1 Nghiên cứu bảo tồn quỹ gen lợn Lũng Pù tại Viện Chăn nuôi Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Văn Khoa, Kiều Thị Thắm, Nguyễn Thị Phợng Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi Tác giả liên hệ: Vũ Ngọc Sơn Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi-Thuỵ Phơng Từ Liêm Hà nội Điện thoại : 04.7410049, Mobile:0914806348, Email: vnsonhl@gmail.com Astract The result study breeding convervation Lung Pu pigs National Insititute of Animal Husbandry showed that: Age at the first mature was 6,4 months, body weight the first was 22,5 kg. Age of the first sexual intercourse at 9 months and body weight the first sexual intercourse was 36,5 kg. Number of piglet/little5,7, birth weight were 523,7g, body weight at 21 days were 2329,2g, Age of weaning were 52,6 days, survied rate to weaning 94,5%, weaning weight 4516,5g Key words: Lung Pu pig, weaning weight, numberof piglet/little, birth weight ĐặT VấN Đề Lợn đen (loại lợn này có thể đen tuyền hoặc lang trắng đen đốm ở đầu, chân, bụng, đuôi, lng) tai cụp và thờng có khoáy ở trán, có 8-10 vú và đợc gọi là lợn Hmông hoặc lợn đen địa phơng (Nhữ Văn Thụ, Hoàng Thanh Hải, 2007), loại lợn này có khả năng chịu đựng kham khổ tốt, tỷ lệ sống sót đến lúc cai sữa cao, thích nghi với điều kiện chăn nuôi của đồng bào. Tuy nhiên phơng thức chăn nuôi của ngời dân còn lạc hậu sử dụng con giống không phù hợp, các tính trạng và con giống quý đang có nguy cơ bị mai một nh Bò Hmông, vịt Bầu Xuân Giang, gà xơng đen, lợn đen Lũng Pù. Sau kết quả của dự án Biodiva triển khai tại Hà Giang. Lợn Lũng Pù đợc đa về nuôi bảo tồn và khảo nghiệm tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi Viện Chăn nuôi nhằm mục đích: + Đánh giá đặc điểm ngoại hình của lợn Lũng Pù + Khả năng sinh sản và sinh trởng của chúng ở Hà nội và vùng phụ cận. 2 Vật Liệu Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Đối tợng - Lợn Lũng Pù trởng thành (6 tháng tuổi) gồm 3 đực, 5 cái nhập từ Hà Giang thuộc dự án Biodiva - Lợn con 60 ngày tuổi sinh sản từ đàn bố mẹ Thời gian thực hiện - Từ tháng 10/2007-8/2008 Nội dung thực hiện - Đặc điểm ngoại hình - Tuổi phát dục và khả năng sinh sản của lợn nái Phơng pháp nghiên cứu - Lợn đợc nuôi giữ bảo tồn trong chuồng nuôi nhốt có sân chơi - Đặc điểm ngoại hình đợc mô tả bằng phơng pháp quan sát từng đặc điểm (đầu, tai, lng, bụng, chân) theo mẫu ghi chép chuẩn bị trớc - Các chỉ tiêu sinh sản, sinh trởng đợc khảo sát bằng phơng pháp cân, đo, đếm - Thức ăn đợc sử dụng chủ yếu bằng khẩu phần cám gạo tẻ, bổ sung 10% khô đậu tơng cho giai đoạn chửa kỳ II và nuôi con. - Lợn cái đợc phối giống trực tiếp. Trong quá trình chăn nuôi, đàn lợn đợc tiêm phòng các loại vacxin: dịch tả, tụ dấu, LMLM và phó thơng hàn lợn con Xử lý số liệu: theo phơng pháp thống kê sinh vật học và chơng trình phần mềm Excel 3 KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN Đặc điểm ngoại hình Tổng hợp các đặc điểm của lợn Lũng Pù cho thấy đều có một đặc điểm chung: tầm vóc nhỏ, toàn thân màu đen, bụng loang, 4 chân nhỏ, yếu, trắng từ khuỷu đến bàn, đầu nhỏ, giữa trán có khoáy lông trắng, tai nhỏ hơi cúp, mõm dài, thẳng, lng võng, bụng không xệ, lông ngắn mềm, vai khong có bờm, so sánh với đặc điểm của lợn Mờng Khơng (Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận, 1982, Phạm Hữu Doanh, Lu Kỷ, 1998) lợn có tầm vóc to nhng lép, toàn thân màu đen, tai to, rủ che kín mắt, 4 chân to cao, màu đen, hoặc lợn Mẹo (Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Mận, 1982) có tầm vóc to, bụng xệ vừa phải, lng ít võng hoặc thẳng, đầu to, mõm thẳng và dài, tai nhỏ, đứng, 4 chân vững. Hoặc lợn Cỏ (Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận, 1982) có tầm vóc nhỏ toàn thân đen, cũng có con loang bụng, giữa trán không có lông trắng. Căn cứ vào đặc điểm của lợn Lũng Pù cho thấy chúng có đặc điểm khác riêng biệt với các giống lợn miền núi đã nghiên cứu, là một giống vật nuôi có mặt trong đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Bảng 1: Ngoại hình của lợn Lũng Pù 6 tháng tuổi Đặc điểm Cá thể Tỷ lệ (%) - Toàn thân màu đen, bụng loang 8 100 - Toàn thân màu đen, bụng đen - - - 4 chân nhỏ, trắng từ khuỷu đến bàn 6 75 - 4 chân nhỏ, khuỷu đen, bàn trắng 2 25 - 4 chân đen - - - Tai nhỏ, hơi cúp 8 100 - Lông mềm, không có bờm vai 8 100 - Bụng gọn, không xệ 7 87,5 - Bụng xệ 1 12,5 - Mõm dài, thẳng 8 100 - Mõm ngắn - - 4 - Giữa trán có khoáy lông trắng 8 100 - Giữa trán không có lông trắng - - Khả năng sinh sản của lợn Lũng pu Đặc điểm sinh lý, sinh sản So với các giống lợn miền núi khác (theo tài liệu của Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận, 1982 và Phạm Hữu Doanh, Lu Kỷ, 1996). Lợn Mờng Khơng có tuổi động hớn lần đầu lúc 8 tháng tuổi và lợn Mẹo từ 7-8 tháng tuổi thì lợn Lũng Pù thành thục tính dục sớm hơn. Tuy nhiên nếu so sánh với các giống lợn đồng bằng nh lợn ỉ, Móng Cái, Lang Hồng, đều động dục lần đầu từ 4-4,5 tháng tuổi (Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Mận, 1982) thì ở lợn Lũng Pù muộn hơn từ 1,5-2 tháng. Chu kỳ động dục của lợn Lũng Pù là 22,6 ngày và thời gian động dục khá dài: 6 ngày cũng tơng tự nh nh lợn Mờng Khơng có chu kỳ 21-23 ngày, kéo dài 5-7 ngày, lợn Mẹo từ 21-23 ngày, thời gian 5 ngày (Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận, 1982). Với các giống lợn đồng bằng nh lợn ỉ, Móng Cái có chu kỳ động dục tơng tự nh lợn Lũng Pù nhng thời gian ngắn hơn chỉ từ 3-4 ngày (Phạm Hữu Doanh, Lu Kỷ, 1998). Thời gian động dục trở lại của lợn Lũng Pù là 45,6 ngày phán ánh tính mắn đẻ kém. Dựa vào số ngày mang thai 115 ngày và ngày nuôi con 50 ngày, ớc tính hệ số lứa đẻ của lợn Lũng Pù đạt 1,5-1,6 lứa/năm, tơng tự nh lợn Mờng Khơng và lợn Mẹo đạt 1,0-1,2 lứa/năm (Phạm Hữu Doanh, Lu Kỷ, 1998 và Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận,1982) Bảng 2: Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh sản của lợn cái (n=5) Chỉ tiêu ĐVT Kết quả - Tuổi động dục lần đầu - Khối lợng cơ thể động dục lần đầu - Chu kỳ động dục - Thời gian động dục - Tuổi phối giống lần đầu - Khối lợng cơ thể khi phối giống lần đầu - Tỷ lệ phối giống có chửa - Thời gian mang thai trung bình Tháng Kg Ngày Ngày Tháng Kg % Ngày 6,4 22,5 22,6 6,0 9,0 36,5 80,0 115,3 5 - Thời gian động dục trở lại sau khi đẻ trung bình Ngày 45,6 Kết quả sinh sản lứa 1 của lợn Lũng Pù Bảng 3: Khả năng sinh sản của lợn Lũng Pù (n=4) Chỉ tiêu ĐVT Kết quả - Tổng số con đẻ ra trung bình Con/ổ 5,7 - Số con để lại nuôi Con/ổ 5,3 - Khối lợng cơ thể lợn sơ sinh g/con 523,736,2 - Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày % 100 - Khối lợng cơ thể lợn con 21 ngày g/con 2329,2 80,1 - Tuổi cai sữa bình quân Ngày 52,6 - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 94,5 - Khối lợng cơ thể bình quân khi cai sữa g/con 4516,5 116,2 Lợn Lũng Pù sinh sản thấp, bình quân số con đẻ ra/lứa 5,6 con và để lại nuôi là 5,3 con/lứa, cũng tơng tự nh lợn Mẹo, lợn Mờng Khơng: 5-6 con/lứa (Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận, 1982) và thấp hơn so với lợn ỉ, có số con đẻ ra/lứa đạt 8,3 con hiện đang nuôi tại Trung tâm. Khối lợng lợn con sơ sinh 523,7 g, khối lợng lợn con đến 21 ngày tuổi đạt 2329,2 g và lợn cai sữa lúc 53 ngày tuổi đạt 4516,5g/con tơng đơng với kết quả theo dõi trên lợn ỉ đang nuôi tại Trung tâm với cùng chỉ tiêu tơng ứng là 510,0g/con, 2219,0g/con và 4327 g/con, lợn Lũng Pù có khối lợng sơ sinh nhỏ hơn lợn Táp Ná la 591,03g (Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đoàn Công Tuấn, 2007). - Tỷ lệ nuôi sống của lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi đạt 94,5 % và từ 21 ngày tuổi đến cai sữa là 100%. Trong quá trình theo mẹ, lợn con dễ nhiễm bệnh ỉa phân trắng nhng mức độ không nặng và dễ chữa khỏi. - Lợn con 30 ngày tuổi đã biết ăn theo mẹ. Trong quá trình nuôi không áp dụng các biện pháp tập ăn cho lợn con bằng thức ăn riêng. Đặc điểm ngoại hình của lợn con 6 Đặc điểm ngoại hình của đàn lợn con đều có chung một kiểu hình đặc trng của giống, tơng tự nh lợn bố mẹ là tầm vóc nhỏ, toàn thân đen, loang bụng, đầu nhỏ, giữa trán có xoáy lông trắng, mõm dài, thẳng, lng võng, bụng không xệ, 4 chân trắng. Kết quả nghiên cứu chứng minh, lợn Lũng Pù là giống lợn thuần, ít bị tạp giao bởi các giống khác. Bảng 4: Đặc điểm ngoại hình của lợn con lúc 60 ngày tuổi (n = 23) Đặc điểm Số con (n) Tỷ lệ (%) - Toàn thân đen 3 13,0 - Đầu, lng đen, bụng loang 20 86,9 - 4 chân trắng tính từ khuỷu đến bàn 21 91,3 - 4 chân đen, bàn trắng 2 8,7 - chân cao, bụng gọn 23 100,0 - chân ngắn, bụng xệ - - - Lng võng 22 95,6 - Lng thẳng 1 4,4 - Tai nhỏ hơi cúp 23 100,0 - Tai nhỏ, đứng - - - Trán có lông trắng 23 100,0 - Trán không có lông trắng - - - Đầu nhỏ 23 100,0 - Mõm dài, thắng 23 100,0 - Mõm ngắn - - - Lông ngắn, mềm 23 100,0 - Lông xù đứng, có bờm vai - - KếT LUậN Và Đề NGHị Kết luận - Lợn Lũng Pù có tầm vóc nhỏ, toàn thân đen, bụng loang, đầu nhỏ, giữa trán có khoáy lông trắng, tai nhỏ hơi cúp, 4 chân nhỏ, trắng từ khuỷu đến bàn, lng võng ít, bụng không xệ, mõm dài, thẳng. 7 - Thành thục muộn, tuổi động dục lần đầu là 6,4 tháng chu kỳ động dục là 21-23 ngày, thời gian kéo dài 6 ngày. Thời gian mang thai 115 ngày - Khả năng sinh sản thấp: số con đẻ ra/lứa là 5,7 con và thời gian động dục trở lại từ 40-45,6 ngày. - Nuôi trong điều kiện bảo tồn lợn đạt tỷ lệ nuôi sống cao, sinh trởng, sinh sản bình thờng Đề nghị - Tiếp tục cho nghiên cứu khả năng sinh sản lợn bố mẹ ở các lứa sau - Tiếp tục nghiên cứu sinh trởng, sinh sản của đàn con Tài liệu tham khảo 1. Phạm Hữu Doanh, Lu Kỷ (1998), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, NXBNN, tr. 25-26. 2. Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận (1982), Giới thiệu giống lợn ở Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà nôi, tr. 10-20. 3. Nhữ Văn Thụ, Hoàng Thanh Hải (2007), Đa dạng vật nuôi tại Hà Giang. Báo cáo Khoa học năm 2006. Phần Công nghệ sinh học và các vấn đề chăn nuôi Hội nghị khoa học và CN VCN, Hà nội ngày 1-2/8/2007 tr.351-361. 4. Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đoàn Công Tuấn (2007), khả năng cho thịt của giống lợn nội táp ná. Báo cáo khoa học năm 2006, Phần Công nghệ sinh học và các vấn đề kỹ thuật chăn nuôi, Hội nghị KH CN- Viện Chăn nuôi, Hà nội ngày 1- 2/8/2007 tr.320-327 . đen, lợn đen Lũng Pù. Sau kết quả của dự án Biodiva triển khai tại Hà Giang. Lợn Lũng Pù đợc đa về nuôi bảo tồn và khảo nghiệm tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi Viện Chăn nuôi. 1 Nghiên cứu bảo tồn quỹ gen lợn Lũng Pù tại Viện Chăn nuôi Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Văn Khoa, Kiều Thị Thắm, Nguyễn Thị Phợng Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn. - Nuôi trong điều kiện bảo tồn lợn đạt tỷ lệ nuôi sống cao, sinh trởng, sinh sản bình thờng Đề nghị - Tiếp tục cho nghiên cứu khả năng sinh sản lợn bố mẹ ở các lứa sau - Tiếp tục nghiên cứu