Sử 7 đến tuần 29

212 393 0
Sử 7 đến tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 01 Ngày soạn : 14/8/2010 Tiết : 01 Ngày dạy : 16/8/2010 Tên bài soạn : PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU ( Thời sơ - trung kì trung đại ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xã hội phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào? - Thế nào là lãnh địa phong kiến? Những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa. - Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị trung đại có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa? 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu và xác định được vị trí các quốc gia phong kiến. - Giúp học sinh biết vận dụng phương pháp so sánh nhận xét giữa hai chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến, các bức tranh trong sách giáo khoa. 3. Tư tưởng: - Sự ra đời của xã hội phong kiến tiến bộ hơn xã hội chiếm hữu nô lệ và đó là sự phát triển phù hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Một số câu chuyện. - Câu hỏi vấn đề. - Thầy: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến. 2. Học sinh. - Chuẩn bị, xem trước bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. 3. Dạy bài mới. - Giới thiệu bài: Ở châu Âu xã hội phong kiến đã xuất hiện như thế nào, có những giai cấp nào ? Lãnh địa phong kiến được hình thành và Lãnh địa có những đặc điểm chính nào về kinh tế. Có gì giống hay khác phương Đông hay không; bài hôm nay chúng ta tìm hiểu. 1 Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm Xã hộiphong kiến ở châu Âu đã hình thành như thế nào. Học sinh đọc mục 1 trong sgk. ? Tại sao cuối Tkỷ V xã hội Tây Âu lại có những biến đổi lớn? - Là do sự xâm nhập của các bộ tộc người Giec- Man ? Hãy nêu những nội dung biến đổi trong xã hội phương Tây cuối Tkỷ thứ V khi bị các tộc người Giec - man tràn xuống xâm lược - Học sinh: thảo luận nhóm N 1 : Bộ máy nhà nước của Rôma bị phá vỡ N 2 : Ruộng đất của chủ nô Rôma bị chia cho các quý tộc, tướng lĩnh…người Giec-man và cùng được phong các tước vị Giáo viên: Quá trình phong kiến hoá xã hội Châu Âu bởi chế độ xã hội phong kiến được hình thành, tồn tại là do sự kết hợp giữa nền tưởng cũ (của người Rôma) với yếu tố mới (của người Giec-man) ? Như vậy xã hội đã hình thành hai giai cấp cơ bản ? Đó là những giai cấp ? Và quan hệ sản xuất mới xuất hiện ra sao ? Vậy cơ sở tồn tại của xã hộiphong kiến châu Âu là gì, ta tìm hiểu. Học sinh đọc mục 2 - Nông nô: Cư dân cơ bản bị thống trị( thuật ngữ 2(154)) - Lãnh chúa: Chúa phong kiến ở Châu Âu có lãnh địa riêng và toàn quyền lãnh địa đó. ? Qua phần tìm hiểu ở nhà kết hợp với sách giáo khoa em hãy cho biết thế nào là lãnh địa phong kiến ? ? Chú ý vào hình 1 trong sách giáo khoa 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. a. Hoàn cảnh lich sử: - Cuối thế kỉ V, người Giéc man tiêu diệt các quốc gia cổ đại, thành lập nên các tiểu vương quốc mới. b. Biến đổi trong xã hội: - Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất phong tước. → Lãnh chúa - Nô lệ và nông dân công xã → Nông nô. → Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. 2 Dựa vào đó em hãy môt tả lãnh địa phong kiến? - Lãnh địa được xây dựng: như pháo đài kiên cố có hào sâu, tường cao bao quanh, có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại - Phần đất đai ở xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy. ? Em hãy trình bày cuộc sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa? ? Em hãy nêu cụ thể mức tô và các loại thuế mà nông nô phải nộp cho lãnh chua? - Mức tô: Phải nộp ½ số sản phẩm thu được. - Mức thuế: Thuế thân, thuế cưới xin, thuế thừa kế tài sản… GIÁO VIÊN: Một lãnh chúa có thể có một hoặc nhiều lãnh địa, mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập, các lãnh chúa buộc nhà vua phải cho họ nắm toàn quyền về ctrị tư pháp, tài chính và qsự như một nước nhỏ. Như vậy dưới chế độ phong kiến phân quyền như thế quyền lực của nhà vua hết sức yếu ớt. ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện thành thị trung đại? - Cuối thế kỷ XI hàng thủ công sản xuất ra nhiều, các thợ thủ công muốn trao đổi hàng hóa với nhau từ đó lập ra các thị trấn. ? Vậy trong thành thị có những tầng lớp nào sinh sống và họ làm những nghề gì? - Thị dân gồm thợ thủ công và thương nhân - Họ trao đổi hàng hoá với nhau. Như vậy thành thị trung đại đã xuất hiện. Ở Xã hộiphong kiến ở châu Âu có chuyển biến gì? Học sinh đọc sách giáo khoa. Sự xuất hiện của thành thị có vai trò như thế - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ. + Nông nô: đói ngèo, khổ cực → chống lãnh chúa - Đặc điểm kinh tế: Tự cung tự cấp 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại. a. Nguyên nhân: - Cuối thế kỉ XI, hàng hoá dư thừa được đưa đi bán →thị trấn ra đời →thành phố. - Từng lớp cư dân chủ yếu là thị dân. b. Vai trò: - Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển. 3 nào? nền kinh tế của thành thị có gì khác so với lãnh địa? - Thành thị là ảnh hưởng tương phản với lãnh địa. Sự phát triển của ktế hàng hoá là 1 yếu tố dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến sau này, tạo điều kiện thống nhất quốc gia ? Theo dõi hình 2? Em có nhận xét gì về bức vẽ" Hội chợ ở Đức". - Miêu tả khung cảnh sôi động của việc buôn bán dẫn đến nền kinh tế phát triển. Bên cạnh là hình ảnh lâu đài, nhà thờ có kiến trúc đặc sắc => Các trung tâm kinh tế văn hoá, không khí dân chủ thể hiện ở sự giao lưu hàng hoá IV. Củng cố bài học. - Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào? - Em hãy nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? - Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong thành thị trung đại có gì khác với nền kinh tế lãnh địa? V. Nhận xét, dặn dò. - Học bài theo nội dung câu hỏi SÁCH GIÁO KHOA - Làm các bài tập 2, 3 (Tr 4 + 5). - Học thuộc bài cũ. - Tìm hiểu trước bài 2, trả lời các câu hỏi sau: ? Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý ? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ? Quan hệ sản xuất TƯ BảN CHủ NGHĨA ở Châu Âu được hình thành như thế nào. - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp. Tuần : 01 Ngày soạn : 14/8/2010 Tiết : 02 Ngày dạy : 17/8/2010 Tên bài soạn : Bài 2. SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 4 1. Kiến thức: - Vì sao có những cuộc phát kiến địa lý? Những cuộc phát kiến đó mang lại cho Châu Âu những của cải và hiểu biết về trái đất về các dân tộc trên Thế giới như thế nào? - Nhờ những cuộc phát kiến địa lý, những hình thức, biện pháp tích luỹ tư bản ban đầu đã diễn ra như thế nào? Xã hội Châu Âu đã biến đổi như thế nào? Sự xuất hiện những hình thức kinh doanh TƯ BảN CHủ NGHĨA. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ, địa cầu để mô tả các cuộc phát kiến địa lý. - Biết phân tích các sự kiện và rút ra kết luận. 3. Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần dám khám phá cái mới, tinh thần đoàn kết các dân tộc và hiểu được giá trị lao động của người bị áp bức, căm ghét sự bóc lột. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN. - Một số câu chuyện. - Câu hỏi vấn đề. - Thầy: Bản đồ phát kiến địa lý, quả cầu. 2. Học sinh. - Chuẩn bị, xem trước bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu nguyên nhân ra đời của thành thị trung đại ? Vai trò của nền kinh tế thành thị ? 3. Dạy bài mới. - Giới thiệu bài: Tại sao xã hội phong kiến ở phương Tây lại suy vong, sau xã hội phong kiến là xã hội nào. Chủ nghĩa tư bản được hình thành như thế nào ở châu Âu. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu những nội dung đó. Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm Cuối thế kỉ XV đầu thé kỉ XVI, ở châu Âu có gì khác trước. Học sinh đọc sách giáo khoa ? Vì sao các thương nhân Châu Âu cần thiết phải tìm ra con đường buôn bán mới về các nước phương Đông? 1. Những cuộc phát kiến về địa lý. 5 - Tkỷ XV trở đi nhu cầu tiêu dùng của các nước Châu Âu ngày càng tăng, đòi hỏi nhiều hàng hoá hơn, nên vấn đề nguyên liệu vàng bạc thị trường là yêu cầu cấp bách. Vì vậy nảy sinh nhu cầu tìm con đường mới. ? Để tìm được con đường mới cần phải có điều kiện gì? ? Kết quả của những cuộc phát kiến địa lý ấy như thế nào? GIÁO VIÊN dùng quả cầu để mô tả. => Từ đó thúc đẩy nền công thương nghiệp Châu Âu phát triển mạnh mở ra 1 con đường buôn bán, giao lưu và tìm được những thị trường mới giữa Tây- Đông. Mở ra thời kỳ xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa ở Châu Phi, Mĩ La Tinh. Châu Á. ? Sau những cuộc phát kiến địa lý ở các nước tư bản đã có những biến động gì? - Các quý tộc và thương nhân Châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về Châu Âu Vậy Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đã hình thành như thế nào. Học sinh đọc sách giáo khoa => Như Mác nói: Để có được nhân công quý tộc và tư sản đã dùng những thủ đoạn tạo ra sự bàn cùng hoá người nông dân, tước đoạt tư liệu sản xuất của họ để biến họ thành những người làm thuê ? Và từ đó đã xuất hiện những hình thức kinh doanh nào? - Kinh doanh TƯ BảN CHủ NGHĨA như công trường thủ công thay thế cho các phường hội, các quý tộc cũng thay đổi chuyển sang kinh doanh trang trại xoá bỏ sản a. Nguyên nhân: - Sản xuất phát triển - Cần nguyên liệu - Cần thị trường b. Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu: - Đi a Xơ - Va x cô dơ ga ma - Cô lôm bô - Ma gien lan c. Kết quả: - Tìm ra những con đường mới. - Đem về cho giai cấp tư sản món lợi khổng lồ. - Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường. d. ý nghĩa: - Là cuộc cách mạng về khoa học - kỉ thuật - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển. 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. - Sau cuộc phát kiến địa lý hình thành quá trình tích luỹ TƯ BảN CHủ NGHĨA . + Về kinh tế: kinh doanh theo lối TB 6 xuất nhỏ của nông dân. ? Công trường thủ công là gì? - Công trường thủ công khác với các xưởng thủ công của phường hội ở những điểm nào? - Quy mô sản xuất lớn hơn( từ 200 đến 300 thợ) - Chuyên môn hoá lao động 1 người thợ chỉ làm một công đoạn của sản phẩm. - Không còn quan hệ thợ cả, thợ bạn, thợ học nghề mà là quan hệ giữa chủ với thợ. Công người là những người làm thuê ăn lương. ? Tình hình thương nghiệp và nông nghiệp. ? Thế nào là giai cấp tư sản?Nguồn gốc của những con người làm thuê? - Xuất hiện hình thức chính của quan hệ sản xuất TƯ BảN CHủ NGHĨA, các giai cấp mới cũng ra đời trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu, những thương nhân thợ cả giàu có, các chủ ngân hàng, chủ công trường, thủ công… hợp thành giai cấp tư sản ? Trình bày biện pháp tiến hành tích luỹ tư bản nguyên thuỷ? - Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất TƯ BảN CHủ NGHĨA phát triển. + Về xã hội: hình thành hai giai cấp mới tư sản và vô sản + Về chính trị: Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến. Vô sản mâu thuẫn với tư sản → Hình thành quan hệ SảN XUấTTƯ BảN CHủ NGHĨA IV. Củng cố bài học. - Kể tên các cuộc phát kiến địa lí (dựa vào lược đồ) - Quan hệ sản xuất TƯ BảN CHủ NGHĨA được hình thành như thế nào? V. Nhận xét, dặn dò. - Học bài củ theo nội dung câu hỏi SÁCH GIÁO KHOA. - Sưu tầm chân dung các nhà phát kiến lớn địa lí. - Làm các bài tập 1, 2. - Tìm hiểu trước bài 3 và trả lời các câu hỏi sau. ? Vì sao tư sản chống quý tộc phong kiến. ? Qua các tác phẩm của mình các tác giả văn hoá phục hưng muốn nói lên điều gì. Vì sao xuất hiện cải cách tôn giáo. 7 - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp. Tuần : 02 Ngày soạn : 20/8/2010 Tiết : 03 Ngày dạy : 23/8/2010 Tên bài soạn : Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Giai cấp tư sản đang lên có thể lực về kinh tế nhưng chưa có vai trò về chính trị nên muốn hình thành tư tưởng riêng của mình, phù hợp với lợi ích và lối sống của mình. Họ đã đấu tranh với giai cấp phong kiến để khôi phục lại nền văn hoá cổ đại Hy lạp- Rô ma-> tiến hành cải cách tôn giáo. 2. Kỹ năng: - Nâng cao kỹ năng phân tích các sự kiện, thấy được nguyên nhân của các sự kiện. 3. Tư tưởng: - Giúp học sinh biết giữ gìn và quý trọng những di sản văn hoá của nhân loại của các dân tộc và hiểu rõ giá trị lao động sáng tạo của con người. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN. - Một số câu chuyện. - Câu hỏi vấn đề. - Thầy: Chuẩn bị 1 số tranh về nhà thờ. 2. Học sinh. - Chuẩn bị, xem trước bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày vắn tắt trên bản đồ các cuộc phát kiến lớn về địa lý. - 3 cuộc phát kiến lớn của Vaxco đa Gama, Cô lôm bô, Magienlăng. 3. Dạy bài mới. - Giới thiệu bài: Đến thời trung đại bộ mặt kinh tế của các nước châu Âu đã thay đổi phong trào cải cách tôn giáo diễn ra như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm Phong trào văn hoá Phục Hưng (TK XIV- XVII) đẫ diễn ra như thế nào. Học sinh đọc sách giáo khoa. ? Quê hương của phong trào văn hoá phục 8 hưng là ở đâu? - Nước Ý ? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hoá phục hưng. - Đến thời kỳ trung đại, bộ mặt ktế của các nước Châu Âu đã thay đổi. Quan hệ sản xuất TƯ BảN CHủ NGHĨA đã được hình thành từ trong lòng chế độ phong kiến. Sự tiến bộ về KHKT đã giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức được bản chất của Thế giới. => dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hoá phục hưng. ? Thế nào là văn hoá phục hưng? - Đặc điểm: + Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội + Đề cao giá trị của con người + Đòi tự do cá nhân. ? Kể tên những nhà văn hoá " những con người khổng lồ" mà em biết? Qua tp họ muốn nói gì? GIÁO VIÊN: Sử dụng các tác phẩm văn học, những câu chuyện liên quan đến khắc họa. ? Trình bày ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng? - HọC SINH quan sát hình 6. G: Một số nv lịch sử: Cô pec ních… ? Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc cải cách tôn giáo? - Từ thời Côlôvít trở đi vương quyền gắn chặt với thần quyền. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến, giáo lý của nó là hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến. Phong trào cải cách tôn giáo đẫ diễn ra như 1. Phong trào văn hoá Phục Hưng (TK XIV-XVII). a. Nguyên nhân: - Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội. b. Nội dung: - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. - Đề cao giá trị con người. 2. Phong trào cải cách tôn giáo a. Nguyên nhân: - Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân. - Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. b. Nội dung: - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội, bãi bỏ những lễ nghi phiền toái. - Đòi quay về với ki tô giáo nguyên thuỷ. c. ý nghĩa: 9 thế nào. Học sinh đọc sách giáo khoa. - Đến thời hậu kỳ trung đại giáo hội trở nên thối nát phản động. Đối với giai cấp tư sản, giáo hội trở thành một thế lực ktế XÃ HộI cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của họ - Cần có một giáo hội mới phù hợp với thời đại => nổ ra phong trào cải cách tôn giáo. ? Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là ai? Cuộc cải cách có nội dung như thế nào? ? Chủ trương của Can vanh là gì?Có được giai cấp tư sản chấp nhận không? - Đòi xoá bỏ các cơ sở ktế của nhà thờ, thủ tiêu địa vị quý tộc, ông cổ vũ khuyến khích làm giàu=> Giai cấp tư sản ủng hộ. ? Ki Tô giáo có vai trò như thế nào trong xã hội Châu Âu? - Có cuộc sống vật chất như một thế lực phong kiến - Là công cụ thống trị nhân dân => Cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức mà sử gọi là" chiến tranh nông dân Đức" là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến ở Châu Âu. - Thúc đẩy, chơm ngòi nổ cho các cuộc khởi nghĩa nông dân chống phong kiến ở châu Âu. IV. Củng cố bài học. - Vì sao xuất hiện phong trào văn hoá phục hưng? - Ý nghĩa của phong trào cải cách tôn giáo? V. Nhận xét, dặn dò. - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi SÁCH GIÁO KHOA. - Làm các bài tập 1, 2 ở Sách bài tập. - Tìm hiểu trước nội dung bài 4 và trả lời các câu hỏi sau: ? Sự xác lập của chế độ phong kiến ở Trung Quốc. - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp. Tuần : 02 Ngày soạn : 20/8/2010 10 [...]... khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập của bài 7 - Tiết sau chữa bài tập lich sử: + Xem lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 7 + Hoàn thành tất cả các bài tập ở sách bài tập và các bài tập GIÁO VIÊN ra trong từng tiết dạy - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp Tuần : 05 Tiết : 10 Tên bài soạn : Ngày soạn : 10/9/2010 Ngày dạy : 16/9/2010 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp HọC SINH hiểu... tính khái quát, trọng tâm của phần lịch sử thế giới trung đại - Vận dụng lí thuyết vào thực hành 2 Kỹ năng: - Rèn luyện cho HọC SINH kỹ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập khi học môn lịch sử 3 Tư tưởng: - Giáo dục cho HọC SINH nhận thức đựơc quá trình phát triển của lịch sử thế giới II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử 7 - Một số câu chuyện - Câu hỏi vấn đề... lịch sử lớn của khu vực 2 Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á và xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến 3 Tư tưởng: - Nhân thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á - Trân trong giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa VN và các nước Lào, Campuchia II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử. .. lịch sử lớn của khu vực 2 Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á và xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến 3 Tư tưởng: - Nhân thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á - Trân trong giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa VN và các nước Lào, Campuchia II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử. .. thức cần nắm ? Campuchia là một trong những nước có 3 Vương quốc Campuchia 23 lịch sử như thế nào ở thời cổ- trung đại? - Có lịch sử lâu đời và phát triển nhất GIÁO VIÊN: Thời tiền sử Campuchia ngày nay đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống ( gọi là người Mông Cổ) Họ đã xây dựng lên nhà nước phù Nam và tồn tại đến TK VI ? Người Khơ me có nguồn gốc như thế nào? - Là 1 bộ phận của cư dân cổ Đông... đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận 3 Tư tưởng: - Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử những thành tựu và kinh tế, văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kỳ phong kiến II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử 7 - Một số câu chuyện - Câu hỏi vấn đề - Thầy: Bản đồ hành chính khu vực Đông... của lớp Tuần : 03 Tiết : 06 Tên bài soạn : Ngày soạn : 29/ 8/2010 Ngày dạy : 31/8/2010 Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN 16 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - GIÁO VIÊN khái quát cho HọC SINH thấy tiến trình ra đời của nhà Tống, Nguyễn, HọC SINH nắm được Ấn Độ là một nước có nền văn minh lâu đời, phát triển cao cùng với TQ có ảnh hưởng đến các nước ở Châu Á và Thế giới - Văn hoá Ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt... hoá phát triển phong phú 1 số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay - Có ảnh hưởng tới quá trình phát triển lịch sử và văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á ? Người Ấn Độ sớm đã hình thành chữ viết riêng của mình, phổ biến nhất là loại chữ nào? ? Hãy kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?( GIÁO VIÊN: thơ Ta-go) - Bộ kinh Vê-đa - Hai bộ sử thi Ma ha bha ra ta và Ra-ma-yana - Vở kịch:... tra bài cũ Kết hợp trong bài giảng 3 Dạy bài mới - Giới thiệu bài: Để giúp các em củng cố toàn bộ hệ thống kiến thức của lịch sử trung đại tiết hôm nay chúng ta sé làm bài tập lịch sử 29 1 Hoạt động 1: GIÁO VIÊN hướng dẫn HọC SINH làm và hoàn thành tất cả các bài tập phần lịch sử thế giới ở schọc sinh bài tập 2 Hoạt động 2: GIÁO VIÊN gọi HọC SINH lên bảng làm bài tập: Bài tập 3 (tr 4); 2 (tr 6); 5 (tr... quan hệ kinh tế văn hoá giữa hai nước 2 Kỹ năng: - Phân tích các sự kiện lịch sử từ đó HọC SINH tự rút ra những kết luận 3 Tư tưởng: - Giúp học sinh tăng cường sự hiểu biết các nước trong khu vực, có tình cảm và tôn trọng mối quan hệ giữa hai nước Việt - Ấn II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử 7 - Một số câu chuyện - Câu hỏi vấn đề - Thầy: Bản đồ Ấn Độ 2 Học sinh - Chuẩn . gì? GIÁO VIÊN: Sử dụng các tác phẩm văn học, những câu chuyện liên quan đến khắc họa. ? Trình bày ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng? - HọC SINH quan sát hình 6. G: Một số nv lịch sử: Cô pec. sinh đọc sách giáo khoa ? Đến thời Xuân Thu-Chiến Quốc trong sản xuất ở TQ có những tiến bộ gì? - Sử dụng công cụ bằng sắt - Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội, giai cấp địa chủ. ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử 7. - Một số câu chuyện. - Câu hỏi vấn đề. - Bản đồ phong

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 15

  • BÀI 15

  • BÀI 16

  • BÀI 16

  • BÀI 17

  • BÀI 18 CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ

  • BÀI 19

  • BÀI 19

  • BÀI 19

  • Bài 20

  • Bài 20

  • Bài 20

  • Bài 20

  • Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

  • Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

    • Bài 23 KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI - XVIII

    • Bài 23 KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI - XVIII

    • I. Phần tự luận:

      • Bài 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

      • Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN

      • Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN

      • Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan