Có nhiều cách định nghĩa, cách giải thích khác nhau:
Trang 1Báo cáo chuyên đề:
DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI
DUNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Ở TRƯỜNG THPT MÔN
VẬT LÝ VÀ CÔNG NGHỆ.
Trang 2NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
I Một số định nghĩa về năng lượng
II Tại sao phải sử dụng NLTK&HQ?
III Thế nào là sử dụng NLTK&HQ?
IV Giáo dục SD NLTK&HQ môn Vật Lý
DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG SD NLTK & HQ Ở TRƯỜNG THPT
Trang 3Có nhiều cách định nghĩa, cách giải thích khác nhau:
Giáo trình “Kinh tế năng lượng” của ĐH Bách khoa Hà Nội giới thiệu một số định nghĩa:
Năng lượng biểu thị khả năng sinh công
Năng lượng là một đại lượng có khả năng cung cấp công trực tiếp
Năng lượng là năng lực để sinh công hoặc sinh nhiệt NL có thể được xem như là “công tích trữ”
Năng lượng là một phạm trù vật chất mà ứng với một quá
trình nào đó có thể sinh công Quá trình ở đây là một quá
trình biến đổi năng lượng một cách tự nhiên hay nhân tạo
Một số định nghĩa về năng lượng:
Trang 4 Nghị định số 102/2003/NĐ về Sử dụng N.L TK&HQ
Giải thích từ “Năng lượng” dùng trong Nghị định này:
“Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng
lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp”
Dự thảo số 11 “Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả” Giải thích từ “Năng lượng” dùng trong Dự Luật này:
Năng lượng là các loại nhiên liệu và điện năng, nhiệt năng thu được nhờ quá trình chuyển hoá nhiên liệu hoặc chuyển hoá các nguồn năng lượng tái tạo hoặc không tái tạo.
Và nhiều định nghĩa, cách hiểu khác
Một số định nghĩa về Năng lượng (tiếp theo):
Trang 5• Rắn (Than, Củi gỗ…);
• Lỏng (Dầu và các sản
phẩm dầu; Biofuel…);
• Khí (Khí và các SP khí)
• Dạng khác: Plasma,
Điện từ trường,
Năng lượng cơ bắp…
Theo dạng vật chất: Theo quá trìnhbiến đổi:
Biến đổi
Điện năng
Quang năng
Cơ năng
Thủy năng
Nhiệt năng
Hóa năng
NL
N tử Một số cách phân loại năng lượng:
Một số cách phân loại năng lượng:
Trang 6Một số cách phân loại ăng lượng(ttheo)
Một số cách phân loại ăng lượng(ttheo)
Theo công nghệ
• Năng lượng truyền thống
• Năng lượng không truyền thống
Theo khả năng tái sinh
• Năng lượng tái tạo (Gió, Mặt trời, Biomas,
Biogas, Địa nhiệt, Sóng biển, Thủy điện cực nhỏ…)
• Năng lượng không tái tạo (Than, Dầu, Khí… )
Theo tính thương mại
• Năng lượng thương mại (Điện, Than, Dầu, Khí… )
• Năng lượng phi thương mại (Rơm rạ và các phụ phẩm nông nghiệp, Biogas, Biofuel…)
Trang 7 Tài nguyên năng lượng ngày một khan hiếm (Than, dầu,Thủy năng, Củi…); cần giảm sử dụng NL hóa thạch => Để dành cho thế hệ sau;
triển kinh tế, do đời sống ngày càng nâng cao, do dân số tăng…dẫn đến thiếu NL
năng TKNL trong SX&SH còn rất lớn;
Đất đang bị nóng lên.
=> Sử dụng NLTK&HQ sẽ giảm thiếu hụt năng lượng do nhu cầu sử dụng
ngày càng tăng: => Đảm bảo an ninh năng lượng, ổn định xã hội, giảm
phụ thuộc các quốc gia khác do phải nhập khẩu năng lượng;
Giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận;
Giảm chi phí sinh hoạt, nâng cao đời sống;
Giảm ô nhiễm môi trường.
Tại sao phải sử dụng NLTK&HQ?
Trang 8 Phải đảm bảo đủ nhu cầu sử dụng N.L
Không cắt giảm N.L, trừ những nhu cầu chưa cần thiết;
Đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng cuộc sống;
Dùng mọi biện pháp (quản lý, công nghệ, giáo dục ,…) để Giảm
tổn thất N.L trong mọi công đoạn, mọi thiết bị biến đổi N.L phục
vụ sản xuất, sinh hoạt… (từ khâu khai thác, sản xuất, truyền tải đến phân phối và sử dụng N.L.)
Thay thế hợp lý các dạng N.L trong khâu sử dụng N.L
Thế nào là sử dụng NLTK&HQ?
Trang 9Mục tiêu GDSDNLTK&HQ trong môn Vật lý
1 Về kiến thức
- HS nêu được các khái niệm cơ bản như: năng lượng, cơ
năng, điện năng, nhiệt năng, hạt nhân nguyên tử, công, công suất, hiệu suất; các định luật Jun - lenxơ và các máy phát điện, máy
cơ…, vận dụng để sử dụng NLTK & HQ có thể trình bày lại hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu
- HS hiểu được nguồn gốc sinh ra các dạng năng lượng, các máy và hoạt động tiêu thụ năng lượng, hiệu suất của quá trình và vận dụng để nâng cao hiệu suất sử dụng và tiết kiệm năng lượng trong đời sống cũng như khoa học kỹ thuật
- HS vận dụng giữa các khái niệm cơ bản mà GV đã giới thiệu tích hợp và trình bày trên lớp với thực tiễn cuộc sống hàng ngày
- HS sử dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề mới,
không chỉ có những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK mà còn có những điều phù hợp hoàn cảnh cụ thể Đây là những vấn đề
Trang 10Mục tiêu GDSDNLTK&HQ trong môn Vật lý
2 Về kĩ năng
- Làm TN, quan sát, nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế việc
sử dụng năng lượng ở địa phương.
- Thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin
về sử dụng NLTK & HQ qua môn Vật lí: sử dụng các thiết bị điện, vận hành các động cơ …
- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động của con người với môi
trường, tác động của con người vào môi trường thông qua việc khai thác tài nguyên năng lượng (than, dầu mỏ, khí đốt ) và phát triển
các ngành công nghiệp.
- Liên kết các môn học với nhau về sử dụng NLTK & HQ.
3 Về thái độ, hành vi
Có hành vi sử dụng NLTK & HQ ở trong lớp học, tại nhà
trường, địa phương nơi các em đang sống; có thái độ phê phán và
Trang 11Mục tiêu GDSDNLTK&HQ trong môn Vật lý
1.Về kiến thức
- Nêu được các khái niệm cơ bản trong các phần Cơ khí, Động cơ đốt trong, KTĐT, KTĐ dân dụng về việc sử dụng NLTK & HQ trong môn Công nghệ ở trường THPT.
- Hiểu được sự cần thiết phải sử dụng NLTK & HQ trong các ngành SX& đời sống.
- Sử dụng được các kiến thức để giải quyết vấn đề, những tình huống mà HS gặp phải trong thực tiễn, đời sống.
2.Về kĩ năng
- Quan sát, nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế việc sử dụng NL ở địa phương.
- Thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin về sử dụng NLTK
& HQ qua môn công nghệ.
- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động của con người với môi trường, tác động của con người vào môi trường qua quá trình sản xuất.
3 Về thái độ, hành vi
- Có ý thức quan tâm tới vấn đề sử dụng NLTK & HQ.
- Có hành vi sử dụng NLTK&HQ ở trong lớp học, tại nhà trường, địa phương nơi các em đang sống; có ý thức tuyên truyền về sử dụng NLTK&HQ trong gia đình và cộng đồng.
Trang 12Cám ơn quý thầy cô đã quan tâm
theo dõi.