1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TIẾN TỚI MẶT BẰNG PHÁP LÝ CHUNG CHO ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

89 485 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã giành được những thắng lợi quan trọng trên nhiều lĩnh vực

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TIẾN TỚI MẶT BẰNG PHÁP LÝ CHUNG CHO ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Vũ Huyền Bảo Linh Lớp : Anh 11, K38 D KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Chí Lộc Hà nội, năm 2003 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Kinh tế Ngoại thương - Trường Đại học Ngoại thương Hà nội, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Chí Lộc - người trực tiếp hướng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Ngoại thương – Trường Đại học Ngoại thương Hà nội, dạy dỗ giúp đỡ suốt bốn năm học tập; bày tỏ biết ơn sâu sắc đến bạn lớp động viên, khích lệ tơi hồn thành khóa luận Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi số thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực Vũ Huyền Bảo Linh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động đầu tư nước pháp luật3 1.2 Khái niệm đặc trưng pháp luật Đầu tư nước Việt Nam 1.2.1 Khái niệm pháp luật đầu tư nước 1.2.2 Đặc trưng pháp luật đầu tư nước ngồi 13 1.2.3 Vai trị pháp Luật Đầu tư nước 17 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu hệ thống pháp luật đầu tư nước 2.2 22 Sự hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước qua giai đoạn lịch sử 2.1.1 Giai đoạn thứ (từ năm 1975 đến năm 1987) 28 2.1.2 Giai đoạn thứ hai (từ năm 1987 đến năm 1996) 29 2.1.3 Giai đoạn thứ ba (từ năm 1996 đến nay) 31 2.3 Sự hình thành phát triển số chế định pháp lý chủ yếu pháp luật Đầu tư nước Việt Nam 2.3.1 Chủ thể tham gia hợp tác đầu tư nước ngồi 33 2.3.2 Hình thức đầu tư phương thức đầu tư 2.3.3 Các biện pháp bảo đảm đầu tư 37 2.3.4 Các biện pháp khuyến khích đầu tư 39 2.3.5 Quản lý tài hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư 35 nước ngồi 2.3.6 Giải tranh chấp, giải thể, lý, phá sản doanh nghiệp49 2.3.7 Thủ tục đầu tư 50 2.3.8 Quản lý nhà nước đầu tư nước 51 2.4 Đánh giá hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước Việt Nam 4.1.1 Ưu điểm pháp luật đầu tư nước 51 4.1.2 Những hạn chế pháp luật đầu tư nước 53 4.1.3 Nguyên nhân nhược điểm 55 CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam58 3.2 Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam 65 3.3.1 Giải pháp chung sửa đổi Luật Đầu tư nước 65 3.3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước vấn đề cụ thể KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Từ sau Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo giành thắng lợi quan trọng nhiều lĩnh vực Đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội đất nước có nhiều khởi sắc, nhân dân ta quốc tế đánh giá cao Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: “Nghiên cứu để tiến tới áp dụng khung pháp luật thống chung cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tạo mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước quy luật khách quan xu hội nhập kinh tế quốc tế Theo lời Thủ tướng Phan Văn Khải, “ Cái mặt pháp luật, mặt chế sách” Nếu khơng có “hành lang pháp lý” vững chắc, bảo đảm bình đẳng nhà đầu tư nước đầu tư nước trình hoạt động đầu tư từ tìm hiểu đầu tư đến khâu thành lập, triển khai, mở rộng thu hẹp chấm dứt dự án đầu tư khơng theo kịp với tiến trình hội nhập Có thể nói, phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước coi hạn chế ảnh hưởng tới tính hấp dẫn, tính cạnh tranh mơi trường đầu tư nước Việt Nam Trong năm qua, có nhiều cố gắng việc đưa quy định pháp luật đầu tư nước quy định đầu tư nước xích lại gần Một tồn hai hệ thống quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh đầu tư nước đầu tư nước, khơng thể có khái niệm “sân chơi” bình đẳng cho hoạt động đầu tư nước, đầu tư nước ngồi hay đầu tư nước Tất nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ mạnh, nên phải vào “sân chơi”, “mặt bằng” với nhà đầu tư nước ngồi, có tiềm lực kinh tế, giàu kinh nghiệm, có cơng nghệ, máy móc thiết bị đại hẳn chúng ta, doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh Chính vậy, trước mắt cần phải có hành lang pháp lý riêng cho loại đối tượng Nhưng xu tồn cầu hố kinh tế trở thành vấn đề xúc yêu cầu việc hội nhập, quốc gia dần xoá bỏ khác biệt đầu tư nước đầu tư nước Việt Nam muốn hoà vào xu chung khơng có cách khác phải bước tiến tới mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước ngồi Chúng ta phải tính tốn để đưa bước thích hợp với trình độ, hồn cảnh đặc điểm Việt Nam Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước tiến tới mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước Việt Nam” mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Trong đời sống xã hội, pháp luật phương tiện quan trọng thay để điều chỉnh quan hệ xã hội, tổ chức, quản lý đời sống xã hội, bảo đảm cho xã hội ổn định, phát triển, phù hợp với mục đích mà Nhà nước xã hội đặt Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X ban hành Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, quy định: "Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân"; Điều 12 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế XHCN " Quản lý kinh tế nói chung, quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng, chức Nhà nước ta điều kiện cụ thể Để thực chức này, phải nhận thức đắn quy luật kinh tế – xã hội khách quan, khai thác có hiệu nguồn lực đất nước điều kiện quốc tế, xây dựng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, sử dụng đồng hợp lý cơng cụ kế hoạch, sách địn bẩy kinh tế Trong hệ thống cơng cụ biện pháp quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, thể số nội dung sau đây: Thứ nhất, để điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, Nhà nước cần phải sử dụng nhiều công cụ, biện pháp hình thức khác sách, kế hoạch đầu tư trực tiếp nước ngồi, địn bẩy kinh tế, pháp luật đầu tư nước Tuy nhiên, số cơng cụ, biện pháp đó, pháp luật đầu tư nước ngồi có vai trị đặc biệt quan trọng, lẽ với đặc điểm riêng mình, pháp luật có khả triển khai chủ trương, sách Nhà nước cách nhanh nhất, đồng có hiệu quy mơ tồn xã hội Thứ hai, pháp luật công cụ quản lý Nhà nước, luôn gắn liền với Nhà nước Nhà nước sử dụng công cụ Nhà nước điều chỉnh trình xảy xã hội hành vi người, có hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thực chế thực thi pháp luật nhờ có quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị thực ý chí mình, buộc xã hội phải tuân theo phục tùng cách đề pháp luật thực pháp luật thực tế Nhà nước điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi pháp luật Do có điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước pháp luật quyền lực nhà nước có ý nghĩa đem lại hiệu thiết thực Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, nên khẳng định, pháp luật đầu tư nước đời từ nhu cầu bảo vệ lợi ích nhân dân, có lợi ích kinh tế lợi ích trị Thứ ba, phát sinh, phát triển pháp luật đầu tư nước ngồi phụ thuộc hồn tồn vào ý chí giai cấp thống trị Tuy nhiên, sau pháp luật đầu tư nước ban hành, quan nhà nước phải triệt để tuân thủ trình thực chức quản lý đầu tư trực tiếp nước Đây nội dung trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Thứ tư, kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN, tồn pháp luật nhu cầu khách quan bắt nguồn từ đòi hỏi quan hệ kinh tế Đây điểm khác biệt so với thời kỳ quan liêu, bao cấp, thời kỳ này, tồn pháp luật nhu cầu chủ quan bắt nguồn từ đòi hỏi Nhà nước, phương tiện tay Nhà nước để kìm hãm, xóa bỏ quan hệ kinh tế cách ý chí Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, pháp luật đầu tư nước ngồi hình thành sở địi hỏi khách quan quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, tồn quan hệ nội vận động, phát triển kinh tế đối ngoại Pháp luật đầu tư nước hệ thống quy phạm, chuẩn mực, mà dựa vào nhà đầu tư nước ngồi tìm "sân chơi", nhà quản lý có phương tiện để điều khiển "cuộc chơi" Pháp luật đầu tư nước mực thước để phân định đúng, sai, kiểm nghiệm điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước cho phù hợp với nhu cầu xã hội Sự điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước pháp luật phải bảo đảm cho hoạt động vận động theo quy luật khách quan, áp đặt ý chí chủ quan, ý chí Bằng pháp luật, Nhà nước tạo môi trường hành lang pháp lý để nhà đầu tư nước ngồi tự chủ sản xuất kinh doanh, tự bảo vệ lợi ích mình, đồng thời khơng làm tổn hại đến lợi ích chủ thể khác toàn xã hội Thứ năm, việc điều chỉnh quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, pháp luật quy định cho bên tham gia số quyền nghĩa vụ pháp lý định, đồng thời thiết lập chế đảm bảo cho quyền nghĩa vụ pháp lý thực Vì vậy, tham gia vào quan hệ đầu tư trực tiếp nước pháp luật điều chỉnh, chủ thể phải có hành vi phù hợp với yêu cầu pháp luật Tuy nhiên, việc điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi pháp luật, khơng tác động tới hành vi chủ thể tham gia quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi, mà cịn tác động tồn xã hội nói chung 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm pháp luật đầu tư nước Để làm sáng tỏ khái niệm pháp luật đầu tư nước ngoài, cần làm rõ khái niệm đầu tư, đầu tư nước ngoài, hình thức, phương thức đầu tư nước ngồi, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh pháp luật đầu tư nước 1.2.1.1 Khái niệm đầu tư, đầu tư nước ngồi, hình thức, phương thức đầu tư nước  Khái niệm “đầu tư nước ngoài” Để làm sáng tỏ khái niệm pháp luật đầu tư nước ngoài, trước hết cần làm rõ khái niệm đầu tư Theo Đại từ điển tiếng Việt, đầu tư là: "Bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh để hưởng phần lời lãi"1 Dưới góc độ khoa học, đầu tư (investment) việc sử dụng vốn vào trình tái sản xuất xã hội nhằm tạo lực sản xuất lớn Nói cách khác, đầu tư việc đưa vốn vào hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận Vốn đầu tư bao gồm tiền tài sản khác động sản, bất động sản, tài sản hữu hình, tài sản vơ hình… Như vậy, đưa khái niệm đầu tư sau: đầu tư việc nhà đầu tư đưa vốn tiền tài sản khác để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận Về khái niệm đầu tư nước ngoài, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đưa định nghĩa: "đầu tư nước hiểu tất loại giá trị vật chất mà nhà đầu tư đưa từ nước ký kết sang nước ký kết hữu quan theo pháp luật nước sử dụng đầu tư" Ở khái niệm này, đầu tư nước hiểu với nghĩa hẹp bao gồm giá trị vật chất, cịn loại tài sản vơ hình lại chưa đề cập đến Trong báo cáo Ngân hàng giới năm 1996: "Đầu tư thương mại thỏa thuận sách quốc tế", có đưa định nghĩa pháp lý khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: "là khoản đầu tư liên quan đến quan hệ dài hạn phản ánh lợi ích lâu dài kiểm sốt thực thể kinh tế (nhà đầu tư nước ngồi hay cơng ty mẹ) thơng qua doanh nghiệp Xem: Nguyễn Như Ý (chủ biên): Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà N Nội, 1998, tr 610 10 ... HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam5 8 3.2 Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu. .. luật đầu tư nước Việt Nam 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam 65 3.3.1 Giải pháp chung sửa đổi Luật Đầu tư nước 65 3.3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước vấn... thiện pháp luật đầu tư nước tiến tới mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước Việt Nam? ?? mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà cịn đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Việt

Ngày đăng: 07/04/2013, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), “Tăng cường sự hấp dẫn của môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Hội thảo do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cộng đồng châu Âu đồng tổ chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Tăng cường sự hấp dẫn của môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1999
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. TS. Lê Đăng Doanh - TS. Nguyễn Minh Tú (chủ biên) (2001), Tăng trưởng kinh tế và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay - kinh nghiệm của các nước ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay - kinh nghiệm của các nước ASEAN
Tác giả: TS. Lê Đăng Doanh - TS. Nguyễn Minh Tú (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2001
8. Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992)
Tác giả: Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
9. Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Khuyến khích đầu tư trong nước
Tác giả: Luật Khuyến khích đầu tư trong nước
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
10. Luật Phá sản doanh nghiệp (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phá sản doanh nghiệp
Tác giả: Luật Phá sản doanh nghiệp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
11. Luật Thương mại (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thương mại
Tác giả: Luật Thương mại
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
12. Luật Doanh nghiệp (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp
Tác giả: Luật Doanh nghiệp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
13. TS. Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi mới và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đổi mới và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Mẫn
Năm: 1996
15. TS. Lê Mạnh Tuấn (1996), Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: TS. Lê Mạnh Tuấn
Năm: 1996
16. PGS.TS Chu Hồng Thanh (1993), Nhà nước quản lý kinh tế bằng pháp luật trong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước quản lý kinh tế bằng pháp luật trong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: PGS.TS Chu Hồng Thanh
Năm: 1993
17. Nguyễn Như ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1998
18. TS. Hoàng Phước Hiệp (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: TS. Hoàng Phước Hiệp
Năm: 1996
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư nước ngoài năm 1996, 2000, 2002 Khác
14. TS. Vũ Trường Sơn (1996), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w