TUAN 28-29 LOP 4 CKTKN

61 121 0
TUAN 28-29 LOP 4 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27 ( Từ ngày 14/03/2011 đến ngày 18/03/2011 ) Ngày soạn 27/02/2011 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 Ngày 14/03 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Đao đức Toán Lịch sử Dù sao trái Đất vẫn quay! Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2) Luyện tập chung Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII Thứ 3 Ngày 15/03 1 2 3 4 5 Thể dục Tập làm văn Toán Mĩ thuật Khoa học Miêu tả cây cối( KT viết) Kiểm tra định kỳ giữa học kì II Các nguồn nhiệt Thứ 4 Ngày 16/03 1 2 3 4 5 Tập đọc LT&C Toán Âm nhạc Địa lí Con sẻ Câu khiến Hình thoi Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Thứ 5 Ngày 17/03 1 2 3 4 5 Chính tả Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Nhớ -viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kích Diện tích hình thoi Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Lắp cái đu Thứ 6 Ngày 18/03 1 2 3 4 5 Khoa học Tập làm văn Toán LT&C GDNGLL-SH Nhiệt cần cho sự sống Trả bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Cách đặt câu khiến Tổ trưởng Ban giám hiệu duyệt - Số lương ………………………… - Hình thức………………………… ………………………………………. - Nội dung………………………… ………………………………………. ….…………………………………… ……………………………………… 1 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trơi chảy;đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: Cô-péc-ních, Ga-li-lê + Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê - 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghóa - Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK - Lắng nghe - Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. + Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập 2 thể hiện ở chỗ nào? - Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạnh. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ cần nhấn giọng trong bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + YC hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung bài? - vài hs đọc lại - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Con sẻ với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm thánh cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - Lắng nghe - 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết - Lắng nghe - 2 hs đọc to trước lớp - Đọc diễn cảm trong nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - Vài hs đọc - Lắng nghe, thực hiện TẬP ĐỌC CON SẺ I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy;biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với nội dung; bước đầu nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. 3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) HD đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: rít lên, tuyệt vọng, mõm, khản đặc. + Lượt 2: Giải nghóa từ: tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi 1 hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Trên đường đi, con chó thấy gì? - Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi? - Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? - Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì? - Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối - 5 hs đọc 5 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu tổ xuống + Đoạn 2: tiếp theo con chó + đoạn 3: tiếp theo xuống đất + Đoạn 4: tiếp theo thán phục + Đoạn 5: phần còn lại - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghóa - Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Đoạn 1 chậm rãi khoan thai, đoạn 2,3 hồi hộp căng thẳng, đoạn 4,5 chậm rãi, thán phục - Luyện theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Con chó đánh hơi thất một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non. - Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. - Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con - Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. - Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng 4 với con sẻ nhỏ bé? c) HD đọc diễn cảm - Gọi 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm các từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + YC hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 hs đọc lại bài - Bài văn nói lên điều gì? - Tình mẹ thương con là tình cảm thiêng liêng cao cả, rất đáng trân trọng. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Bài sau: Ôn tập cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. - 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời: dừng chân, tuồng như, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, bé bỏng, - Lắng nghe - Luyện theo cặp - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - 1 hs đọc lại bài - Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN I. Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3). *HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét ) - 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2 - 4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện tập ) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - HS tự làm bài. - HS đọc, trao đổi, thảo luận, gạch chân câu có trong đoạn văn bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK. + Chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm gì 5 - HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - HS tự làm bài. - HS phát biểu. Nhận xét, cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gợi ý: Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp muốn mượn một quyển vở của bạn bên cạnh. - HS tự làm bài. + Gọi 4 - 6 HS tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu. Mỗi em đặt các câu khác nhau - HS khác nhận xét bổ sung câu của bạn. - GV kết luận: Khi viết câu yêu cầu đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. 3* Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS tiếp nối đặt câu khiến. - GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết tốt . 4* Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 HS tự làm bài. + GV dán 4 băng giấy viết một đoạn văn như sách giáo khoa. - 4 HS lên bảng gạch chân dưới những câu khiến có trong đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến. - HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - HS đọc đề bài. + Nhắc HS: trong sách giáo khoa câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. - Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm. - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm. - Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu khiến có trong sách Toán hoặc sách Tiếng Việt lớp 4. - Nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm được. - Nhận xét, bổ sung. Đọc lại các câu khiến vừa tìm được - HS đọc kết quả. + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm. + 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. +Tiếp nối nhau đọc bài làm: + Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau. + Lắng nghe. - 3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm. + Tiếp nối nhau đặt: - 3 - 4 HS đọc lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi. + 4 HS lên bảng gạch chân câu khiến, lớp gạch bằng chì vào SGK. + Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu khiến. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu khiến vừa tìm được + HS khác nhận xét bổ sung bài bạn. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập. - Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm được. + Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn. 6 -Lp nhn xột bi nhúm bn. Bi 3: - HS c yờu cu v ni dung. - GV nhc HS: t cõu khin phi phự hp vi i tng mỡnh yờu cu, ngh mong mun. - HS t lm bi t cõu khin vo v. - HS tip ni c cõu khin va t 3. Cng c - dn dũ:3p Khi no thỡ chỳng ta s dng Cõu khin ? - Dn HS v nh hc bi v vit 3 n 5 cõu khin + HS c yờu cu , lp c thm. + Lng nghe GV hng dn. - Thc hin t cõu khin vo v theo tng i tng khỏc nhau. - Tip ni nhau c cõu va t. + Tip ni nhau nhc li. - HS c lp thc hin. LUYN T V CU CCH T CU KHIN I. Mc tiờu : - Nm c cỏch t cõu khin (ND Ghi nh). - Bit chuyn cõu k thnh cõu khin (BT1, mc III) ; bc u t c cõu khin phự hp vi tỡnh hung giao tip (BT2) ; bit t cõu vi t cho trc (hóy, xin, i) theo cỏch ó hc (BT3). *HS khỏ, gii nờu c tỡnh hung cú th dựng cõu khin (BT4). II. dựng dy hc: - 3 t phiu kh to, mi bng u vit cõu vn (Nh vua hon li gm cho Long Vng) bng mc xanh t trong cỏc khung khỏc nhau 3 HS lm BT1 ( phn nhn xột ) - chuyn cõu k thnh cõu khin theo 3 cỏch khỏc nhau. - Cỏch 1 : Nh vua hon gm li cho Long Vng - Cỏch 2 : Nh Vua hon kim li cho Long Vng - Cỏch 3 : nh vua hon kim li cho Long Vng 4 bng giy - mi bng vit mt cõu vn BT1 ( phn luyn tp). 3 t giy kh rng - mi t vit 1 tỡnh hung (a, b hoc c ) ca BT2, giy tng t 3 HS lm BT3. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc A. KTBC: B. Bi mi: 1) Gii thiu bi: 2) Phn nhn xột: - HS c yờu cu ca bi. - Hng dn HS bit cỏch chuyn cõu k Nh vua hon gm li cho Long Vng thnh cõu khin theo 4 cỏch ó nờu trong sỏch giỏo khoa. - HS suy ngh t lm bi. - 1 HS c - Hot ng cỏ nhõn. - Lp lm vo v, 3 HS i din lờn bng lm trờn 3 bng giy. 7 - GV dán 3 băng giấy, phát bút màu đỏ mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. - HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng điệu phù hợp . - HS nhận xét. + Cách 4: HS đọc lại nguyên văn câu kể: Nhà vua trả kiếm lại cho Long Vương, chuyển câu này thành câu khiến chỉ nhờ vào giọng điệu phù hợp với câu khiến. + HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí. + Nhận xét các câu HS vừa đặt. * Ghi nhớ : - HS dựa vào cách làm bài tập, tự nêu 4 cách đặt câu khiến. - HS đọc ghi nhơ. 3. Luyện tập thực hành: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. + Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và hoàn thành chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các nhóm có số câu nhiều hơn và đúng hơn. Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huong giao tiếp, đối tượng giao tiếp. + Mời 3 HS lên làm trên bảng. - HS trong nhóm đọc kết quả làm bài. - HS nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra chưa. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu. Dưới lớp tự làm bài. - Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến. Bài 4: + HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vào vở, tiếp nối trả lời. - HS phát biểu GV chốt lại. 3. Củng cố – dặn dò: - Đọc các câu khiến vừa tìm được. - Cách 1: Nhà vua hãy(nên, phải đừng , chớ ) hoàn gươm lại cho Long Vương - Cách 2: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương đi , thôi , nào - Cách 3: Xin / Mong nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương - HS nhận xét câu của bạn. + Tiếp nối nhau đặt câu khiến + HS tự phát biểu ghi nhớ. - 4 HS nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu. - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng. - Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa tìm được. - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống và viết vào phiếu. + HS đọc kết quả: + Nhận xét bổ sung cho bạn. - 1 HS đọc. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện đặt câu khiến. - HS tự làm bài tập. + Đọc lại các câu vừa đặt được + Nhận xét bài bạn. -1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. 8 - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ nói về dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó. + Tự suy nghĩ và trả lời vào vở. + Tiếp nối phát biểu: + Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS cả lớp về nhà thực hiện. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu : - Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý ve bài văn miêu tả cây cối: - Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao qt về cây. -Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. - Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc t/c của người tả với cây. - HS: Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Gợi ý về cách ra đề: Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là những đề bài gợi ý. GV có thể dùng 4 đề này (vì đó là những đề bài mở). Cũng có thể theo các đe gợi ý, ra đề khác cho HS. Khi ra đề cần chú ý những điểm sau: - Nêu ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn được 1 đề bài tả một cái cây gần gũi, mình ưa thích. - Ra đề gắn với những kiến thức TLV (về các cách mở bài, kết bài ) vừa học. * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 HS thực hiện. - 3 HS đọc bài làm. * Một số đề gợi ý: 1. Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. 2. Hãy tả một cái cây do chính em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng. 3. Em thích lồi hoa nào nhất? Hãy tả lồi hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. - 2 HS đọc. + HS viết bài vào giấy kiểm tra. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mất trong bài viết theo hướng dẫn của giáo viên. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi. 9 III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Nhận xét chung về bài làm của hs: * Ưu điểm: Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Xác đònh đúng đề bài, bài làm đủ 3 phần. Diễn đạt câu, ý tốt , một số bài có sự sáng tạo khi tả, hình thức trình bày đúng, sạch sẽ. * Khuyết điểm: Lỗi chính tả sai nhiều, dùng từ chưa chính xác, đặt câu chưa đúng, sử dụng dấu câu không phù hợp, không sử dụng dấu câu cả bài. - Trả bài cho hs 2. HD chữa bài * HD từng hs chữa lỗi - Phát phiếu cho hs - YC hs trao đổi với bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót. - Theo dõi, kiểm tra hs làm việc * HD chữa lỗi chung - Chép các lỗi đònh chữa trên bảng lớp Chính tả Câu: - Gọi hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Cùng hs nhận xét, chữa lại cho đúng. 3. Hd học tập những đoạn văn, bài văn hay - Đọc những bài văn hay của một số hs. - Cùng hs trao đổi, nhận xét để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn. - YC hs chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại - Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) - Khen ngợi những hs làm việc tốt trong tiết trả bài - Bài sau: Ôn tập - Mỗi em đọc lời phê của gv, đọc những chỗ lỗi trong bài; viết vào phiếu học tập và sửa lỗi - Trao đổi cùng bạn bên cạnh - Theo dõi - Cả lớp tự chữa trên nháp - HS chép bài chữa vào vở - Lắng nghe - Trao đổi, nhận xét - HS chọn và viết lại theo cách hay hơn - 3-4 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện 10 . Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Gi¶i: a) Ph©n sè chØ 3 tỉ HS lµ 4 3 b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ: 32 x 4 3 = 24 (b¹n) §¸p sè: a) 4 3 - 1 hs đọc đề bài - HS thảo luận và thi đua. - 2 hs lên bảng. XVII Thứ 3 Ngày 15/03 1 2 3 4 5 Thể dục Tập làm văn Toán Mĩ thuật Khoa học Miêu tả cây cối( KT viết) Kiểm tra định kỳ giữa học kì II Các nguồn nhiệt Thứ 4 Ngày 16/03 1 2 3 4 5 Tập đọc LT&C Toán Âm. cho điểm HS viết tốt . 4* Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 HS tự làm bài. + GV dán 4 băng giấy viết một đoạn văn như sách giáo khoa. - 4 HS lên bảng gạch chân

Ngày đăng: 17/05/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan