy luật của sự hình thành và hoạt động tập thể, cơ cấu, động thái của tổchuyên môn để tìm ra những phơng tiện có hiệu quả nhất tác động đến nó

Bầu không khí tâm lý là một trong những hiện tợng tâm lý xã hội có ảnh ởng đến hiệu quả, năng suất lao động Trong quản lý chỉ đạo tổ chuyên môn việcxây dựng bầu không khí ấm cúng, lành mạnh càng có ý nghĩa quan trọng Bầukhông khí đó thúc đẩy sự hoạt động của từng giáo viên và đa lại hiệu quả caotrong hoạt động dạy học, giáo dục

h-Đồng thời Hiệu trởng cũng cần hiểu rõ nhu cầu, lợi ích chính đáng của cánhân, tổ để nhằm phát huy khả năng sáng tạo, chủ động của các cá nhân và tổ đó

Và tạo một tâm thế thoải mái, tự tin cho giáo viên Vì thế Hiệu trởng cần phát huyphong cách quản lý dân chủ

Trang 8

Tóm lại: Trong quá trình chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ngời quản lý

phải vận dụng những kiến thức về tâm lý học xã hội, tâm lý học s phạm, tâm lýhọc quản lý một cách sáng tạo, hợp lý khoa học để xây dựng các giải pháp chỉ đạotối u

II Cơ sở thực tiễn.

- Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục vàcũng đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển để đáp ứng ngày càng lớn củamọi tầng lớp nhân dân về học tập và tiếp thu những kiến thức, kỹ năng nghềnghiệp, rèn luyện những phẩm chất, năng lực cần thiết trong thời kỳ Công nghiệphoá - Hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế Điều đó đặt ra cho các tr-ờng phải nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện

- Hơn nữa nhận thức đợc vai trò và trách nhiệm của mình trong xã hội, đòihỏi mỗi giáo viên luôn luôn có nhu cầu tự học, tự bồi dỡng để nâng cao vị thế củamình trong xã hội, tạo thế đứng vững chắc để tồn tại và phát triển

- Mặt khác trong các nhà trờng phổ thông hiện nay việc chỉ đạo hoạt động

tổ chuyên môn của ngời Hiệu trởng gặp không ít khó khăn Vì đội ngũ giáo viên ởcác trờng còn thiếu đồng bộ về các môn đào tạo Trong khi đó giáo dục đang tiếnhành thay sách giáo khoa lớp 1, 2,3, 4, 5 ở Tiểu học và lớp 6, 7, 8, 9 ở cấp THCS

và bớc đầu hoàn thành và đang tiến hành đánh giá đúc rút kinh nghệm chơng trìnhthay sách Phong trào đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá ngờihọc đang diễn ra và ngày càng đợc cải tiến rộng khắp trong các nhà trờng Bêncạnh đó Hiệu trởng đã thấy đợc vai trò của tổ chuyên môn trong trờng học nhnglại lúng túng trong phơng pháp chỉ đạo quản lý

Trong khi đó ngân sách đầu t cho giáo dục còn hạn chế Vì lẽ đó việc tìm racác giải pháp để chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn đi vào nề nếp, có hiệu quả ngàycàng có ý nghĩa quan trọng để góp phần nâng cao chất lợng dạy học, giáo dục

Trang 9

sôi nổi Trờng có số lợng giáo viên và học sinh không lớn so với các trờng trongtoàn Huyện (tổng số cán bộ công nhân viên: 25; tổng số học sinh: 396) Đội ngũgiáo viên phần lớn còn trẻ, khoẻ nhng không đồng bộ trong chuyên môn đào tạo.Mặt khác đội ngũ giáo viên không ổn định (hàng năm có sự biến động về đội ngũ

do thuyên chuyển) Phần lớn giáo viên ở ngoại trú (24 giáo viên), giáo viên nữ trẻnhiều nên phần nào ảnh hởng đến hoạt động chung của nhà trờng Trờng có 21giáo viên trực tiếp đứng lớp đợc chia thành 2 tổ chuyên môn:

- Tổ khoa học Tự nhiên gồm: giáo viên các môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh,Công nghệ, Thể dục

- Tổ khoa học Xã hội gồm: giáo viên các môn: Văn, Sử, Địa, GDCD, Ngoạingữ

Cụ thể đội ngũ ở các tổ nh sau:

Ngoạingữ

KH

Từ số liệu ở hai bảng thống kê trên ta thấy đội ngũ ở hai tổ chuyên môn về

số lợng giáo viên giữa các bộ môn có sự chênh lệch lớn Giáo viên Văn dôi thừa,giáo viên Nhạc – Mỹ thuật - Hoá - Lý còn thiếu Đó chính là biểu hiện của sự bất

đồng bộ trong cơ cấu giáo viên dạy các môn Một vấn đề đặt ra cho Hiệu trởngnhà trờng là làm sao để đảm bảo sự tơng đối về mặt bằng số tiết giữa các môn/giáoviên, bố trí giáo viên có một ít năng khiếu để đảm nhận giảng dạy các môn Nhạc– Mỹ thuật

2 Hoạt động tổ chuyên môn.

a Ưu điểm:

Trang 10

- Trong công tác xây dựng kế hoạch: Ngay từ đầu mỗi năm học, dới sự chỉ

đạo của Hiệu trởng hai tổ chuyên môn đã tổ chức xây dựng kế hoạch năm, kếhoạch cho từng học kỳ Và kế hoạch đó đợc cụ thế hoá trong kế hoạch tháng, kếhoạch tuần

- Trong công tác chỉ đạo hoạt động dạy - học và giáo dục: Hai tổ chuyên môn đã:

+ Chỉ đạo giáo viên trong tổ thực hiện đúng chơng trình giảng dạy, kếhoạch giảng dạy, các quy chế chuyên môn theo quy định của ngành

+ Chỉ đạo giáo viên thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, 9

và không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học

+ Chỉ đạo giáo viên không ngừng học tập nâng cao trình độ, hoàn thành

ch-ơng trình BDTX chu kỳ 2004 - 2007

+ Phân công giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.+ Tổ chức thăm lớp dự giờ, thực tập, thao giảng đúc rút kinh nghiệm (1 giáoviên 1 năm học phải dự giờ ít nhất là 35 tiết và tham gia thực tập, thao giảng ítnhất 2 lần)

+ Tổ chức và bồi dỡng giáo viên để họ có điều kiện tham gia dự thi giáoviên dạy giỏi các cấp

- Trong công tác thi đua: Giáo viên trong tổ tự mình đăng ký các danh hiệu

thi đua hàng năm Cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm học đều có xếp loại thi đuacho giáo viên

- Chế độ sinh hoạt của tổ đợc duy trì 1 tháng 2 lần Nội dung sinh hoạt đã

b-ớc đầu đợc cải tiến Việc theo dõi ngày công, phân công dạy thay, dạy thế trongcác tổ đợc đảm bảo

b Tồn tại:

- Trong công tác chỉ đạo thực hiện xây dựng kế hoạch, mặc dù tổ đã xâydựng đợc kế hoạch hoạt động, kế hoạch quản lý song tổ cha tổ chức kiểm tra th-ờng xuyên việc thực hiện kế hoạch của cá nhân Vì vậy, cha đánh giá kịp thờinhững u, khuyết điểm để điều chỉnh phù hợp với tình hình thực thi của kế hoạch

Kế hoạch của tổ có khi bị động, phụ thuộc quá nhiều vào kế hoạch chung của ờng, của hiệu phó phụ trách chuyên môn

tr Việc thanh, kiểm tra các hoạt động dạy học, giáo dục của giáo viên đôikhi còn cả nể thiếu khách quan

Trang 11

- Việc thăm lớp dự giờ của một số giáo viên còn nặng về hình thức đối phó(dự giờ cho đủ số tiết theo quy định), cha giành thời gian góp ý cho đồng nghiệp.

- Việc vận dụng phơng pháp dạy học mới trong giáo viên còn lúng túng

- Một số giáo viên còn phải dạy chéo môn so với môn đào tạo Nh giáo viênVăn, giáo viên Sử sang dạy môn Âm nhạc, Mỹ thuật Giáo viên môn Toán sangdạy môn Hoá, Công nghệ… điều đó ảnh hởng đến chất lợng dạy - học

- Trong các tổ chuyên môn đã thành lập các nhóm môn: nhóm môn Văn,nhóm môn Toán, nhóm môn Sinh thể… nhng hiệu quả hoạt động của các nhómmôn cha cao

- Đặc biệt tổ cũng cha có kế hoạch vĩ mô trong việc bồi dỡng giáo viên, xâydựng đội ngũ giáo viên giỏi cũng nh việc phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinhgiỏi, việc làm còn phụ thuộc vào sự phân công của nhà trờng Mặt khác, tổ cũngcha coi trọng việc gắn chặt chất lợng học tập của học sinh vào việc đánh giá hiệuquả dạy học của giáo viên cho nên chất lợng đào tạo còn hạn chế, giáo viên chachú trọng vấn đề này hơn nữa nếu có làm thì cũng tìm các cách khác nhau để lấythành tích cho bản thân, bao che đồng nghiệp ” mắc bệnh thành tích”

- Một tồn tại phổ biến hiện nay ở các tổ chuyên môn đó là vấn đề viết sángkiến kinh nghiệm Việc viết sáng kiến kinh nghiệm chỉ thực sự có hiệu quả khinhững giáo viên đó đã đạt giáo viên dạy giỏi các cấp Còn chỉ là hình thức và đốiphó với nhiều giáo viên khác

3 Vai trò của tổ trởng chuyên môn.

Hai tổ trởng chuyên môn của trờng nhìn chung đã thực sự là những conchim đầu đàn, gơng mẫu đợc các tổ viên tín nhiệm Trình độ chuyên môn của họ

đã đợc khẳng định qua các kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp Huyện Trong công tác

điều hành tổ, công tác giảng dạy đã đạt đợc những thành tích đáng kể

Tuy nhiên, ở mỗi tổ chuyên môn, tổ trởng còn một số hạn chế sau: Cha cóphơng pháp quản lý theo kế hoạch, cha chủ động đổi mới nội dung sinh hoạtchuyên môn, nhiều khi nội dung sinh hoạt còn nặng về thủ tục hành chính: đầutháng triển khai kế hoạch, cuối tháng xếp loại thi đua Tổ trởng cha phản ánh kịpthời các thông tin ngợc từ giáo viên đến Hiệu trởng; cha thật kiên quyết trong đánhgiá, xếp loại giáo viên, vẫn còn nể nang “ Trung bình chủ nghĩa”

Mặt khác, tổ trởng chuyên môn có công việc hàng ngày hoàn toàn giống

nh một giáo viên bình thờng nên bị hạn chế về sự hoạt động để thực hiện chứctrách của mình

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w