1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 2 TUAN 1 CKTKN

75 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CHÁY NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Đọc trơm được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Đọc bài với giọng phù hợp nội dung của từng đoạn. 2Kỹ năng: - Hiểu ý nghóa các từ mới: bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng. - Hiểu nội dung câu chuyện: Khi thấy nhà bên cạnh cháy, người hàng xóm bình chân như vại nên khi lửa nhà hàng xóm bén sang thì không chạy kòp, của cải bò thiêu sạch. Câu chuyện khuyên chúng ta thường xuyên quan tâm, giúp đỡ người khác, nhất là hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Đàn bê của anh Hồ Giáo. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Đàn bê của anh Hồ Giáo: + Con có cảm nhận gì về đồng cỏ Ba Vì? + Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo? + Theo con, vì sao đàn bê lại yêu quý anh Hồ Giáo đến như vậy? - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo bức tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Tại sao lại có chuyện nghòch lí như vậy? Khi mọi người đang vất vả cùng nhau dập tắt một đám cháy thì người đàn ông này, mặc dù là hàng xóm của gia đình có nhà cháy vẫn ung dung nằm ngủ. Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Chúng ta cùng học bài tập đọc Cháy nhà hàng xóm để biết được điều đó. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý: giọng khẩn trương khi kể về đám cháy, chậm rãi khi nói về suy nghó và thái độ của anh chàng ích kỷ. Nhấn giọng ở một số từ ngữ tả đám cháy và thái độ của anh chàng kia. - Hát - 3 HS đọc toàn bài, sau đó trả lời các câu hỏi, bạn nhận xét. - Mọi người đang chữa cháy và một người đàn ông vẫn nằm ngủ. - Theo dõi và đọc thầm theo. 1 b) Luyện phát âm - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + MB: làng nọ, cả làng, ra sức; trùm chăn, nào ngờ, tàn lửa, dập lửa,… + MN: trùm chăn, chồm dậy, cuống cuồng, dập lửa, thiêu sạch,… - Gọi HS đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải. - Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì? - Trong lúc mọi người chữa cháy người hàng xóm làm gì? - Anh ta còn nghó gì? - Chuyện gì đã xảy ra với anh hàng xóm? - Anh hàng xóm là người ntn? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh các từ này. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Tìm cách đọc và luyện đọc. Đoạn 1: Trong làng nọ … bận tâm Nhấn giọng ở các từ: cả làng, kẻ thùng, người chậu, ai nấy, trùm chăn, bình chân như vại, chẳng việc gì. Đoạn 2: Nào ngờ … thiêu sạch. Nhấn giọng ở các từ: nào ngờ, bay tứ tung, không kòp nữa rồi, thiêu sạch. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2. (Đọc 2 vòng). - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Đọc, theo dõi bài trong SGK. - Mọi người đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy. - Anh ta vẫn chùm chăn, bình chân như vại. - Anh ta nghó: Cháy nhà hàng xóm chứ có cháy nhà mình đâu mà lo. - Lửa to, gió mạnh làm tàn lửa bay tứ tung, bén sang cả nhà anh ta. Anh ta cuống cuồng dập lửa nhưng không kòp. Mọi thứ đã bò thiêu sạch. - Anh hàng xómlà kẻ ích kỉ. - Thấy hàng xóm gặp nạn mà không giúp đỡ thì mình cũng bò gặp nạn./ Đáng đời kẻ ích kỉ./ Cần phải luôn quan tâm, giúp đỡ người khác, nhất là hàng xóm láng giềng. 2 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi 4 HS thi đọc, 1 HS lên chỉ vào tranh kể lại câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bò: Ôn tập cuối HKII. - 4 HS thi đọc, bạn nhận xét. - 1 HS lên chỉ vào tranh kể lại MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: LÁ CỜ I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Đọc trơn được toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Đọc diễn cảm với giọng vui sướng, tự hào. 2Kỹ năng: - Hiểu ý nghóa các từ mới: bót, ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh, Cách mạng tháng Tám… - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng, tự hào của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày Cách mạng Tháng Tám thành công. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh họa. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Bóp nát quả cam. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về bài Bóp nát quả cam. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Đây là buổi mít tinh của dân làng mừng ngày Cách mạng thành công, mừng nước ta thoát khỏi ách nô lệ của thực dân Pháp. Bài tập đọc Lá cờ hôm nay sẽ cho các con sống lại giây phút hào hùng ấy. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý: Giọng vui sướng, tràn đầy niềm tự hào ở đoạn đầu, chậm rãi ở đoạn sau. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả niềm sung sướng của bạn nhỏ. b) Luyện phát âm - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: - Hát - 2 HS đọc tiếp nối hết bài, 1 HS đọc toàn bài sau đó trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 của bài. - Hai chò em đang ngỡ ngàng nhìn thấy cờ đỏ sao vàng mọc lên ở khắp mọi nơi. - Theo dõi và đọc thầm theo. 3 + ngỡ ngàng, mênh mông, rực rỡ, đổ về, bập bềnh,… - Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS cách đọc từng đoạn và luyện đọc từng câu dài trong mỗi đoạn. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc chú giải. - Thoạt tiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu? - Lá cờ trước đồn giặc chứng tỏ quân ta đã chiếm được đồn giặc. Cầm lá cờ ở đâu thì chỗ đó thuộc quyền sở hữu của ta. - Hình ảnh lá cờ đẹp ntn? - Bạn nhỏ cảm thấy thế nào khi lá cờ xuất hiện? - Cở đỏ sao vàng mọc lên ở nơi nào nữa? - Mọi người mang cờ đi đâu? - 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết bài. - Tìm cách đọc và luyện đọc. Đoạn 1: Ra coi … buổi sáng. Đoạn 2: Cờ mọc … thành công. - Luyện đọc nhiều lần các câu sau: - Ra coi,/ mau lên!// - Chò tôi vừa gọi, vừa kéo tôi chạy ra cửa./ Chò chỉ tay về phía bót:// - Thấy gì chưa?// - Tôi thấy rồi.// Cờ!// Cờ đỏ sao vàng/ trên cột cờ trước bót.// Tôi ngỡ ngàng ngắm lá cờ rực rỡ/ với ngôi sao vàng năm cánh/ đang bay phấp phới/ trên nền trời xanh mênh mông buổi sáng.// - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2. (Đọc 2 vòng). - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Đọc, theo dõi. - Bạn thấy lá cờ trước bót của giặc. - Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh bay phấp phới trên nền trời xanh mênh mông buổi sáng. - Bạn thấy sung sướng, tự hào. - Cờ mọc trước cửa mỗi nhà. Cờ bay trên những ngọn cây xanh lá. - Cờ đậu trên tay những người đang lũ lượt đổ về chợ. Cờ cắm trước mũi những con thuyền nối san sát kết thành một chiếc bè đầy cờ. - Mọi người mang cờ đi mít tinh mừng ngày Cách mạng Tháng 4 - Tháng Tám năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân khắp nơi trên đất nước ta đã đứng lên chống lại thực dân Pháp và giành được thắng lợi vẻ vang. Đất nước ta đã độc lập sau gần 100 năm chòu ách thống trò của thực dân Pháp. - Tình cảm của mọi người với lá cờ ra sao? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - 4 HS tham gia thi đọc. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bò bài sau. - Chuẩn bò: Lượm. Tám thành công. - Mọi người đều yêu lá cờ, yêu Tổ quốc Việt Nam. TẬP ĐỌC : QUYỂN SỔ LIÊN LẠC I. Mục tiêu II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Quyển sổ liên lạc của HS. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Chuyện quả bầu. - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Chuyện quả bầu. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Đưa ra quyển sổ liên lạc và hỏi: Quyển sổ liên lạc dùng để làm gì? - Để biết xem cô giáo đã ghi nhận xét gì vào sổ liên lạc của bạn nhỏ. Lớp mình cùng học bài hôm nay. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. - Chú ý: - Hát. - 3 HS tiếp nối nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5 của bài. - Bức tranh vẽ 2 bố con. Họ đang nói chuyện về quyển sổ liên lạc. - Dùng để ghi nhận xét của GV với cha mẹ HS về tình hình học tập của em. - HS theo dõi và đọc thầm theo. 5 + Giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: ai cũng bảo, bố làm gì, tháng nào, Trung ngạc nhiên, trang số nào. + Câu hỏi của Trung: giọng ngạc nhiên. + Câu trả lời của bố ở cuối bài: giọng trầm buồn. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Ai cũng bảo … viết thêm ở nhà. + Đoạn 2: Một hôm … nhiều hơn. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và giọng đọc thích hợp. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 3 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú giải. - Bố Trung được mọi người khen vì điều gì? - HS đọc bài. - Từ: sổ liên lạc, lắm hoa tay, lời thầy, nguệch ngoạc, luyện viết,… (MB); quyển sổ, chăm ngoan, học giỏi, nguệch ngoạc, băn khoăn,… (MN) - Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. - Phân chia đoạn theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt giọng câu: Trung băn khoăn:// - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê?// Bố bảo:// - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều./ Chữ mới được như vậy.// - Thế bố có được khen không?// Giọng bố buồn hẳn:// - Không./ Năm bố học lớp ba,/ thầy đi bộ đội rồi hi sinh.// - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng). - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Đọc và theo dõi bài. - Vì bố Trung lắm hoa tay, làm gì cũng khéo, viết chữ đẹp. - Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải luyện viết thêm ở nhà. - Vì chữ của Trung còn xấu. 6 - Trong sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung làm gì? - Vì sao tháng nào cô giáo cũng nhắc Trung điều đó? - Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung để làm gì? - Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố? - Yêu cầu từng HS mở sổ liên lạc của mình ra. - Trong sổ liên lạc cô giáo đã nhận xét con những gì? - Con làm gì để thầy cô vui lòng? - Sổ liên lạc có tác dụng gì? - Con phải giữ gìn sổ liên lạc ntn? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Yêu cầu 3 HS đọc bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai bố Trung và vai Trung) và trả lời câu hỏi: Câu chuyện cho em bài học gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luôn học tập và rèn luyện để trang sổ liên lạc luôn có những lời khen ngợi của cô giáo (thầy giáo) và luôn giữ gìn sổ liên lạc thật cẩn thận. - Chuẩn bò: Tiếng chổi tre. - Để Trung biết ngày còn nhỏ chữ của bố cũng rất xấu. Nghe lời thầy, bố luyện viết nhiều nên chữ bố mới đẹp. Nếu Trung nghe lời cô giáo, tập viết nhiều thì chữ Trung cũng sẽ đẹp. - Vì thầy giáo của bố đã hy sinh. - Mở 1 trang trong sổ liên lạc. - 3 đến 5 HS đọc sổ liên lạc của mình. - Cố gắng sửa chữa những khuyết điểm. - Ghi nhận xét của thầy cô để HS tự cố gắng, sửa chữa khuyết điểm. - Phải giữ gìn cẩn thận./ Giữ nó như một kỉ niệm. - Phải luôn cố gắng tập viết thì chữ mới đẹp. MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Đọc phân biệt lời của từng nhân vật. 2Kỹ năng: - Hiểu ý nghóa của các từ mới: chiến khu, vọng gác, quan sát, rảo bước đại đội trưởng,… - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất nhân hậu và rất tôn trọng nội quy. Đó là những phẩm chất đáng q của Người. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. 7 III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Cây và hoa bên lăng Bác. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Cho HS quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Bác Hồ của chúng ta có rất nhiều phẩm chất đáng quý. Bài tập đọc Bảo vệ như thế là rất tốt sẽ cho các con biết thêm một phẩm chất đáng quý nữa của Bác Hồ. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. - Chú ý: Giọng đọc người kể vui, chậm rãi; giọng Bác vui, hiền hậu; giọng anh Nha lễ phép thật thà nhưng nguyên tắc; giọng đại đội trưởng hốt hoảng. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? ( Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có thể được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? - Hát. - 2 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 đoạn. - 1 HS đọc cả bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. - Tranh vẽ Bác Hồ đang nói chuyện với hai chú bộ đội. - Theo dõi và lắng nghe. - Đọc bài. - Từ: Lí Phúc Nha, Sán Chỉ, lo, rảo bước, quan sát, đại đội trưởng,…(MB); bảo vệ, Sán Chỉ, vọng gác, quan sát, rảo bước, vui vẻ, hốt hoảng đại đội trưởng,… (MN) - Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Đơn vò … Sán Chỉ. + Đoạn 2: Ngày đầu … về phía mình. + Đoạn 3: Nha chưa kòp hỏi … rất tốt! - Đọc từng đoạn kết hợp luyện 8 - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và giọng đọc thích hợp. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Một HS đọc phần chú giải. - Anh Nha là người ở đâu? - Anh Nha được giao nhiệm vụ gì? - Anh Nha hỏi Bác điều gì? - Giấy tờ là loại giấy gì? - Vì sao anh Nha lại hỏi giấy tờ của Bác Hồ? - Bác Hồ khen anh Nha ntn? - Con thích chi tiết nào nhất? Vì sao? - Qua bài văn em biết thêm phẩm chất đáng quý nào của Bác Hồ? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi 4 HS đóng vai dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện. Bác Hồ, anh Nha. Đại đội trưởng) - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bò: Chuyện quả bầu. ngắt giọng câu: Đang quan sát/ bỗng anh thấy từ xa/ một cụ già cao gầy,/ chân đi dép cao su/ rảo bước về phía mình.// - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng). - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Đọc bài theo yêu cầu - Theo dõi. - Anh Nha là người miền núi thuộc dân tộc Sán Chỉ. - Anh được giao nhiệm vụ đứng gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác. - Anh hỏi giấy tờ của Bác. - Là giấy có dán ảnh, có chứng nhận để ra vào cơ quan. - Vì anh Nha chưa biết mặt Bác nên thực hiện đúng nguyên tắc: Ai muốn vào nơi ở của Bác thì phải trình giấy tờ. - Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt. - HS trả lời theo ý hiểu. - Bác rất tôn trọng nội quy chung. - 4 HS đóng vai dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện. Bác Hồ, anh Nha. Đại đội trưởng) TẬP ĐỌC XEM TRUYỀN HÌNH I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Đọc lưu loát được toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc ngắt nghỉ hơ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. 2Kỹ năng: - Hiểu ý nghóa các từ mới: chật ních, phát thanh viên, háo hức, bình phẩm. 9 - Hiểu nội dung bài: Bài nói lên sự vui mừng, háo hức của những người dân lần đầu tiên được xem truyền hình. Từ đó, cho chúng ta thấy được lợi ích, vai trò của truyền hình trong cuộc sống. - Có ý thức xem truyền hình để bồi dưỡng kiến thức. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ai ngoan sẽ được thưởng. - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo bức tranh và hỏi: Mọi người trong tranh đang làm gì? - Trong giờ Tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tình cảm của những người dân lần đầu tiên được xem truyền hình, qua đó các con cũng thấy được lợi ích của vô tuyến truyền hình trong cuộc sống. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc: + Giọng người kể: vui, nhẹ nhàng. + Giọng Liên: tỏ ra hiểu biết. + Giọng cô phát thanh viên: rõ ràng, thong thả. + Giọng bà con xem ti vi: ngạc nhiên, vui thích. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. (HS phía Nam) - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm). - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi, nếu có. - Hát - 3 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi cuối bài. - Mọi người trong tranh đang xem ti vi. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: truyền hình, vô tuyến, chật ních, háo hức, bình phẩm, ăn bắp nướng. - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn: Đoạn 1: Nhà chú La … về xã nhà. Đoạn 2: Chưa đến … trẻ quá. Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 HS đọc bài. 10 . các hoạt động (27 ’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. - Chú ý: - Hát. - 3 HS tiếp nối nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5 của bài. -. được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? - Hát. - 2 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 đoạn. - 1 HS đọc cả bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. - Tranh vẽ Bác Hồ đang nói chuyện với hai chú. đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn: Đoạn 1: Nhà chú La … về xã nhà. Đoạn 2: Chưa đến … trẻ quá. Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 HS đọc bài. 10 -

Ngày đăng: 17/05/2015, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w