1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh sản, sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi nhím với phương thức nuôi nhốt

14 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 226,06 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 sinh sản, sinh trởng và hiệu quả chăn nuôi nhím với phơng thức nuôi nhốt Võ Văn Sự, Nguyễn Hữu Khôi, Phùng Quang Trờng, Hà Văn Muồn, Nguyễn Tuấn Thành , Phạm Ngọc Tuân, Nguyễn Sức Mạnh, Vơng Tuấn Thực, Mai Văn Y, Bùi C, Nguyễn Gia Tôn Bộ môn Đa dạng Sinh học và Động vật quý hiếm Lời mở đầu Bên cạnh việc săn bắt, một số ngời đ tìm cách nuôi nhím. Ngời đầu tiên có lẽ là ông Nguyễn Văn Tuân (Trại nhím Tuân-Hoà, Củ Chi) nuôi nhím từ năm 1988. Tiếp đó là ngời dân Sơn La, nuôi nhím từ năm 1992. Còn bây giờ thì việc nuôi nhím đ lan ra rất nhiều nơi: Đắc Lắc, Hà Tây, Hà Nội, Bắc Giang, Hng YênHộ nuôi nhiều có đến 170 con, hộ nuôi ít cũng đến 4 con. Về kỹ thuật nuôi, khá đa dạng, mỗi nơi một cách. Một số điều tra sơ bộ mà chúng tôi thực hiện đợc trớc khi tiến hành đề tài này cho thấy: nhím dễ nuôi, ít bệnh tật. Đa số đàn đẻ khá tốt, nhng cũng có đàn đẻ kém. Hai ba năm vừa qua giá nhím giống tăng lên đột ngột, từ 2-3 triệu đồng lên (5-10 triệu / cặp 8 tháng tuổi) mà cung vẫn không đủ cầu. Và đ có hiện tợng những con nhím săn bắn đợc đánh tráo lẫn với nhím nuôi và có nguy cơ gây nên việc săn bắn trái phép tăng ồ ạt. Tuy vậy, về mặt khoa học, cho đến nay chúng tôi cũng cha thu thập đợc một tài liệu nào thể hiện có công trình nghiên tơng đối bài bản ở nớc ta và cả ở nớc ngoài. Tiểu đề tài Sinh sản, sinh trởng, bệnh tật và hiệu quả chăn nuôi nhím với phơng thức nuôi nhốt nhằm tìm hiểu sâu hơn về các vấn đề: trong môi trờng nhân tạo, nhím đợc nuôi thế nào, sinh trởng, sinh sản và bệnh tật có gì đặc biệt. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nớc và trong nớc Tình hình nghiên cứu nhím ở ngoài nớc Theo Quỹ Động vật hoang d Nam Phi tại vùng này nhím bờm (Crested porcupine) khá phổ biến. Đó là loài gặm nhấm to (thân dài 30 inch, ~ 75 cm) và nặng nhất Châu Phi (44 bảng, ~ 20 kg). Tại vùng này ngời ta cũng săn bắt để lấy thịt. Nhím Nam Phi thờng sống ở vùng đồi núi, núi đá, nhng cũng rất dễ thích nghi ở các địa hình khác. Ngời ta còn phát hiện nhím này có ở vùng núi Mt. Kilimanjaro, cao 11,480 feet (khoảng 3 km). Tuy nhiên không thấy một t liệu nói về nuôi nhím ở vùng này. 2 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Tại Bắc mỹ, có một loại nhím nhỏ con hơn (7,8 kg). (theo Desert USA (2003). Tại phòng thí nghiệm ngời ta nuôi nhím con trong vài tháng. Nhím đợc xem nh động vật vô ích, tuy nhiên đâu đó vẫn đợc dùng làm thực phẩm. Lông nhím đợc ngời Mỹ bản xứ làm hộp, đồ trang sức và các sản phẩm nghệ thuật khác. Nghiên cứu nuôi nhím ở Việt Nam Hàng loạt bài báo đợc đăng trên các báo chí thông thờng hoặc trên báo điện tử. Những bài báo này phần lớn là các phóng sự hoặc nói lại tình hình, kỹ thuật nuôi nhím ở Việt Nam. Các bài báo này chủ yếu đăng từ năm 2003 trở lại đây. Bản thân chúng tôi cũng đ công bố một số kinh nghiệm trên TV2 cùng với Hội các ngành sinh học Việt Nam. Một số thông tin đợc công bố nh sau: Trên mạng của Trung tâm Thông tin Bộ Khoa học-Công nghệ (http://www.vista.gov.vn/tindientu/Nongthondoimoi/2004/s21/bt.htm) có đa ra các thông tin: Khối lợng trung bình 15-25kg; Tuổi thọ của nhím 15-20 năm. Tuổi thành thục về giới tính là 1 năm tuổi, khối lợng 10kg là có thể cho sinh sản, 1 đực ghép 2 cái nhng chú ý nhím không giao phối đồng huyết. Nhím cái 1 năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa đẻ 1-3 con. Nhím con sau 1 năm khối lợng đạt 10kg, sau 2 năm 15-16kg, năm thứ 3 con đực 20kg, con cái 17- 18kg. Nhím tuy sống hoang d trong rừng, nhng thuần hóa dễ dàng. Nhím rất ít bệnh tật. Một số nơi đ nuôi nhím 10 năm nay, nhng cha gặp bệnh nào ở nhím, ngoại trừ một số ký sinh trùng nh ve, mạt, mò. Thịt nhím thơm, ngon, là món ăn đặc sản. Mật, dạ dày, lông dùng để làm thuốc chữa bệnh dạ dày, viêm tai giữa, làm thuốc xoa bóp Một con nhím mỗi tháng bình quân yêu cầu 15kg rau xanh, 9kg thức ăn tinh, 5kg củ quả nh bí đỏ, khoai, sắn Nuôi nhím sau 1 năm đ có thể hoặc bán giống hoặc làm thịt. Hiện tại giá bán nhím giống là 150.000-250.000 đ /kg. Giá bán nhím thịt là 100.000-140.000 đ /kg. Ông Nguyễn Lân Hùng (VNECONOMY: 26/04/2004), Thông tin Bộ Khoa học Công nghệ, cho biết các thông tin nh sau: Nhím ăn tạp, "tiêu thụ" từ các loại lá, rễ cây, củ, quả (kể cả những loại chát đắng nh ổi xanh, rễ cau, rễ dừa) đến cả côn trùng, ốc, giun đất. Tuổi trởng thành sinh dục của nhím là 16-17 tháng tuổi. Chúng thờng sống đơn lẻ, chỉ tới mùa sinh sản con đực mới đi tìm bạn tình. Mùa sinh sản của nhím thờng vào khoảng tháng 5, 6 và những tháng cuối năm. Thời gian mang thai của nhím cái rất ngắn, chỉ vẻn vẹn có 5 tuần. Mỗi lứa nhím đẻ từ 1-2 con, cũng có trờng hợp đợc 3 con, 2 lứa một năm. Nhím con cứng cáp rất nhanh, lúc mới đẻ chúng Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 đỏ hỏn, mũm mĩm, nhng chỉ vài giờ sau da chúng đ co lại, để lộ rõ những lông trắng bám trên mình. Qua thời gian, những lông trắng này dần đạt đến độ dài 20-25cm, hoá sừng và trở thành bộ giáp đặc trng của loài gặm nhấm này. Nhím lớn khá nhanh; chỉ 2 tháng tuổi chúng đ nặng tới 2,5-3kg, sau một năm đạt tới 9- 10kg. Chúng có khả năng đề kháng tốt, rất ít bị bệnh dịch. Bệnh ghẻ lở do ve, trùng đốt với các loài khác là đại họa thì nhím có thể tự liếm khỏi. Nguyễn Hải Lý (2004) đa các thông tin sau: Nền chuồng có độ dốc vừa phải, cần phải lát bằng gạch hoặc đổ bê -tông dày khoảng 5-7 cm để không cho nhím đào nền chui ra ngoài. Hệ thống cống rnh đợc thiết kế phía sau chuồng nuôi. * Tại Hoành Bồ, (Quảng Ninh) trong phạm vi dự án trồng rừng đầu nguồn, ngời dân ở đây đ tiến hành nuôi nhím. Sau đây là những thông tin về chăn nuôi nhím vùng này: Khối lợng trung bình 15-25kg; Tuổi thọ của nhím 15-20 năm. Tuổi thành thục về giới tính là 1 năm tuổi, khối lợng 10kg là có thể cho sinh sản, 1 đực ghép 2 cái nhng chú ý nhím không giao phối đồng huyết. Nhím cái 1 năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa đẻ 1-3 con. Nhím con sau 1 năm khối lợng đạt 10kg, sau 2 năm 15-16kg, năm thứ 3 con đực 20kg, con cái 17- 18kg. Nhím tuy sống hoang d trong rừng, nhng thuần hóa dễ dàng. Nhím rất ít bệnh tật. Một số nơi đ nuôi nhím 10 năm nay, nhng cha gặp bệnh nào ở nhím, ngoại trừ một số ký sinh trùng nh ve, mạt, mò. Thịt nhím thơm, ngon, là món ăn đặc sản. Mật, dạ dày, lông dùng để làm thuốc chữa bệnh dạ dày, viêm tai giữa, làm thuốc xoa bóp nội dung và phơng pháp Địa điểm và thời gian Địa điểm 2002 2003 2004 2005 Trại thú Ba Vì (TT NC Bò và Đồng cỏ Ba Vì) x x x x Vờn cây giống x Yên Nghĩa, Hoài Đức, Hà Tây x x x HTX thơng mại dịch vụ Phơng liệt, X Cao Dơng, Kim Bôi, Hoà Bình x x x Trại nhím Tuân Hoà, Củ chi, TP Hồ Chí Minh x x Trung tâm KH và SX Lâm nghiệp vùng Tây Bắc, Sơn La x x Hộ chăn nuôi Mai Văn Y -Đắc Min - Đắc Nông x x Các nghiên cứu chi tiết đợc tiến hành tại 4 trại đầu tiên, nơi có nhiều nhím (50-200 con) và có điều kiện theo dõi. Tuỳ theo tình hình cụ thể nh khả năng theo dõi, cân đo, cách thức nuôi nhốt mà chúng tôi đa ra các nội dung theo dõi. 4 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Nhím của các trại đợc nuôi theo phơng pháp riêng của chủ, chúng tôi không can thiệp vào các khâu kỹ thuật của họ nhằm mục đích có đợc bức tranh tự nhiên nhất. Nội dung Các nội dung đợc nghiên cứu nh sau: Khả năng sinh truởng, phát triển (Khối lợng qua các tháng tuổi) Sinh sản: Phối giống, Cai sữa, Tuổi đẻ lần đầu, Khoảng cách đẻ Thức ăn và dinh dỡng: Các khẩu phần ăn, Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng Đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh tế và thị trờng Phơng pháp Nhím đợc biết là con vật khá nhát và không dễ dàng tiếp xúc, khi bị bắt, đa số chúng trở nên hũng dữ, chạy lao thẳng vào tờng và nhiều con đ sảy thai hoặc chết. Con giống khá đắt, chủ nhân không muốn ngời khác tiếp xúc, bắt bớ nó. Chính vì thế, nên cách nghiên cứu đợc chúng tôi lựa chọn chủ yếu là quan sát, ghi chép các tính trạng nh tập tính, đẻ, thức ăn. Việc cân đo chỉ tiến hành ở những trại mà ngời chăn nuôi có kinh nghiệm và nhiệt tình. Mỗi năm chúng tôi lại bổ sung thêm một số vấn đề mới cũng nh địa bàn mới tuỳ theo nguồn kinh phí và các điều kiện khác. 1. Các đặc điểm về sinh trởng nh khối lợng cơ thể đợc cân đo theo tháng tuổi. 2. Thức ăn tiêu thụ đợc cân đo đầu vào, đầu ra. 3. Số liệu đợc xử lý theo các phuơng pháp phân tích thống kê 4. Theo dõi cá thể: Nhím đợc nuôi tách từng ô. Mỗi ô đều có thẻ theo dõi cá thể. Khi cá thể đó đợc chuyển đi ô khác, thẻ cũng đợc mang theo. Nói chung phơng pháp theo dõi vật nuôi nh lợn, bò đều đợc ứng dụng vào việc nuôi nhím. Một số phơng pháp nghiên cứu đợc trình bày chi tiết hơn trong báo cáo kết quả. kết quả và thảo luận Khẩu phần và ớc tính giá trị dinh dỡng Khẩu phần ăn phân theo khối lợng cơ thể tại Trại thú Ba vì STT Khối lợng (kg)/con Ngô hạt (kg) Sắn củ tơi (kg) 1 >2 đến <4 0.220 0.156 2 >4 đến <6 0.246 0.184 3 >6 đến <8 0.308 0.199 4 >8 0.327 0.202 Trung bình 0.284 0.191 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Khẩu phần ăn này có giá trị dinh dỡng nh sau: Nhóm Thành phần hoá học (%) khối lợng (kg) Vật chất khô Protein thô Lipid thô Xơ thô Dẫn xuất không đạm Khoáng T.số Can xi Phot pho 2-4 186.5 17.9 4.79 3.50 157.4 2.91 0.20 0.13 4-6 212.8 20.9 5.55 3.92 179.1 3.34 0.22 0.15 6-8 239.5 22.9 6.12 4.52 202.3 3.73 0.25 0.17 >8 246.5 23.3 6.25 4.68 208.4 3.83 0.26 0.18 Tbình 227.7 21.9 5.85 4.26 192.1 3.55 0.24 0.16 Tại Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây bắc Một số khẩu phần ăn (kg/con/ngày) cho đàn nhím sinh sản tại Tại Trung tâm KH và SX Tây bắc (Sơn la) năm 2004 và năm 2005 (đơn vị : kg) Khẩu phần 1 2 3 4 5 6 Loại thức ăn Nhím con tách mẹ Nhím cai sữa trởng thành (2006) Nhím trởng thành (2004) Nhím chửa (2006) Nhím chửa (2006) Nhím cho con bú (2006) Ngô hạt khô* 0,2 0,3 0,1 0,1 0,5 Sắn tơi 0,7 0,5 0,5 0,3 0,5 0,7 Bí đỏ 0,2 0.3 Củ quả Khoai lang 0,5 Rau xanh 0,4 0,3 0,3 0,2 0,5 Cơm nguội 0,1 *Cho ăn ở dạng ngâm nớc Bảng trên cho ta thấy 6 khẩu phần ăn khác nhau đ đợc áp dụng tuỳ theo mùa vụ, đối tợng. Trong một số trờng hợp trong khẩu phần cho nhím chửa và cho bú còn có lạc hạt, đậu tơng trong 2-3 ngày. Có điều thú vị là hiện tại, trừ nhím có chửa và cho con bú, thì nhím cai sữa đến trởng thành đều cho ăn một khẩu phần đồng nhất (khẩu phần 3). Cán bộ kỹ thuật ở đây cho rằng nhím bé ăn khoẻ hơn nhím lớn và nhím lớn (sinh sản) không nên cho ăn quá nhiều bởi nếu béo thì sinh sản kém. Tại Trại nhím Tuân hoà Khẩu phần điển hình nh sau: Một khẩu phần ăn cho đàn nhím tại Trại nhím Tuân hoà (Củ chi) (năm 2005) Tuổi (tháng) Khối lợng cơ thể (kg) Củ khoai lang tơi (kg) Rau muống tơi (kg) Nhóm 1 8-10 11.5 0.450 0.125 Nhóm 2 11-13 11.8 0.650 0.125 6 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Nhóm 3 14 trở lên 15.6 0.800 0.200 Giá trị hoá học và dinh dỡng của khẩu phần này đợc ớc tính trong Bảng sau: Tuổi (tháng) 8-10 11-13 >14-207 Khối lợng cơ thể 11.5 11.8 15.6 Vật chất khô 132.625 185.625 233.400 Protein thô 6.750 8.750 11.600 Lipid thô 2.875 3.875 5.000 Xơ thô 4.125 5.125 7.000 DXKĐ 11.430 16.210 20.200 Khoáng T.số 4.580 5.780 7.800 Can xi 0.270 0.330 0.460 Phot pho 0.280 0.360 0.480 Nhìn chung ta thấy một điều, là các khẩu phần khá đa dạng, có nơi cho ăn các loại thức ăn khá cao cấp, nh ngô hạt, lạc củ (nh Trung tâm NC Sơn La, Trại thú Ba Vì). Ngoài ra, khẩu phần cho ăn khá tự do không tính đến nhu cầu sinh trởng, duy trì, nuôi con của từng lọai nhím. Về giá trị dinh dỡng và thành phần hoá học của thức ăn ta thấy mức độ dinh dỡng tơng đơng nhau giữa các loại nhím nuôi ở Trại thú Ba Vì, Trung tâm Tây Bắc và Trại nhím Tuân Hoà. Phối giống cai sữa và Sinh sản Số nhím đực ghép với nhím cái và thời gian nhốt chung Hai hình thức ghép đực với cái: Một đực- một cái và một đực-nhiều cái. Do việc phát hiện động dục khó, vả lại việc giao phối xảy ra nhiều vào ban đêm, nên để đảm bảo cho việc phối giống, trớc năm 2004, phần lớn các đàn nhím tại Sơn La, Trại thú Ba Vì đều sắp từng cặp đực/cái một (Hiện tại Trại thú Ba Vì) cũng vậy. Tuy nhiên sau khi công bố kết quả nghiên cứu giữa kỳ (cuối năm 2003) và sau khi phổ biến kỹ thuật trên TV2 (2003), quan điểm này đ thay đổi. Hiện nay phần lớn các trại nhím đều áp dụng kỹ thuật cho đàn nhím cái phối với một số đực giống nhất định nào đó. Thí dụ tại Vờn cây giống x Yên Nghĩa, 4 đực giống đợc phối luân phiên cho 16 cái giống (1/4). Đực giống đợc nhốt với con cái có biểu hiện động dục. Thời gian từ 20 đến 60 ngày và sau đó chuyển đi. Tuy nhiên một số hộ nh tại Trại nhím Tuân Hoà do việc bắt chuyến đực khó khăn (thiếu lao động) nên vẫn bố trí một đực / một cái) (Trại này có 2 nhân lực đó để nuôi đàn nhím 170 con). Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Thời gian nhốt đực với cái ở những cơ sở nhân giống một đực - nhiều cái Khả năng tách đực sau khi giao phối ở những trại nhím ghép đôi 1 đực với nhiều cái, nhím đực và cái đợc nhốt chung với nhau từ khi phát hiện động dục hoặc sau khi đẻ đến khi phát hiện nhím chửa. Thời gian này trung bình từ 63 ngày ở đàn nhím Vờn cây giống Yên nghĩa và 78 ngày ở Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây Bắc. Xem bảng sau: Số ngày ghép đôi đực/ cái Trại Số mẫu Trung bình sai số (ngày) Độ lệch chuẩn (SD) (ngày) Hệ số biến động CV% Thấp nhất (ngày) Cao nhất (ngày) Vờn cây giống Yên nghĩa (Hà Tây) 52 63,46 2,43 17,49 27,56 23 96 Tại Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây Bắc 15 78,20 5.93 22,97 29,11 41 107 Tại Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây Bắc, chúng tôi cũng đ thí nghiệm kiểu ghép đôi trong thời gian 5-10 ngày. Sau đó tách nhím đực ra. Đợi một thời gian không thấy chửa lại ghép đực tiếp (có thể là đực cũ hoặc đực mới). Tuy nhiên sau một thời gian nhận thấy rằng không hiệu quả nên lại thôi. Việc tách đực khỏi nhím cái chỉ xảy ra khi ngời chăn nuôi biết chắc rằng nhím cái đ chửa và chuẩn bị đẻ. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể làm đợc việc này vì không dám chắc nhím đ chửa thậm chí đ giao phối. Hiện nay do giá con giống đang lên cơn sốt nên ngời ta sẵn sàng nuôi nhím thành đôi. Ngày nhập đực trở lại sau khi đẻ ở những cơ sở nhân giống một đực - nhiều cái Tại Vờn cây giống Yên nghĩa, sau khi tách con, lập tức nhím cái đợc ghép đôi luôn với nhím đực. Điều này cũng xẩy ra với một số chủ hộ nuôi nhím ở Trung tâm Khoa học và sản xuất Tây Bắc. Nhng một số hộ khác ở Trung tâm này lại chỉ ghép đực quay trở lại sau khi tách con đợc 5 ngày. Số ngày cho bú Số ngày cho bú đợc ghi trong bảng sau. Giá trị trung bình là 72,5 và 62,5 ngày ở hai trại nhím. 8 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Số ngày cho bú Trại Số mẫu Trung bình sai số (ngày) Độ lệch chuẩn (SD) (Ngày) Hệ số biến động CV% Thấp nhất (Ngày) Cao nhât (Ngày) Vờn cây giống Yên nghĩa (Hà tây) 16 72,501,99 7,97 60 87 Trại Nhím Tuân hoà (2004 -2005) 31 62,451.13 6,28 34 71 Tuổi đẻ lần đầu Số liệu quan sát về nội dung này không đợc nhiều lắm bởi các chủ trại thờng bán ngay nhím tơ lõ cho ngời khác để kiếm tiền. Trên đàn nhím của Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây bắc, số liệu sinh sản lần đầu của 18 cá thể: Trung bình là: 13,03 tháng, với độ lệch chuẩn là 2,12 tháng, sơm nhất là 10,57 Theohttp://www.vista.gov.vn/tindientu/Nongthondoimoi/2004/s21/bt.htm nhím tại Hoành Bồ có tuổi thành dục là 1 năm khi đạt đợc 10 kg, tức là đẻ vào lúc 13 tháng tuổi. Ông Tuân chủ trại nhím Tuân Hoà (Củ chi) cũng cho biết là nhím của ông thành dục trung bình 8-10 tháng khi đạt trọng lợng 8-10kg/con. Theo Nguyễn Hải Lý (2004), nhím của gia đình ông Phòng (Bắc Giang) đợc đa vào phối giống khi nhím đặt 8-10 tháng tuổi. Nhím châu Mỹ có tuổi phối lần đầu muộn hơn nhiều là 16 - 24 tháng. Khoảng cách hai lứa đẻ Tại Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây Bắc Sơn La Trên 25 lứa đẻ lên tục, khoảng cách hai lứa đẻ trung bình đợc tính là 6,36 tháng với độ lệch chuẩn là 1.488 tháng (hệ số biến dị CV% = 23.4), thấp nhất là 4,1 tháng và cao nhất là 9,87 tháng. Nh vậy trung bình 1 năm nhím có thể đẻ 2 lứa. Tại đàn nhím Vờn cây Yên nghĩa (Hà Tây) Trên 11 lứa đẻ liên tục, khoảng cách hai lứa đẻ trung bình đợc tính là 5,718 tháng với độ lệch chuẩn là 0,944 tháng (hệ số biến dị CV% = 16.5%), thấp nhất là 4,033 tháng và cao nhất là 7,067 tháng. Nh vậy trung bình 1 năm nhím có thể đẻ 2 lứa tơng đơng với đàn nhím Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây bắc. Đàn nhím của Trại Nhím Tuân Hoà (Củ Chi) Từ tháng 9/2004 đến 12/2005 (16 tháng), trại nhím này có 67 con nhím cái trong độ tuổi sinh sản. Trong số đó có 59 con đẻ (tỉ lệ 88%) và đẻ 96 lợt. Khoảng cách hai lứa đẻ đợc tính qua 36 con nhím có 76 lứa đẻ liên tục Khoảng cách đẻ trung bình là 9.199 0.23 tháng, với độ lệch chuẩn là 1.455 tháng và hệ số biến dị là 14.7%, ngắn nhất là 5.1 tháng và dài nhất là 11.5 tháng. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 So với đàn nhím của Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây Bắc, khoảng cách này quá xa: 9.19 6.32 = 2.87 tháng. Vì sao có hiện tợng khác nhau nh thế ? Vì việc ghép đôi phối giống, hay cận huyết, hay chế độ thức ăn, uống hay đàn nhím Trại nhím Tuân Hoà đ già? Đó là những vấn đề đáng phải xem xét trong các nghiên cứu tới. Khoảng cách hai lứa đẻ của nhím Số mẫu Trung bình sai số Độ lệch chuẩn Hệ số biến dị N X SE SD CV% Vờn cây giống Yên nghĩa 11 5,718 0,285 0,285 16.5 Trung tâm Khoa học & Sản xuất Tây bắc 25 6,360 1,488 23,4 Trại nhím Tuân hoà 36 9.199 0.230 1,455 14,7 Sinh trởng * Tại Trại thú Ba vì Sinh trởng của nhím tại trại này đợc ghi ở Bảng 30 và thể hiện ở Đồ thị 5. Khối lợng của nhím ở Trại thú Ba vì Tháng tuổi Số lợng (n) Trung bình (X) (kg) Sai số của số trung bình (SE) (kg) Độ lệch chuẩn (SD) (kg) Thấp nhất (kg) Cao nhât (kg) Hệ số biến dị CV% Sơ sinh 37 0.35 0.01 0.07 0.24 0.68 20.19 3 11 2.88 0.29 0.94 1.50 4.05 32.76 6 10 4.58 0.42 1.31 2.60 6.40 28.62 12 14 8.06 0.09 0.34 7.40 8.60 4.21 Hệ số biến dị cho ta thấy có sự biến động khá lớn về sinh trởng, từ 4,21 đến 32,76%. Hệ số biến dị tháng 12 là 4,21 nhỏ có thể do số mẫu còn ít. Từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi khối lợng tăng theo một đờng thẳng, với phơng trình: Y = 0.6468 X + 0.4698 và hệ số tơng quan là 0.98; trong đó Y là khối lợng cơ thể (kg) và X là tuổi (tháng). Hệ số hồi quy là 0.6468 (P<0.001) thể hiện mức độ tăng trọng hàng tháng là 0.6468 kg. * Đàn nhím Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây Bắc 11 cá thể đợc theo dõi khối lợng từ sơ sinh đến 12,2 tháng tuổi. Từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi khối lợng tăng theo một đờng thẳng, với phơng trình: Y = 0.9265 X + 0.3897 và hệ số tơng quan là 0.97; trong đó Y là khối lợng cơ thể (kg) và X là tuổi (tháng). Hệ số hồi quy là 0.9265 (P<0.001) thể hiện mức độ tăng trọng hàng tháng là 0.9265 kg. 10 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Nhng 9 từ đến 12 tháng tuổi, sinh trởng đ chậm lại, với tốc độ 0,4748 kg / tháng: Y = 0.4748x + 3.6253. Trong đó Y là khối lợng cơ thể (kg) và X là tuổi (tháng). Hệ số tơng quan giữa tuổi và khối lợng là: r = 0,9149 (p<0.001) So sánh hai kết quả về sinh trởng của hai cơ sở này ta thấy có sự khác nhau cơ bản: nếu nh tại Trung tâm Khoa học và Sản xuất Tây bắc, nhím đợc nuôi với tốc độ sinh trởng khá nhanh: 0.92 kg / tháng còn ở Trại Thú Ba vì là 0,63 kg. Sự khác nhau này xuất phát từ quan điểm: sinh trởng nhanh, động dục sớm, nhng đẻ sớm quá có thể gây nên khó đẻ, con đẻ ra yếu. Hiện tại, một đôi hộ chăn nuôi cho nhím ăn với khẩu phần cao hơn, đạt tăng trọng thậm chí đến 2,5 kg tháng để rút ngắn tuổi động dục lần đầu. Sinh trởng từ 12 tháng trở đi. Tại đàn nhím Trại nhím Tuân Hoà (Củ chi) chúng tôi đ tiến hành xác định khối lợng cơ thể của nhím từ 12 tháng trở đi. Việc theo dõi cá thể mới đợc tiến hành từ năm 2004 (tức là khi chúng tôi mới tiến hành nghiên cứu trên đàn nhím này). Vì thế tuổi của từng con nhím dựa vào trí nhớ của ông chủ. Khối lợng 12 con nhím có tuổi đợc xem là nhớ chính xác hơn nhờ các đặc điểm riêng của chúng. Sự biến đổi của khối lợng theo tuổi đợc xác định bằng đờng cong logarit: Y = 1.9082x Ln(X) + 7.166, trong đó Y = Khối lợng cơ thể (kg), X = Tuổi (tháng), hệ số tơng quan là r = 0.94. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở nhím hậu bị nuôi sinh sản Nhu cầu dinh dỡng cho 1 kg tăng trọng ở nhím cái nuôi hậu bị (với mục đích tạo nhím nái sinh sản) đợc xác định ở bảng sau: Trại thú Ba vì Trung tâm KH & SX Tây bắc Chỉ tiêu Hàng ngày (năm 2006) Cho 1 kg tăng trọng Hàng ngày (năm 2006) Cho 1 kg tăng trọng Tăng trọng ngày (kg) 0.65 0.93 Thức ăn Ngô 0.26 0.20 Sắn tơi 0.18 0.50 Cải bắp 0.30 Vật chất khô (g) 212.93 327.58 350.60 376.99 Protein thô (g) 20.57 31.65 29.15 31.34 Lipid thô (g) 5.49 8.45 10.80 11.61 Xơ thô (g) 3.98 6.12 14.03 15.09 Can xi (g) 0.22 0.34 1.23 1.32 Phốt pho (g) 0.15 0.23 0.86 0.92 [...]... một cặp nhím giống 2 tháng tuổi nặng 2 kg/con với giá l 2,5 triệu đồng Hiện tại con giống đang lên cơn sốt Cung không đủ cầu 12 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi Chi phí cho thức ăn Chi phí thức ăn cho nhím tại Trung tâm Khoa học v Sản xuất Tây bắc v Trại nhím Tuân Ho (Củ chi) đợc xác định nh sau: Loại thức ăn Đơn giá (ng n đồng) Nhím con tách mẹ 2,7 Sắn tơi 0,6 Bí đỏ 1,0 0,5 nhím cho... trại nhím Miền bắc, nhng Trại nhím Tuân Ho - trại nhím lớn nhất lại l 9.19 tháng Nguyên nhân cha rõ + Khối lợng cơ thể của nhím sơ sinh, 1-8 tháng tuổi l Trong giai đoạn n y, nhím tăng trọng theo phơng trình đờng thẳng Y = 0.9265 X + 0.3897, từ 12 tháng bắt đầu giảm xuống theo đờng logarit (Y = 1.9082x Ln(X) + 7.166) + Nếu nuôi tốt ngời chăn nuôi cũng có thể thu nhập hơn nhiều nuôi một số giống vật nuôi. .. số hộ nuôi nhím tại TP Hồ Chí Minh v các tỉnh lân cận trong năm qua đợc các báo chí phản ảnh nh sau: Trại nhím của chú Tuân bán nhím giống cỡ 2 tháng tuổi, khoảng 2kg với giá 2,5 triệu đồng/1 cặp gồm đực, cái; nhím sắp đẻ thì 6 triệu đồng/1 cặp Vậy m vừa ra lứa n o thì đ có nơi đặt h ng từ trớc đó v i tháng Do vậy, vợ chồng chú Tuân đ phải ngng hẳn việc nuôi trăn, đ điểu chỉ tập trung lo cho nhím m... thác hết tiềm năng từ nhím vì tốc độ sản xuất không kịp với đơn đặt h ng Tại Sơn La, thu nhập của nhiều ngời nuôi nhím cũng rất khá trong bối cảnh hiện tại Tuy nhiên để m hốt bạc thì theo KS H Văn Muồn, - Trung tâm Khoa học v Sản xuất Tây Bắc - l không có đâu! Kết luận và kiến nghị Kết luận + Đực có thể ghép với cái theo cặp hoặc một đực với nhiều cái Nhìn chung có thể ghép đực với cái bất kỳ, tuy nhiên... đây Giá thấp nh vậy vì vùng n y nhím chủ yếu l nhím rừng săn bắn đợc, nguồn cung nhiều hơn nguồn cầu, do việc buôn bán động vật hoang bị cấm, mức sống thấp, v thực khách không còn lạ với thịt nhím Giá con giống Theo 24H.COM.VN (2005) giá nhím giống bán ra của trại nhím ông Ho (Tân Bình - TP Hồ Chí Minh) giai đoạn năm 2005 l 1,5 đến 2 triệu đồng một nhím giống 2-3 kg Tại Quảng ninh, năm 2004 giá con giống... nh bò, lợn kể cả khi không có cơn sốt giống nh hiện tại Đề nghị - Có những nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề kỹ thuật để tăng khả năng sinh sản, sinh trởng, khả năng sản xuất thịt của nhím - Công nhận nhím l động vật nuôi - Nh nớc đa ra các văn bản cho phép việc nuôi nhím v các quy chế kiểm soát Tài liệu tham khảo 24H.COM.VN (Theo SGGP) (2005) Nuụi nhớm, ngh d lm giu Th B y, ngy 26/02/2005, 07:21 A.R... nhím cho con bú (510 ng y đầu) 2006 1,35 0,3 0,18 0,30 0,42 0,20 Hậu bị, mẹ mới tách con, mẹ nuôi con 1,5 2,0 0,10 1,85 2,10 0,50 Rau xanh Nhím chửa (2006) giai đoạn đu 0,27 1,0 Khoai lang 0,81 Nhím chửa (2006) giai đoạn đu 0,27 2,0 Củ quả 0,30 Nhím trởng th nh (năm 2004) Nhím con tách mẹ 0,10 Ngô hạt khô* Nhím cai sữa trởng th nh (2006) 0,54 0,42 0,4 0,15 0,60 0,10 0,25 Rau muống Dừa khô Cơm nguội... phí lao động Cơ sở nuôi nhím Số nhím Số ngời Mức thu nhập (tr đồng) / tháng 1 Mức Chi tháng (triệu đồng) 2 Thời gian lao động (giờ)/ ng y/ngời 8 2,0 Chi phí cho một con / ng y (đồng) 444 Trại nhím Tuân Ho (Củ chi) Trung tâm Khoa học v Sản xuất Tây bắc Trại thú Ba vì Vờn cây giống Yên nghĩa 150 100 4 3 0.8 1,2 400 100 35 2 1 8 8 0.8 0.7 1,6 0,7 533 667 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13 Nh vậy... đa số một đực với 4-5 cái ở cách thức thứ 2, thời gian nhốt chung có thể từ 40 ng y đến 100 ng y + Các biểu hiện trớc lúc đẻ đa phần l : phá chuồng Nhím có thể đẻ cả ban ng y, mặc dù chủ yếu về đêm Đẻ xong có máu dây ra nền chuồng 14 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi + Tuổi đẻ lần đầu giao động từ 11 đến 17 tháng, trung bình l 13 tháng + Số ng y cho nhím bú (tách mẹ) l 60-70 ng y tuỳ... tính qua bán nhím thịt Giá thịt nh trên đ nói dao động từ 200 đến 300 000 đồng / kg hơi Chi phí thức ăn cho 1 tháng / 1 nhím l 30 000 đồng (Sơn La) v 60 000 đồng (TP Hồ Chí Minh) Trong bình thờng, nếu chi phí thức ăn chiếm 70-80% giá th nh sản phẩm thì giá để sản xuất 1 kg thịt hơi có thể l 40 000 đồng tại Sơn La v 80 000 đồng tại TP Hồ Chí Minh Tính toán sơ bộ cho ta thấy l i suất nuôi nhím hiện tại . ta và cả ở nớc ngoài. Tiểu đề tài Sinh sản, sinh trởng, bệnh tật và hiệu quả chăn nuôi nhím với phơng thức nuôi nhốt nhằm tìm hiểu sâu hơn về các vấn đề: trong môi trờng nhân tạo, nhím đợc nuôi. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 sinh sản, sinh trởng và hiệu quả chăn nuôi nhím với phơng thức nuôi nhốt Võ Văn Sự, Nguyễn Hữu Khôi, Phùng Quang Trờng,. là r = 0.94. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở nhím hậu bị nuôi sinh sản Nhu cầu dinh dỡng cho 1 kg tăng trọng ở nhím cái nuôi hậu bị (với mục đích tạo nhím nái sinh sản) đợc xác định

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN