Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
Lịch báo giảng tuần 29 Thứ, ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 21/03/2011 CC 29 ĐĐ 29 Chào hỏi và tạm biệt ( tiết 2) TĐ 25 + 26 Đầm sen Thứ ba 22/03/2011 TD 29 Trò chơi TV 5 Tô chữ hoa: L, M, N CT 9 Hoa sen Toán 113 Phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ ) Thứ tư 23/03/2011 Toán 114 Luyện tập TĐ 27 + 28 Mời vào TNXH 29 Nhận biết cây cối và con vật Thứ năm 24/02/2011 Toán 115 Luyện tập TĐ 29 + 30 Chó công TC 29 Cắt, dán hình tam giác ( tiết 2) Thứ sáu 25/02/2011 CT 9 Mời vào KC 5 Niềm vui bất ngờ Toán 112 Phép trừ trong phạm vi 100 HĐTT 29 Tuần 29 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 Môn: Đạo đức Tiết : 29 Bài : Chào hỏi và tạm biệt ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu: !"#$%&'( )*&+, &/0-/123/4% 56789:4;&<=< II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài 5>7?><@ABC/,0DEB-F<=<G !"#H III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: * PP: Thảo luận nhóm, trò chơi , đóng vai, xử lí tình huống IV/ Phương tiện dạy học 1. GV: Vở bài tập ĐĐ 2. HS: Vở bài tập ĐĐ V/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? GV NHẬN XÉT KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT. Giáo viên chốt lại: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3: Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất. Nội dung thảo luận: IJK !J? a. Em gặp người quen trong bệnh viện? b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? Giáo viên kết luận : >+&L8M< 0$%<< *-N0#O.HPQ + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Vài HS nhắc lại. Cả lớp hát và vỗ tay. + Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống. a. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… . b. Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. Học sinh trao đổi thống nhất. Nhắc lại. !R(%*#' RST0E(U(H Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm. Nhóm 1: tranh 1. Nhóm 2: tranh 2. Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ. Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt? Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan. 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp. Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Môn: Tập đọc Tiết: 25 + 26 Bài : Đầm sen I/ Mục tiêu: V,ED V,NGQ?B8OW-HTE:F* OX3 6#Y?Z[W<-EJ9- PD-03 II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài 5>7?P;RAD3-9%<DL\; III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: * PP: Trải nghiệm, đặt câu hỏi, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực . IV/ Phương tiện dạy học 1. GV: Tranh minh hoạ truyện kể 2. HS: SGK V/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, khaon thai). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. lần 1. + ](,GQ8*: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Xanh mát (x ≠ x), xoè ra (oe ≠ eo, ra: r), ngan ngát (an ≠ ang), thanh khiết (iêt ≠ iêc) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. )%#-J%^ _-&<R^ P8*- ^ -=E^ + ](,3: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + ](, và bài: (theo 3 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập: ÔN CÁC VẦN EN, OEN. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần en ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ? Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần en hoặc oen? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1 Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? 2 Đọc câu văn tả hương sen ? Nhận xét học sinh trả lời. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen. + Nhị: Bộ phận sinh sản của hoa. + Thanh khiết: Trong sạch. + Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Sen. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần en, vần oen ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Ví dụ: xe ben, hứa hẹn, đèn dầu … Xoèn xoẹt, nhoẻn cười…. Đọc mẫu câu trong bài (Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký rất hay. Lan nhoẻn miệng cười). Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. 2 em. Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhuỵ vàng. Hương sen ngan ngát, thanh khiết. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói?*`J%H Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung về khâu luyện nói của học sinh. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: )%*`J%? )3(J%,SH]J% BH) a H 6E J% E8J%0 O=#/<H Học sinh khác nhận xét bạn nói về sen. Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài về hoa sen. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 Môn: Thể dục Tiết : 29 Trò chơi I.Mục tiêu: - /S(`S%*0b'D3MFc /SEdEb*Sc 5)*#*S(`/SO=D3F S-(`SH II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. + Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người . + Làm quen với trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hìng tự nhiên . Sau đó, đi thường và hít thở sâu . - Xoay các khớp cổ tay, chân, vai, đầu gối, hông …… * Ôn bài thể dục phát triển chung . 7’ 50 – 60m 5 – 10 vòng mỗi chiều 1 l 2 8 nhịp - 4 hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Từ vòng tròn, GV dùng khẩu lệnh cho HS trở về đội hình hàng ngang đứng xen kẽ . Cán sự lớp điều khiển . II/CƠ BẢN: - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Cách chơi : Cho các em đứng quay mặt vào nhau từng đôi một, đứng chân trước chân sau và hai chân hơi co, hai bàn tay nắm lấy hai cổ tay của nhau . Khi có lệnh của GV, các em vừa đọc vần điệu, vừa co kéo giả làm người xẻ gỗ, kéo cưa : Hoặc vần điệu vui “Kéo cưa lừa xẻ, “Kéo cưa, kéo kít, Kéo cho thật khẻo Làm ít ăn nhiều, Cho thật nhịp nhàng Làm đâu bỏ đấy, Cho ngực nở nang Nó lấy mất cưa, Chân tay cứng cáp Lấy gì mà kéo !”. Hò dô ! Hò dô !” Yêu cầu : biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu (chưa có vần điệu) . - Chuyền cầu theo nhóm 2 người . Yêu cầu : biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định . III/KẾT THÚC: - Đứng vỗ tay và hát . * Ôn hai động tác vươn thở và điều hoà . - GV cùng HS hệ thống bài . - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà : + Ôn : Các động tác RLTTCB . Bài thể dục phát triển chung . 25’ 10’ 15’ 3’ - 4 hàng ngang hoặc vòng tròn . - GV nêu tên trò chơi, sau đó cho 1 cặp lên làm mẫu cách nắm tay và tư thế chuẩn bị kết hợp lời giải thích và chỉ dẫn của GV . Nếu các em đã biết chơi rồi thì cho các em học cách nắm tay, GV đi sửa chữa và uốn nắn . Sau đó, cho HS bắt đầu cuộc chơi . - GV cho HS thực hiện động tác chưa kết hợp với vần điệu . - Hàng ngang tạo thành từng đôi một và đứng cách nhau 1,5 – 3m . - GV chọn 2 HS có khả năng thực hiện động tác tốt, chỉ dẫn bằng lời cho 2 HS đó làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho từng nhóm tự chơi . Trong quá trình chơi, nếu thấy sai nhiều GV có thể cho dừng lại để chỉ dẫn thêm . - 4 hàng ngang. - Gọi 1 – 2 HS lên thực hiện các nội dung đã học . - Về nhà tự ôn . Môn: Tập viết Tiết: 5 Bài : Tô chữ hoa : L, M, N I/ Mục tiêu: P+QL M N ZNS?%%GQ?J%[0B DB8#Q0 56J8`eOfN8DJ!OdJ!Q$(_ :PZ II/ Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, chữ mẫu L, M, N ; vở TV 2. HS: Bảng, phấn, bút, vở TV III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: ngoan ngoãn, đoạt giải. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa M, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ M. (N) Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết. + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. + Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ M. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: ngoan ngoãn, đoạt giải. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa M trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Môn: Chính tả Tiết: 5 Bài : Hoa sen I/ Mục tiêu: De<- (NE-"6J%8Dghigj <N V`NS%%F! R<hkb7l>c 5GDBVMT: lZ*`&O8<lYZmP/867R<e<bM !!,c?6J%GW<-G*blS=n+==c OR(o(\! Q#W<fH II/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, bảng phụ 2. HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: trắng, chen, xanh, mùi … Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: gh i e ê 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần en hoặc oen. Điền chữ g hoặc gh. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải ĐÈN BÀN, CƯA XOÈN XOẸT TỦ GỖ LIM, ĐƯỜNG GỒ GHỀ, CON GHẸ. GH THƯỜNG ĐI TRƯỚC NGUYÊN ÂM I, E, Ê. ĐỌC LẠI NHIỀU LẦN. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Môn: Toán Tiết: 113 Bài : Phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ) I/ Mục tiêu: 9&J!*QJ! M\-\&b8+/cJ!*QJ! ZRO"#D ]R<ghk II/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Lớp làm bảng con, 2 em làm ở bảng lớp. - Nhìn tóm tắt rồi giải. P 5 cm O ? cm N 9 cm - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ). - Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ. Phương pháp: thực hành, trực quan. Phép cộng có dạng 35 + 24: - Lấy 35 que tính gồm 3 bó 3 chục và 5 que rời -> Giáo viên đính lên bảng. - Lấy bao nhiêu que tính? Viết 35. - Lấy tiếp 24 que tính nữa. - Lấy bao nhiêu que tính? - Vì sao con biết? - Để làm nhanh hơn, ta sẽ cộng 35 và 24. - Đặt tính và tính. - 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Viết vào cột. - 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nêu cách đặt tính. 35 + 24 59 - Bắt đầu thực hiện cộng từ đâu? - Giáo viên nhấn mạnh lại cách cộng. Trường hợp phép cộng 35 + 20: - Yêu cầu đặt tính và tính. - Lưu ý: phép cộng với số tròn chục. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh lấy. - … 35 que. - Học sinh lấy 24 que tính. - … 59 que tính. - … gộp lại. - … 3 chục và 5 đơn vị. - … 2 chục và 4 đơn vị. - Viết 35, viết 24 sao cho hàng chục theo cột chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. - Viết dấu + giữa 2 số. - Vạch dấu vạch ngang dưới 2 số. - Học sinh lên thực hiện và nêu 5 + 4 bằng 9 viết 9 …. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh lên thực hiện tương tự. Trường hợp phép cộng 35 + 2: - Lưu ý học sinh phép cộng 2 chữ số cho số có 1 chữ số: đặt số 2 phải thẳng với số 5. - Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý viết phải thẳng cột, cộng từ phải sang trái. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Nêu cách đặt tính. Bài 3: Đọc đề bài. Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo ra. - Lưu ý học sinh đặt thước đo cho chính xác. 4. Củng cố: - Thi đua: Tính. 30 + 42, 61 + 37, 28 + 1. 5. Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai vào vở 2. - Học sinh lên thực hiện. Hoạt động lớp. - Tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - … đặt tính rồi tính. - Học sinh nhắc lại. - Sửa bài ở bảng. - Học sinh đọc, nêu tóm tắt. - 1 em làm tóm tắt. - 1 em giải bài. - Học sinh đo và viết vào chỗ chấm. - Học sinh đổi vở để sửa. Học sinh thi đua làm bảng con. Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng. Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 114 Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu: -\&b8+/c<gppR<M\L\ \q ]R<ghkr II/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng, phấn, bút III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Cho học sinh làm vào bảng con: 37 + 22 60 + 29 54 + 5 - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập. b) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài. Phương pháp: luyện tập, động não. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Hát. - Học sinh thực hiện ở bảng con. - 2 em làm ở bảng lớp. Hoạt động lớp. - Đăt tính rồi tính. - Học sinh làm bài. [...]... sng c giỏo dc trong bi * KNS: Xỏc nh giỏ tr bn thõn, t tin, kiờn nh III/ Cỏc phng phỏp / k thut dy hc tớch cc cú th s dng: * PP: Tho lun nhúm, trũ chi IV/ Phng tin dy hc 1.GV: V bi tp T 2.HS: V bi tp T V/ Tin trỡnh dy hc Hot ng GV 1.KTBC : Hi bi trc Hot ng HS Hc sinh nờu tờn bi trc Gi 2 hc sinh c bi: Mi vo v tr li cỏc cõu hi SGK Gi 3 hc sinh vit bng, lp vit bng con cỏc t sau: king chõn, son sa, bum... tớch cc cú th s dng: * PP: Tri nghim,Tho lun nhúm, trũ chi , t cõu hi, chia s thụng tin, phn hi tớch cc IV/ Phng tin dy hc 1 GV: Tranh minh ho truyn k 2 HS: SGK V/ Tin trỡnh dy hc Hot ng GV Hot ng HS 1.KTBC : Hi bi trc Hc sinh nờu tờn bi trc Gi 2 hc sinh c bi: m sen v tr li cõu 2 hc sinh c bi v tr li cõu hi: hi 1 v 2 trong SGK GV nhn xột chung 2.Bi mi: GV gii thiu tranh, gii thiu bi v rỳt ta bi ghi... chộp li ỳng kh th 1,2 bi Mi vo khong 15 phỳt - in ỳng vn ong hay oong ; ch ng hay ngh vo ch trng Bi tp 2, 3 ( SGk ) II/ Chun b: 1 GV: Bng ph 2 HS: SGK, bng, phn, bỳt, v III/ Cỏc hot ng dy hc Hot ng GV 1.KTBC : Chm v nhng hc sinh giỏo viờn cho v nh chộp li bi ln trc Gi 2 hc sinh lờn bng lm li bi tp 2 v 3 tun trc ó lm Gi hc sinh nờu li quy tc vit chớnh t gh + i, e, ờ v cho vớ d Nhn xột chung v bi c ca... tớch cc cú th s dng: * PP: Tri nghim,Tho lun nhúm, trũ chi , t cõu hi, chia s thụng tin, phn hi tớch cc IV/ Phng tin dy hc 1 GV: Tranh minh ho truyn k 2 HS: SGK V/ Tin trỡnh dy hc Hot ng GV Hot ng HS 1.KTBC : Giỏo viờn yờu cu hc sinh hc m SGK trang 90 - HS XUNG PHONG K k li cõu chuyn Bụng hoa cỳc trng Mi em k theo 2 tranh Gi hc sinh núi ý ngha cõu chuyn Nhn xột bi c 2.Bi mi : Qua tranh gii thiu bi . 9 Hoa sen Toán 11 3 Phép cộng trong phạm vi 10 0 ( cộng không nhớ ) Thứ tư 23/03/2 011 Toán 11 4 Luyện tập TĐ 27 + 28 Mời vào TNXH 29 Nhận biết cây cối và con vật Thứ năm 24/02/2 011 Toán 11 5 Luyện. công TC 29 Cắt, dán hình tam giác ( tiết 2) Thứ sáu 25/02/2 011 CT 9 Mời vào KC 5 Niềm vui bất ngờ Toán 11 2 Phép trừ trong phạm vi 10 0 HĐTT 29 Tuần 29 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2 011 Môn: Đạo. biết cây gì, con gì, chỉ cả lớp biết rõ - con mèo ,chó là con vật có lợi, muỗi là con vật có hại. HS lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2 011 Môn: Toán Tiết : 11 5 Bài : Luyện tập I/ Mục