1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 2 TUAN 11 CKTKN

28 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án 2. Tuần 11. Đặng Chinh Sơn. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP ĐỌC BÀ CHÁU I. Mục tiêu - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. * Giáo dục kó năng sống: - Xác đònh giá trò. II. Chuẩn bò - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng có ghi các câu văn, từ ngữ cần luyện đọc III. Các hoạt động TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS đọc bưu thiếp mà các em đã làm ở nhà. - Nhận xét, cho điểm từng HS - 4 HS đọc bài viết của mình. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Treo bức tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Trong bức tranh nét mặt của các nhân vật ntn? - Tình cảm con người thật kì lạ. Tuy sống trong nghèo nàn mà ba bà cháu vẫn sung sướng. Câu chuyện ra sao chúng mình cùng học bài tập đọc Bà cháu để biết điều đó. - Ghi tên bài lên bảng. Quan sát và trả lời câu hỏi. - Làng quê - Rất sung sướng và hạnh phúc 2. Luyện đọc: 2.1. Đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng to, rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng của các nhân vật. - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc. - 1 HS khá, giỏi đọc. 2.2. HD luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ: a) Luyện đọc từng câu: - YCHS đọc nối tiếp từng câu. - Ghi các từ ngữ cần luyện đọc lên bảng. - GV theo dõi, HDHS phát âm đúng, ngắt nghỉ theo dấu câu. - HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. b) Luyện đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn. - YCHS đọc nối tiếp từng đoạn. - YCHS giải nghóa từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS giải nghóa từ khó. 1 Giáo án 2. Tuần 11. c) Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: - YCHS đọc nhóm 2. - HS đọc nhóm 2. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đoạn 1 – 2: - Gia đình em bé có những ai? - Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao? - Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? - Cô tiên cho hai anh em vật gì? - Cô tiên dặn hai anh em điều gì? - Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển rất nhanh? - Cây đào này có gì đặc biệt? - GV chuyển ý: Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì? Cuộc sống của hai anh em ra sao? Chúng ta cùng học tiếp. Đoạn 3 – 4: - Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra sao? - Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có? - Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai anh em lại không vui? - Hai anh em xin bà tiên điều gì? - Hai anh em cần gì và không cần gì? - Câu chuyện kết thúc ra sao? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn 1. - GV lưu ý HS về giọng điệu của từng nhân vật, của đoạn văn, bài văn. - Cho HS thi đọc cá nhân. - GV theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS. 5. Củng cố – Dặn dò: Xác đònh giá trò. - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - Nhận xét - Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bò: Cây xoài của ông em. - Bà và hai anh em - Sống rất nghèo khổ / sống khổ cực, rau cháu nuôi nhau. - Rất đầm ấm và hạnh phúc. - Một hạt đào - Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng - Vừa gieo xuống, hạt đào nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái. - Kết toàn trái vàng, trái bạc. - Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc. - Cảm thấy ngày càng buồn bã hơn - Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà. - Xin cho bà sống lại. - Cần bà sống lại và không cần vàng bạc, giàu có - Bà sống lại, hiền lành, móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu, còn ruộng vườn, lâu đài, nhà của thì biến mất. - 1 HS khá, giỏi đọc lại. - 6-8 HS thi đọc cá nhân. - 3 HS tham gia đóng các vai cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện. - Tình cảm là thứ của cải quý nhất. Vàng bạc không qúy bằng tình cảm con người 2 Đặng Chinh Sơn . Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU I. Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. II. Đồ dùng dạy - Học - Tranh minh họa nội dung câu chuyện trong SGK - Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. - Gọi 5 HS đóng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, bé Hà, bố bé Hà, ông, bà. - Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Câu chuyện Bà cháu có nội dung kể về ai? - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - Trong giờ kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại nội dung câu chuyện Bà cháu Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý - Tiến hành theo các bước đã hướng dẫn ở tuần 1 - Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng. Tranh 1 - Trong tranh vẽ những nhân vật nào? - Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào? - Cuộc sống của ba bà cháu ra sao? - Ai đưa cho hai anh em hột đào? - Cô tiên dặn hai anh em điều gì? Tranh 2 - Hát - Mỗi em kể một đoạn - HS thực hiện. - Cuộc sống và tình cảm của ba bà cháu. - Ca ngợi hai anh em và tình cảm của những người thân trong gia đình quý hơn mọi thứ của cải. - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu nội dung bức tranh. - Ba bà cháu và cô tiên - Ngôi nhà rách nát - Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng. - Cô tiên - Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng. 3 Giáo án 2. Tuần 11. - Hai anh em đang làm gì? - Bên cạnh mộ có gì lạ? - Cây đào có đặc điểm gì kì lạ? Tranh 3 - Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất? - Vì sao vậy? Tranh 4 - Hai anh em lại xin cô tiên điều gì? - Điều kì lạ gì đã đến?  Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cho điểm từng HS 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Khi kể chuyện ta phải chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể cho cha mẹ hoặc người thân nghe. - Chuẩn bò: Sự tích cây vú sữa. - Khóc trước mộ bà - Mọc lên một cây đào - Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc - Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã - Vì thương nhớ bà. - Đổi lại ruộng vườn, nhà cửa để bà sống lại. - Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều biến mất. - 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã chỉ dẫn. - 1 đến 2 HS kể - Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… CHÍNH TẢ BÀ CHÁU I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. - Làm được BT2, BT3, BT4a. II. Chuẩn bò - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần viết. - Bảng cài ở bài tập 2 - Bảng phụ chép nội dung bài tập 4a. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Ông và cháu. - Gọi 3 HS lên bảng - GV đọc các từ khó cho HS viết. HS dưới lớp viết vào bảng con. - Nhận xét, cho điểm HS B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ chép lại phần cuối của bài tập đọc Bà cháu. Ôn lại một số quy tắc chính tả. - HS viết theo lời đọc của GV 4 Đặng Chinh Sơn . - GV đọc phần chính tả sẽ viết. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép 2. Hướng dẫn chính tả: a) HD xác đònh nội dung bài chính tả: - Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện? - Câu chuyện kết thúc ra sao? - Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn? b) HD cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào? - Kết luận: Cuối mỗi câu phải có dâu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. c) HD viết từ khó hoặc dễ lẫn: - GV yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, khó và viết bảng các từ này. - Yêu cầu HS viết các từ khó - Chỉnh sửa lỗi chính tả 3. HDHS viết bài: 4. Chấm, chữa bài: - HDHS tự chữa bài theo những cách đã sinh hoạt. - GV chấm 5-7 bài, nhận xét và nêu hướng khắc lỗi chính tả trong bài. 5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả âm, vần: Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS đọc mẫu - Dán bảng gài và phát thẻ từ cho HS ghép chữ - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV cho điểm HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g? - Ghi bảng : gh + e, i, ê. - Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh? - Ghi bảng: g + a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư. Bài 4a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn cần chép. - Phần cuối - Bà móm mém, hiền từ sống lại còn nhà cửa, lâu đài, ruộng vườn thì biến mất. - “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” - 5 câu - Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm - Đọc và viết bảng các từ: sống lại, màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. - 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết bảng con - Tìm những tiếng có nghóa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây - ghé, gò - 3 HS lên bảng ghép từ: ghi / ghì; ghê / ghế; ghé / ghe / ghè/ ghẻ / ghẹ; gừ; gờ / gở / gỡ; ga / gà / gá / gả / gã / gạ; gu / gù / gụ; gô / gò / gộ; gò / gõ. - Nhận xét Đúng / Sai - Đọc yêu cầu trong SGK - Viết gh trước chữ: i, ê, e. - Chỉ viết g trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư - Điền vào chỗ trống s hay x, ươn hay ương. a) nước sôi; ăn xôi; cây xoan; siêng năng. b) vươn vai; vương vãi, bay lượn; số lượng. 5 Giáo án 2. Tuần 11. - GV gọi HS nhận xét. - GV cho điểm. 6. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc CT g/gh - Chuẩn bò: Cây xoài của ông em. - HS nhận xét : Đúng / Sai Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP ĐỌC CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. Mục tiêu - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Bước đầu biết đọc bài vanê với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. II. Chuẩn bò - Tranh minh hoạ của bài tập đọc trong SGK - Quả xoài (nếu có) hoặc ảnh về quả xoài - Bảng phụ viết sẵn những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Bà cháu. - Kiểm tra 3 HS đọc bài Bà cháu. - Cuộc sống của hai anh em trước và sau khi bà mất có gì thay đổi? - Cô tiên có phép màu nhiệm như thế nào? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét, cho điểm từng HS - Đọc đoạn 1, 2, 3 và trả lời câu hỏi: - Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi - Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - Đưa bức tranh hay quả xoài thật và hỏi: Đây là quả gì? - Xoài là một loại hoa quả rất thơm và ngon. Nhưng mỗi cây xoài lại có đặc điểm và ý nghóa khác nhau. Chúng ta cùng học bài Cây xoài của ông em để hiểu thêm về điều này. - Ghi tên bài lên bảng - Quả xoài. 2. Luyện đọc: 2.1. Đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng to, rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng của các nhân vật. - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc. - 1 HS khá, giỏi đọc. 6 Đặng Chinh Sơn . 2.2 HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ: a) Luyện đọc từng câu: - YCHS đọc nối tiếp từng câu. - Ghi các từ ngữ cần luyện đọc lên bảng. - GV theo dõi, HDHS phát âm đúng, ngắt nghỉ theo dấu câu. - HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. - Các từ ngữ: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương b) Luyện đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn. - YCHS đọc nối tiếp từng đoạn. - YCHS giải nghóa từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS giải nghóa từ khó. c) Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: - YCHS đọc nhóm 2. d) Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - HS đọc nhóm 2. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi - Cây xoài ông trồng thuộc loại xoài gì? - Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp - Quả xoài cát chín có mùi, vò, màu sắc như thế nào? - Vì sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? - Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông? - Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất. - - Gọi 2 HS nói lại nội dung bài, vừa nói vừa chỉ vào tranh minh họa. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn 1. - GV lưu ý HS về giọng điệu của từng nhân vật, của đoạn văn, bài văn. - Cho HS thi đọc cá nhân. - GV theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS. 5. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi: Bài văn nói lên điều gì? - Qua bài văn này con học tập được điều gì? - Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà học lại bài và chuẩn bò: Đi chợ. - Xoài cát - Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to đu đưa theo gió mùa hè. - Có mùi thơm dòu dàng, vò ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. - Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả ăn - Vì ông đã mất. - Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất - Phải luôn nhớ và biết ơn những người đã mang lại cho mình những điều tốt lành. 7 Giáo án 2. Tuần 11. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1). - Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ. (BT2). II. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK - 4 bút dạ, 4 tờ giấy khổ A3. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - 2 HS lên bảng - 1 HS đọc bài tập 4 - Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong tiết học này các em sẽ được mở rộng vốn từ về đồ dùng và hiểu tác dụng của chúng, biết được một số từ ngữ chỉ hoạt động. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Treo bức tranh - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ và yêu cầu viết thành 2 cột: tên đồ dùng và ý nghóa công dụng của chúng. - Gọi các nhóm đọc bài của mình và các - Hát - HS 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại. - HS 2: Tìm những từ chỉ người trong gia đình họ hàng của họ nội. - Đọc miệng - Tìm các đồ vật được ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì? - Quan sát - Hoạt động theo nhóm. Các nhóm tìm đồ dùng và ghi các nội dung vào phiếu theo yêu cầu. 8 Đặng Chinh Sơn . nhóm có ý kiến khác bổ sung Lời giải : - 1 bát hoa to để đựng thức ăn. - 1 cái thìa để xúc thức ăn. - 1 chảo có tay cầm để rán, xào thức ăn. - 1 bình in hoa (cốc in hoa) đựng nước lọc. - 1 chén to có tai để uống trà. - 2 đóa hoa để đựng thức ăn. - 1 ghế tựa để ngồi. - 1 cái kiềng để bắc bếp. - 1 cái thớt để thái, - 1 con dao để thái. - 1 cái thang giúp trèo cao, - 1 cái giá treo mũ áo, - 1 cái bàn đặt đồ vật và ngồi làm việc. - 1 bàn HS, - 1 cái chổi để quét nhà. - 1 cái nồi có hai tai (quai) để nấu thức ăn. - 1 đàn ghi ta để chơi nhạc.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc bài thơ Thỏ thẻ - Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông? - Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những việc gì? - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn? - Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghónh? - Ở nhà em thường làm việc gì giúp gia đình? - Em thường nhờ người lớn làm những việc gì? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tìm những từ chỉ các đồ vật trong gia đình em? - Em thường làm gì để giúp gia đình? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Từ ngữ về tình cảm gia đình. - Đọc và bổ sung - HS đọc bài - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Đun nước, rút rạ - Xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói - Việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn - Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách? - Tùy câu trả lời của HS. Càng nhiều HS nói càng tốt. HS nêu. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP VIẾT 9 Giáo án 2. Tuần 11. I – Ích nước lợi nhà I. Mục tiêu Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) Ích nước lợi nhà (3 lần). II. Chuẩn bò - GV: Chữ mẫu I . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Yêu cầu viết: H - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Hai sương một nắng. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ I - Chữ I cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ I và miêu tả: Gồm 2 nét: - Nét 1: kết hợp 2 néùt cơ bản - cong trái và lượn ngang. - Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Giống nét 1 của chữ H - Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: Ích nước lợi nhà. 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Ích lưu ý nối nét I và - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - I, h, l : 2,5 li - c, a, i, n, ư, ơ : 1 li - Dấu sắc (/) trên I, ơ - Dấu nặng (.) dưới ơ - Dấu huyền ( `) trên a. - Khoảng chữ cái o 10 [...]... rời là 24 que tính (HS có thể làm cách bớt khác, đều được coi là đúng nếu vẫn có kết quả là 24 Đặng Chinh Sơn que tính) Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính - Còn lại 24 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính? Vậy 52 – 28 bằng bao nhiêu? - 52 trừ 28 bằng 24 Bước 3: Đặt tính và tính Yêu cầu HS lên bảng đặt tính, nêu 52 cách thực hiện phép tính - 28 24 Gọi KH khác nhắc lại + 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ... : 92 cây Đội một ít hơn đội hai: 38 cây Đội một : … cây? Bài giải Số cây đội một trồng là: 92 – 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 cây 4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực - HS nêu hiện phép tính 52 – 28 - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà luyện thêm phép trừ có nhớ dạng 32 – 8; đặt rồi tính: 42 – 17; 52 – 38; 72 – 19; 82 – 46 - Chuẩn bò: Luyện tập 21 Giáo án 2 Tuần 11 22 Thứ... (3’) 32 - 8 - HS1 đặt tính và tính: 52 – 3; 22 – 7 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: - HS2 đặt tính và tính: 72 – 7; 82 – 9 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 22 – 7 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 82 – 9 - Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng Có thể yêu cầu học sinh nêu phép tính cùng dạng với 52 – 28 đã... Thực hiện phép trừ 52 – 28 - Thao tác trên que tính 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để tìm kết quả - Còn lại 24 que tính - Có 52 que tính là 5 bó 1 chục và 2 que tính rời Bớt đi 28 que tính là bớt đi 2 chục và 8 que tính rời Đầu tiên bớt đi 2 que tính rời sau đó tháo 1 bó que tính bớt tiếp 6 que nữa, còn lại 4 que rời 2 chục ứng với 2 bó que tính Bớt tiếp 2 bó que tính Còn lại 2 bó que tính và... động (27 ’)  Hoạt động 1: Phép trừ 52 – 28 Bước 1: Nêu vấn đề Có 52 que tính Bớt đi 28 que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính tả phải làm thế nào? Viết lên bảng: 52 – 28 Bước 2: Đi tìm kết quả Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời Sau đó tìm cách lấy bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả Còn lại bao nhiêu que tính? Em làm thế nào để ra 24 que tính? - 20 ... năm 20 ……… Đặng Chinh Sơn TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28 - Biết tìm số hạng của một tổng - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28 II Chuẩn bò - GV: Bảng cài, bộ thực hành Toán Bảng phụ Trò chơi III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Khởi động (1’) - Hát 2 Bài cũ (3’) 52 – 28 - Đặt tính rồi tính: 42 – 17; 52 – 38; 72. .. án 2 Tuần 11 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 – 8 - Nhận xét và tổng kết giờ học Thứ năm, ngày ……… tháng ……… năm 20 ……… TOÁN 52 - 28 I Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 52 – 28 Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 8 II Chuẩn bò - GV: Bộ số: Que tính Bảng phụ III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hát 1 Khởi động (1’) 2. .. còn 24 que tính Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu? - 32 trừ 8 bằng 24 Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính (kỹ thuật 18 _ 32 tính) Đặng Chinh Sơn 8 24 - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính Sau đó yêu cầu - Viết 32 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2 nói rõ cách đặt tính, cách thực hiện phép Viết dấu – và kẻ vạch ngang tính - Em đặt tính như thế nào? - Tính từ phải sang trái 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết... - Chuẩn bò: 12 - 8 Thứ ba, ngày ……… tháng ……… năm 20 ……… TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 – 8 I Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 - Lập được bảng 12 trừ đi một số - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8 II Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành Toán: Que tính III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Luyện tập - Đặt tính rồi tính: 41 – 25 51 – 35 81... không trừ được 8, lấy 12 trừ 8, bằng 4, viết 4, nhớ 1 + 2 thêm 1 là3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2  Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Bài 1 (dòng 1): - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng - Làm bài tập Nhận xét bài bạn trên bảng làm bài - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính - HS trả lời 62 – 19; 22 – 9; 82 – 77 - GV nhận xét và cho điểm Bài 2 (a, b): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Đặt rồi tính . để ra 24 que tính? - Hát - HS1 đặt tính và tính: 52 – 3; 22 – 7. - HS2 đặt tính và tính: 72 – 7; 82 – 9. - Nghe và nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép trừ 52 – 28 - Thao tác trên que tính. 2 HS. 8 24 - Viết 32 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang - Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2 viết 2. -. nêu phép tính cùng dạng với 52 – 28 đã học (51 – 15) Phát triển các hoạt động (27 ’)  Hoạt động 1: Phép trừ 52 – 28 Bước 1: Nêu vấn đề - Có 52 que tính. Bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao

Ngày đăng: 17/05/2015, 03:00

Xem thêm: LOP 2 TUAN 11 CKTKN

Mục lục

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    II. Đồ dùng dạy - Học

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w